Toán
Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức& Kĩ năng:
- Giúp HS: Rút gọn được phân số.
- Quy đồng mẫu số hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 ********************** Thứ - ngày Môn Tiết Bài dạy TL Hai 28/01/2013 Toán 106 Luyện tập chung . Tập đọc 43 Sầu riêng . Mỹ Thuật 22 Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ca và quả. Lịch sử 22 Trường học thời hậu Lê . SHĐT 22 Chào cờ đầu tuần. Ba 29/01/2013 Toán 107 So sánh 2 phân số cùng mẫu số . Chính tả 22 Sầu riêng . ( Nghe viết ) LT&C 43 Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? Đạo đức 22 Lịch sự với mọi người . ( Tiết 2 ) Thể dục 43 GV chuyên Anh văn 43 GV chuyên Tư 30/01/2013 Toán 108 Luyện tập . Tập đọc 44 Chợ tết .(GDBVMT) Địa lý 22 Hoạt động SX của người dân ĐBNB.(GDBVMT) Kỹ thuật 22 Trồng cây rau, hoa . ( Tiết 1 ) Thể dục 44 GV chuyên Anh văn 44 GV chuyên Năm 01/02/2013 Toán 109 So sánh 2 phân số khác mẫu số . LT&C 44 Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .(GDBVMT) Kể chuyện 22 Con vịt xấu xí .(GDBVMT) Khoa học 43 Âm thanh trong cuộc sống .(GDBVMT) Tập làm văn 43 Luyện tập quan sát cây cối . Sáu 02/02/2013 Toán 110 Luyện tập . Tập làm văn 44 Luyện tập miêu tả các bộ phận cây cối . Âm nhạc 22 Ôn tập bài hát "Ban tay mẹ" TĐN số 6 . Khoa học 44 Âm thanh trong cuộc sống . ( Tiếp theo ) Sinh hoạt lớp 22 Tổng kết hoạt động học tập cuối tuần . GDNGLL 04 Yêu trường , yêu lớp * GDBVMT: Nhơn Mỹ, ngày tháng 01 năm 2013 + TĐ : Gián tiếp Tổ trưởng + KC : Gián tiếp + ĐL : Bộ phận + KH : Bộ phận + LT&C : Trực tiếp *KNS: ĐĐ, KH * SDNLTK&HQ: + KT : Trịnh Thị Thùy Trang * HT<TGĐĐHCM: Thứ hai, ngày 28 tháng 01 năm 2013. Toán Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Giúp HS: Rút gọn được phân số. - Quy đồng mẫu số hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS rút gọn 2 phân số sau: và - Khi rút gọn 2 phân số, ta làm sao ? 3. Bài mới: Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và gọi 1 HS đọc lại qui tắc rút gọn phân số sau đó cho HS làm . Bài 2: Yêu cầu HS rút gọn phân số, sau đó tìm phân nào bằng - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Yêu cầu HS nêu quy tắc quy đồng mẫu số 2 phân số ? - Cho HS làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. - HS làm bài - HS trả lời HS làm bảng con ==; ; == HS làm bài nhóm đôi và trình bày: = ; -Kết quả: Phân số ; bằng - HS nêu. - HS làm vào vở và sửa bài: a); b) c) 4. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu quy tắc: quy đồng mẫu số 2 phân số; rút gọn phân số. - Về nhà làm lại các bai trên . - Nhận xét tiết học. Tập đọc Tiết 43: SẦU RIÊNG. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Đọc rành mạch trôi chảy ,biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tả . - Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời các câu hỏi trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định 2. Kiểm tra: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/ 27 3 Bài mới: Sầu riêng a. Luyện đọc: -Bài chia làm 3 đoạn:(xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từ ngữ: sầu riêng, quyến rũ, chiều quằn, chiều lượn, - Cho HS đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: + C1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? @ Đoạn 1 nói gì ? + C2: Hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả sầu riêng ? + Miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng ? + C3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? @ Đoạn 2 nói gì ? c. Luyện đọc diễn cảm - HD đọc diễn cảm và đọc mẫu - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: hết sức đặc biệt, thơm đậm, ngào ngạt, kì lạ, thơm mát,. - Cho HS đọc diễn cảm theo nhóm. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Bài văn miêu tả gì? - Dặn HS tập đọc lại bài này. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc. - Nhiều HS đọc. - HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - 2 HS cùng bàn đọc. - 1 HS đọc cả bài. - Đặc sản của miền Nam @ Giới thiệu sầu riêng là đặc sản của miền Nam. + Hoa: trổ vào cuối năm;thơm ngát như hương cau,hương bưởi;đậu thành từng chùm,những cánh hoa. +Quả: lủng lẳng dưới cành.đam mê. + Dáng cây: thân khẳêng khiu, cao vút,.. héo. + Sầu riêng là loại trái quý hiếm cảu miền Nam./ Hương vị quyến rũ đến kì lạ./ Đứng ngắm cây sầu riêng kì lạ. @ Miêu tả dáng cây, hoa, quả sầu riêng. - 3 HS đọc. - HS đọc diễn cảm theo nhóm 4. - Đại diện nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - Vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. Lịch sử Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ . I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học ): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tự Giám ,ở địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ;ba năm có một kỳ thi Hương vá thi Hội ; nội dung học tập là nho Giáo , + Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh qui ,khắc tên tuổi người đổ cao vào bia dựng ở Văn miếu . