Bài soạn Mĩ Thuật lớp 3 - GV: Nguyễn Ngọc Diệp - Trường TH Thị Trấn 2

Bài soạn Mĩ Thuật lớp 3 - GV: Nguyễn Ngọc Diệp - Trường TH Thị Trấn 2

Bài 1: Vẽ trang trí

 MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU

I. Mục tiêu:

- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím.

- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc

- HS Pha được các màu theo hướng dẫn

II. Chuẩn bị :

 GV:

- SGK, SGV.

- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.

- Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.

HS:

- SGK

- Giấy vẽ, vỏ thực hành.

- Bút chì, màu, tẩy .

-

III. Hoạt động dạy - học:

* Ổn định tổ chức lớp:

* Giới thiệu bài:

 

doc 60 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Mĩ Thuật lớp 3 - GV: Nguyễn Ngọc Diệp - Trường TH Thị Trấn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN
TUẦN 1
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 1: Vẽ trang trí
 MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. Mục tiêu: 
- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc 
- HS Pha được các màu theo hướng dẫn
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.
HS: 
SGK
Giấy vẽ, vỏ thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* Ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
 - GV hướng HS vào bài và đặt câu hỏi: 
 + Em cho biết ba màu cơ bản:
- GV bổ sung và hướng HS vào hình 2 SGK giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản:
- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.
- HS trả lời câu hỏi:
- màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam.
- HS quan sát.
- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.
- Màu đỏ + xanh lam = màu tím.
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:
 + đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại.
 + lam bổ túc cho da cam và ngược lại
 + vàng bổ túc cho tím và ngược lại.
- cho HS xem hình trong SGK.
- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh:
- đặt câu hỏi:
 + màu lạnh gồm có những màu nào?
 + màu nóng gồm có những màu nào?
 + em hãy kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả
cho biết chúng có màu gì? là màu nóng hay màu lạnh?
- GV nhấn mạnh: 
 + Pha các màu cơ bản.
 + Ba cặp màu bổ túc.
 + Các màu nóng, lạnh.
* Hoạt động 2 : Cách pha màu 
- GV giới thiệu màu ở các hộp màu đã pha chế các màu sẵn. 
- cho HS quan sát các bảng pha màu của ba màu cơ bản.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS tập pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên giấy.
- Hướng dẫn HS biết sử dụng chất liệu.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài cho HS đánh giá về cách sử dụng màu.
- GV nhận xét bổ sung.
 * Dặn dò: chuẩn bị bài học sau.
- HS quan sát.
- HS nhận ra các cặp màu bổ túc.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- màu nóng, màu lạnh, các loại hoa quả thuộc màu nóng, lạnh
- HS quan sát các bảng màu cơ bản. 
- HS thực hành.
- HS đánh giá về cách sử dụng màu.
BÀI SOẠN
TUẦN 2
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 2 : Vẽ theo mẫu
 VẼ HOA, LÁ
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của hoa, lá.
- HS biết cách vẽ hoa và lá
- HS vẽ được hoa và lá
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu. 
Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).
Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: 
SGK
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* Ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi? 
 + tên của bông hoa, chiếc lá?
 + hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?
 + màu sắc của mỗi loại hoa, lá?
 + kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?
- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá:
- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:
 + yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
 + vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).
 + ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.
 + chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.
 + vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
 + vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
 Mẫu vẽ - minh hoạ 
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.
- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.
- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.
- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu theo ý thích.
- cho HS xem bài của HS lớp trước.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GVchọn một số bài cho HS nhận xét về: 
 + cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
 + hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu.
 + GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò: Quan sát các con vật.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc.
- Quan sát cách vẽ. 
- HS quan sát mẫu vẽ minh hoạ.
- HS thực hành vẽ bài.
- Xem bài của lớp trước.
- Nhận xét một số bài.
BÀI SOẠN
TUẦN 3
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 3 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ tcon vật.
- HS vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Tranh, ảnh một số con vật. 
Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).
Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: 
SGK
Tranh ảnh một số con vật.
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* Ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- GV cho HS xem tranh, ảnh về các con vật và đặt câu hỏi?
 + tên con vật? 
 + hình dáng và màu sắc của con vật? 
 + các bộ phận chính của con vật? 
 + em thích con vật nào nhất? Vì sao? 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật: 
- GV minh hoạ lên bảng một vài hình ảnh con vật . 
 + vẽ phác các hình dáng chung của con vật.
 + vẽ phác các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc
điểm.
 + sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp.
- lưu ý: có thể vẽ thêm nhiều hình ảnh khác cho tranh sinh động như cảnh vật, cây, nhà.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV yêu cầu HS : 
 + nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ.
 + sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ iấy.
 + có thể vẽ nhiều con vật hoặc một con vật và vẽ thêm cảnh vật cho sinh độn.
 + vẽ màu tự do, cho rõ nội dung. 
- GV cho HS xem một số tranh của các bạn lớp trước. Cho HS nhận xét
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- chọn một số bài cho HS nhận xét về: 
 + cách chọn con vật.
 + cách sắp xếp hình vẽ
 + hình dáng con vật, các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.
 + cách vẽ màu.
- GV nhận xét bổ sung. 
* dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi: 
- tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ phận chính của con vật.
- HS quan sát cách vẽ.
- HS vẽ bài.
- Nhận xét một số bài của HS lớp trước.
- Nhận xét bài rút kinh nghiệm chung.
 BÀI SOẠN
TUẦN 4
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 4 : Vẽ trang trí
 CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Mục tiêu: 
- HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí đân tộc
- HS biết cách chép hoạ tiết dân tộc.
- HS chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc
Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: 
SGK
Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* Ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: 
- GV hướng HS vào bài giới thiệu về hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc trong SGK và đặt câu hỏi? 
 + các hoạ tiết trang trí là những hính gì?
 + hình hoa, lá, con vật các hoạ tiết có đặc điểm gì?
 + đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào? 
 + hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu? 
- GV bổ sung và nhấn mạnh: 
hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn háo quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
* Hoạt động 2 : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
- GV chọn một vài hoạ tiết trang trí đơn giản và hướng dẫn HS cách vẽ.
 + tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
 + vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết.
 + đánh dấu các điểm chính và vẽ phác các hình bằng nét thẳng.
 + quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu.
 + hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích
* Hoạt động 3 : Thực hành
- cho HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở SGK.
 + quan sát hình vẽ trước khi vẽ.
 + vẽ theo các bước như đã hướng dẫn, vẽ cân đối với phần giấy.
- GV hướng dẫn cho những HS còn lúng túng:
- cho HS xem bài của lớp trước.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- chọn một số bài nhận xét: 
 + cách vẽ hình : giống mẫu hay chưa giống mẫu.
 + cách vẽ nét
 + cách vẽ màu
- GV nhận xét bổ sung..
* Dặn dò: Chuẩn bị tranh, ảnh về phong cảnh.
- Hình hoa, lá, con vậtđã được đơn giản và cách điệu.
- Được trang trí ở các đình chùa, lăng tẩm, bia đá
- HS quan sát cách vẽ.
- HS vẽ bài chọn một hoạ tiết dân tộc trong SGK.
- Xem bài của lớp trước.
- Nhận xét một số bài .
 BÀI SOẠN
TUẦN 5
Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
Tiết học: .
Bài 5 : Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. Mục tiêu: 
- HS vẽ đẹp của tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh 
- HS Biết mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác.
Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: 
SGK
Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* Ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV cho HS lên điền tên tác giả vào tranh phong cảnh 
 + tên tranh
 + tên tác giả
 + các hình ảnh có trong tranh
 + màu sắc, chất liệu dùng để vẽ.
- cho nhóm nhận xét về các nhóm đã điền đúng với yêu cầu của bài chưa.
- GV nhận xét bổ sung và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.
 + tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm người và các con vật cho sinh động, nhưng cảnh vẫn là chính. 
 + tranh phong cảnh có thể được vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau..
 + tranh phong cảnh thường được treo ở phòng làm việc, ở nhà
* Hoạt động 2 : Xem tranh
1. Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 - 1976 ) 
- GV đưa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm thảo luận ( GV đưa phiếu bài tập) 
 - xem tranh ở trang 13 SGK.
 + trong bức tranh có những hình ảnh nào? 
 + tranh vẽ về đề tài gì?
 + màu sắc trong bức tranh như thế nào? có những màu gì?
 + hình ảnh chính trong bức tranh là gì? ngoài ra còn có những hình ảnh nào nữa? 
- các nhóm thảo luận xong thì cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
- GV tóm tắt: 
Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc  ... ò:
- Em nào chưa xong sẽ hoàn thành vào buổi thứ hai.
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi để chuẩn bị cho bài sau: Thường thức MT: Xem tranh của thiếu nhi.
- Học sinh hỏt.
- Quan sỏt tranh.
- Xung phong trả lời.
- Các bạn đang vui chơi ở sân trường.
- Gọi một số em trả lời.
- Xung phong trả lời.
- Lắng nghe.
- Xem bài vẽ của các bạn vẽ đẹp.
- Học sinh thực hành.
- Nhận xét bài đó hoàn thành.
- Nghe và thực hiện.
BÀI SOẠN
TUẦN 26
 Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
 Tiết học: .
Bài 26: Thường thức mỹ thuật
Xem tranh của thiếu nhi
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh các sắp xếp và màu sắc.
	- Học sinh biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt
 - HS khá giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích
	II. Chuẩn bị:
 * Giáo viên: 
- Sưu tầm tranh về các đề tài của học sinh các lớp trước.
	- Tranh trong bộ đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm thêm tranh của thiếu nhi và tranh phiên bản của thiếu nhi.
 * Học sinh: 
	- Sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo.
	- Vở tập vẽ, dụng cụ học vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
- Các em đó được học vẽ về nhiều đề tài, mỗi đề tài đều có nội dung và cách thể hiện khác nhau. Để tỡm hiểu thờm về cỏc bức tranh do cỏc bạn thiếu nhi vẽ, bõy giờ cụ hướng dẫn các em xem tranh.
* Hoạt động 1 (30’): Xem tranh
1. Thăm ông bà. Tranh sỏp màu của Thu Võn
- GV đưa tranh và yêu cầu học sinh xem tranh, tỡm hiểu nội dung qua một số cõu hỏi gợi ý:
(?) Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
(?) Trong tranh cú những hỡnh ảnh nào?
(?) Hóy miờu tả hỡnh dỏng của mỗi người trong từng công việc?
(?) Màu sắc của bức tranh như thế nào?
(?) Em cú cảm nhận gỡ khi xem bức tranh này?
- GV túm tắt: Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tỡnh cảm với ụng bà. Tranh vẽ hỡnh ảnh ụng bà, cỏc chỏu với cỏc dỏng hoạt động rất sinh động thể hiện tỡnh cảm thõn thương và gần gũi của những người ruột thịt. Màu sắc trong tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đỡnh.
2. Chúng em vui chơi. Tranh sỏp màu của Thu Hà
- GV cho cả lớp cựng nhau tỡm hiểu tranh qua hỡnh thức thảo luận nhúm lớn (6em), trong vũng 5 phỳt. Qua một số cõu hỏi gợi ý:
(?) Bức tranh vẽ đề tài gỡ?
(?) Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh chớnh trong tranh?
(?) Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh phụ?
(?) Các dáng hoạt động của các bạn trong tranh có sinh động không? Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Cỏc nhúm xem tranh theo gợi ý trờn.
- GV gọi đại diện của các nhóm lên trỡnh bày nội dung bức tranh nhúm mỡnh đó thảo luận.
- GV túm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hỡnh ảnh sinh động: Em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh đẹp và tươi vui.
3. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo
- GV yêu cầu học sinh xem tranh theo nhóm đôi và tỡm hiểu nội dung tương tự các câu hỏi gợi ý như trên.
- GV tóm tắt: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: Làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rừ trọng tõm, hỡnh ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động sôi nổi, hăng say.
- Ba bức tranh các em vừa được xem là ba tranh đẹp của các bạn thiếu nhi vẽ. Các bạn đó vẽ những hoạt động khác nhau nhưng đều rất quen thuộc với lứa tuổi nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống xung quanh, cỏc em sẽ tỡm được nhiều đề tài lý thú để vẽ thành những bức tranh đẹp.
* Hoạt động 2 (3’): Nhận xét, đánh giá
- GV khen HS tớch cực phỏt biểu xõy dựng bài.
* Dặn dò (1’): Quan sỏt một số loại cõy.
- Lắng nghe.
- Quan sỏt tranh và tỡm hiểu nội dung của bức tranh.
- Gọi một số em trả lời lần lượt các câu hỏi.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Đại diện nhóm trỡnh bày nội dung bức tranh.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi và đưa ra cách diễn đạt riêng.
- Cả lớp lắng nghe.
BÀI SOẠN
TUẦN 27
 Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
 Tiết học: .
Bài 27: Vẽ theo mẫu
Vẽ cõy
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
	- Học sinh biêtq cách vẽ cây.
	- Học sinh vẽ được được một vài cây..
II. Chuẩn bị:
 * giáo viên: 
- Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình dáng đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt rừ ràng).
	- Hình gợi ý cách vẽ.
	- Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
 * Học sinh: 
	- Vở tập vẽ.
	- Bút chì, màu, tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới (1’): Giới thiệu bài
- Cỏc em quan sỏt cỏc cõy trong sỏch giỏo khoa trang 64 và cỏc em cú nhận xột gỡ về cỏc cõy này?
- Đúng rồi, các cây trong SGK đều có một dáng vẻ riêng, có cây to, cây nhỏ, màu sắc cũng khác nhau, nó thường thay đổi theo mùa. Để biết rừ hơn về một số loại cây, ở bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em nhận biết và vẽ được một vài loại cây quen thuộc.
* Hoạt động 1 (4’): Quan sát, nhận xét
- GV treo ảnh một số loại cõy và hỏi:
(?) Trong ảnh cú những cõy gỡ?
(?) Cây thường có các bộ phận chính nào?
(?) Màu sắc của cây như thế nào?
(?) Em hóy phõn biệt sự khỏc nhau của cỏc loại cõy này?
- GV chốt ý: Cú rất nhiều loại cây, mỗi loại đều có hỡnh dỏng và vẻ đẹp riêng. Cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy như: thân, cành, lá. Màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian. Cây rất cần thiết cho con người, cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, chống sói mũn, điều hoà không khí; lá, hoa, quả có thể làm thức ăn; gỗ có thể dùng để làm nhà, đóng bàn ghế,Cây là bạn của con người, vỡ vậy chỳng ta cần phải chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
* Hoạt động 2 (4’): Cách vẽ cây
- Nhắc học sinh quan sỏt kĩ mẫu vẽ và gọi một em nờu lại cách vẽ theo mẫu. GV vừa nói vừa vẽ lên bảng để cả lớp theo dừi cỏch vẽ cõy.
+ Vẽ phỏc hỡnh dỏng chung của cõy: thõn cõy, vũm lỏ (tỏn lỏ).
+ Vẽ phỏc cỏc nột chớnh của thõn, cành, sống lỏ (cõy dừa, cõy cau),
+ Vẽ chi tiết của thõn, cành, lỏ cho rừ đặc điểm của cây.
+ Vẽ màu đậm nhạt theo mẫu hoặc theo ý thớch.
- Các em có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây để tạo thành một vườn cây theo ý thớch, cú thể vẽ cõy cựng loại hay khỏc loại, vẽ thờm hỡnh ảnh phụ cho tranh đẹp và sinh động. 
* Hoạt động 3 (20’): Thực hành
- Cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp của các bạn vẽ cây. Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em cũn lỳng tỳng, uốn nắn những sai sút kịp thời.
* Hoạt động 4 (4’): Nhận xét, đánh giá
- GV cùng học sinh nhận xét bài đó hoàn thành.
+ Bố cục hỡnh vẽ (Cõn đối với tờ giấy).
+ Hỡnh dỏng cõy (rừ đặc điểm).
+ Cỏc hỡnh ảnh phụ (làm cho tranh sinh động).
+ Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt).
- Học sinh nhận xét và đưa ra ý kiến mỡnh thớch bài nào nhất? Vỡ sao? Gv nhận xột chung. Tdương HS.
* Dặn dò (1’): Quan sỏt một số lọ hoa cú trang trớ.
- Quan sỏt cỏc cõy trong SGK và trả lời cõu học sinhỏi.
- Chỳ ý lắng nghe.
- Quan sỏt ảnh và trả lời cõu học sinhỏi.
- Cõy dừa, cõy cau, cõy hoa mai, cõy bàng, 
- Thõn, cành, lỏ
- Màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian.
- Xung phong nhận xột.
Cả lớp lắng nghe.
- Gọi một em nờu lại qui trỡnh cỏch vẽ theo mẫu.
- Theo dừi cụ hướng dẫn cách vẽ.
- Cả lớp cùng nhau nhận xét bài vẽ đó hoàn thành.
- Thực hiện.
BÀI SOẠN
TUẦN 27
 Thứ .. ngày  tháng . Năm 20 .
Tiết dạy: .
 Tiết học: .
Bài 28: Vẽ trang trí
Trang trí lọ hoa
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh hiểu được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
	- Học sinh biết cách trang trí lọ hoa 
	- Học sinh vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 * Giỏo viờn:
	- Một vài lọ hoa cú hình dáng, màu sắc và cách trang trớ khác nhau.
	- Ảnh một số kiểu lọ