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ? 3. Bài mới: Trường học thời Hậu Lê. Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - Yêu cầu HS thảo luận: + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? + Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? GV kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. - HS thảo luận nhóm và trả lời: . lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám. - Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. - 3 năm có 1 kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK/50. 4. Củng cố – dặn dò: + Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ về giáo dục thời Hậu Lê? - Dặn HS học thuộc bài. - Nhận xét tiết học. . Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu. - vài HS đọc. + Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2013 Toán Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ. I . MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: + Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Bảng lớp vẽ sẵn hình như SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS sửa lại bài tập 1; 3 S/118 3.Bài mới: So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV chỉ vào hình vẽ trên bảng: | | | | | | A C D B + Đoạn thẳng AB chia thành mấy phần ? + Đoạn thẳng AC bằng mấy phần AB ? + Đoạn AD bằng mấy phần đoạn AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD như thế nào ? - Như vậy: ta nói + Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? * Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS so sánh hai phân số. - Nhận xét - sửa bài. Bài 2: Gọi HS đọc phàn 2a S/ 119 Bài 2b cho HS làm vở. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu quy tắc so sánh hai phân số ? - Dặn HS làm thêm VBT toán. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm trên bảng lớp.. - HS quan sát + 5 phần bằng nhau + AC = AB + AD = AB . AD > AC hay AC < AD - HS lặp lại. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. - Từng HS trả lời: a) < b) c) d) - HS đọc. a) HS nhận xét. b) HS làm vở và sửa bài: 1 - 3 HS thi đua làm bài so sánh các phân số sau: ; ; ; - 5 HS đọc Chính tả Tiết 22: SẦU RIÊNG. I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức& Kĩ năng: - HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đoạn văn bài “ Sầu riêng ”. - Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc với bài văn khi đã hoàn chỉnh ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết 4 câu thơ bài tập 2b. Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định 2. Kiểm tra: - Cho HS viết lại từ khó đã học: rặng núi, gió, dẻo dai,... 3. Bài mới: Sầu riêng. - GV gọi HS đọc đoạn cần viết. - HD viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: trổ, toả, cánh sen ,.. - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại cho HS soát bài. - Chấm bài – nhận xét. Bài tập 2b. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS điền ut/ uc vào chỗ chấm - GV nhận xét, cho điểm thi đua. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã luyện. - Nhận xét tiết học. - 2 HS viết trên bảng lớp. - 1 HS đọc lại. - HS phân tích - viết bảng con. - HS viết chính tả vào vở. - HS sốt bài lại. - HS đổi chéo vở bắt lỗi. - 1 HS đọc. - HS thi đua làm điền: lá trúc; bút nghiêng; bút chao Luyện từ và câu Tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được câu kể Ai thế nào BT1. Viết được 1 đoạn văn tả một loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào ?.( khoảng 5 câu ) BT2 * HS khá giỏi viết được một đoạn văn có 2,3, câu theo mẫu Ai thế nào ? BT1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . - Bảng phụ viết 4 câu kể Ai thế nào ? ( 1, 2, 4, 5 ) trong đoạn văn phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? biểu thị nội dung gì ?. Hãy đặt 1 câu kể Ai thế nào ? và xác định vị ngữ. 3. Bài mới: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?. a. Nhận xét: Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT - Yêu cầu HS thảo luận: + Tìm các câu kể Ai thế nào ? và xác định chủ ngữ. - GV chốt lại. Bài 2:Gọi HS đọc nội dung bài tập. -GV kết luận. Bài tập 3: Gọi HS đọc đề. + Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ? + Chủ ngữ nào là 1 từ, chủ ngữ nào là 1 ngữ ? b. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tìm câu kể Ai thế nào ? và xác định chủ ngữ trong câu vừa tìm. - Nhận xét - sửa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS viết khoảng 5 câu ... i trí ;dùng để báo hiệu (còi tàu,xe ,trống trường ) * GDHS BVMT ở hoạt động 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai giống nhau. - Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống; 1 số đĩa, băng cát-xét III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: - Âm thanh truyền qua những chất nào ? 3. Bài mới: Âm thanh trong cuộc sống Hoạt động 1 Tìm hiểu lợi ích của âm thanh trong đời sống. - Cho HS thảo luận: Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại lợi ích của âm thanh. - Cho HS trình bày. + Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ? Em hãy nêu biết tác dụng của âm thanh báo hiệu - HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả ( hoặc dán tranh ) vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. + Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,... - giúp Hoạt động 2: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. - Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ? - Cho HS nghe băng, đĩa. + Thảo luận nhóm: Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét. - Bàn tay mẹ; Chúc mừng;.... - HS nghe. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ. - Cho HS làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. Yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. - Nhận xét - cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ? - Dặn HS xem lại bài - tập thực hành. - Nhận xét tiết học. - Từng nhóm HS biểu diễn. + Trả lời: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn phát ra âm trầm hơn. - HS trả lời Tập làm văn Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết quan sát cây cối,theo trình tự hợp lý , kết hợp các giác quan. Khi quan sát ,bước đầu Nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả 1 cái cây.BT1. - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh 1 số loài cây; Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả. 3. Bài mới: Luyện tập quan sát cây cối -Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận và ghi kết quả câu a, b vào phiếu học tập; các câu còn lại trình bày miệng. - GV nhận xét - chốt lại: a)Trình tự quan sát. - HS đọc. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm và trình bày: Bài văn Quan sát từng bộ phận Quan sát từng thời kì phát triển Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo + ( Từng thời kì phát triển bông gạo ) b. Các giác quan Chi tiết được quan sát - Thị giác ( mắt ) . cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm . vàng ( Bãi ngô ) . cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc (cây gạo) . hoa, trái, dáng, thân, cành, lá ( Sầu riêng ). - Khứu giác ( mũi ) - hương thơm của sầu riêng. - Vị giác ( lưỡi ) - vị ngọt của trái sầu riêng. - Thính giác ( tai ) - tiếng chim hót ( Cây gạo ); tiếng tu hú ( Bãi ngô ) . Câu c, d, e xem SGK/ 73 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS quan sát tranh, ảnh 1 số cây. - Yêu cầu HS dựa vào những gì đã quan sát được ( kết hợp tranh ), ghi lại kết quả quan sát trên giấy. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét - cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh kết quả quan sát cây ăn quả, viết vào vở. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - HS quan sát. - HS làm bài cá nhân. - Từng HS trình bày kết quả. Thứ sáu, ngày 02 tháng 02 năm 2013 Toán Tiết 110: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Biết so sánh hai phân số . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK; Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Múôn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm sao ? Cho ví dụ. 3. Bài mới: Luyện tập Bài 1: Yêu cầu làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét - sửa bài. -Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì ? GV: cách 1: Quy đồng mẫu số 2 phân số. . cách 2: làm như sau: -a)Ta có: > 1 ( vì tử số lớn hơn mẫu số ). < 1 ( vì tử số bé hơn mẫu số ). Từ > 1 và 1 > ta có: > - Chấm bài - nhận xét. Bài 3: Dựa vào ví dụ câu a. Hãy so sánh 2 phân số có cùng tử số ở ( câu b ) - Nhận xét - sửa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ số yêu cầu các nhóm lên bảng gắn các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ( bài tập 4 ). - Dặn HS làm thêm VBT tốn. - Nhận xét tiết học. - 2HS trả lời - So sánh hai phân số. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở (1a,b) b) = = ; giữ nguyên. _ < do đó: < ; a)5/8<7/8 Tương tự: - So sánh phân số bàng hai cách. - HS quan sát, theo dõi. - HS làm bài 2 b, vào vở ( như hướng dẫn của GV ). - HS làm bài theo cặp và trình bày b) > ; > - Đại diện 5 tổ thi đua. . Đáp án: < < Tập làm văn Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Nhận biết được 1 số - Điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được 1 đoạn văn ngắn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc ) 1 cây em thích BT2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập; Bảng phụ viết lời giải BT 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc kết quả quan sát 1 cây em thích trong khu vực trừơng em hoặc nơi em ở - ( bài tập 2 ). 3. Bài mới: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già. - Cho HS thảo luận yêu cầu bài tập 1. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét - chốt lại: - 2 HS đọc. - 2 HS đọc. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày: a. Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi ): Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. b. Đoạn tả cây sồi ( Lép Tôn-xtôi ): Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.............xem SGK/ 77. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS chọn 1 cây để viết một đoạn văn tả thân, hoặc lá, gốc cây. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét - cho điểm. - HS đọc. - HS viết đoạn văn vào vở. -Từng HS đọc bài viết của mình. 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả 1 bộ phận của cây. - Dặn HS đọc 2 đoạn văn: Bàng thay lá; Cây tre ( ở nhà ). - Nhận xét tiết học. Khoa học Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt). I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * GDHS BVMT ở hoạt động 2 và 3. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về nguyên nhân ,giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ? 3. Bài mới: Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo ) Hoạt động 1: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Yêu cầu HS thảo luận: + Quan sát các hình trang 88 -89 SGK và nêu tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? - Tiếng ồn có tác hại gì ? - Cần có những biện pháp nào đề chống tiếng ồn ? - GV kết luận : GD HS có ý thức phòng chống tiếng ồn như đùa giỡn ,la hét .mở nhạc nghe vừa phải + Tiếng ồn phát ra từ: xe ôtô, xe gắn máy, đài phát thanh,...; . Tiếng chó sủa, tiếng máy của thợ khoan bê tông - Gây chối tay ,nhức đầu .mất ngủ -Quy định chung về không gây tiếng ồn ,sử dụng các vật ngăn cách .. Hoạt động 2 Thực hiện những qui định không gây tiếng ồn nơi công cộng - Em hãy nêu các việc nên làm ở nơi công cộng ? - Cho HS đọc mục bạn cần biết - Vào công voên ,rạp hát ,nên đi nhẹ ,nói khẻ - Xe tham gia giao thông không mở còi hú ,nẹt máy . - Nhà máy xay lúa nên đậu xay xa trường học - Xe vào các cơ quan công sở ,trường học phải đậu vào bến đổ và tắt máy . - GDHS giữ trật tự ,đi nhẹ nhàng không đùa giỡn trong lớp và khi đi về đường hoặc nơi công công. Hoạt động 3: Phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống - Khi nghe tiếng ồn quá lớn hay tiếng sấm ta phải làm sao ? GV kết luận : - Bịt tay khi nghe âm thanh quá to ,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn * GD học sinh không chơi trò chơi ,hay la hét quá lớn gần tai làm ảnh hưởng tới thính giác 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu tác hại của tiếng ồn và phòng chống tiếng ồn ? - Dặn HS xem lại bài. - Nhận xét tiết học Sinh hoạt TUẦN 22 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 23 . - Báo cáo tuần 22. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - GV chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội . 5. Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 23 . - Nhận xét tiết . GDNGLL Tiết 4 : Yêu trường , yêu lớp I – MỤC TIÊU : * Giúp HS hiểu Yêu trường, yêu lớp vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người HS GDHS ngày càng có ý thức chăm sóc, bảo vệ và gắn bó với trường lớp hơn . II- CHUẨN BỊ : Các bài hát có nội dung về yêu trường, yêu lớp như: Em yêu trường em, lớp chúng ta đoàn kết . III- CÁCH TIẾN HÀNH : - GV yêu cầu cả lớp hát lần lượt các bài hát về yêu trường, yêu lớp - GV cho HS nêu ý nghĩa của từng bài hát. GV nêu tóm tắt nội dung, ý nghĩa của từng bài hát về trường lớp mà các em vừa hát . - GV mời lần lượt hs nêu cảm nghĩ của mình về ngôi trường của mình, lớp mình . - HS nêu những việc mình đã làm và nên làm để thể hiện yêu trường, yêu lớp - GV cho thi vẽ tranh về trường hoặc lớp của mình theo 4 nhóm sau đó các nhóm giới thiệu, HS và GV theo dõi nhận xét đánh giá tuyên dương những nhóm vẽ đẹp có cảm xúc . - Cuối tiết học, GV nhận xét, dặn dò .
Tài liệu đính kèm: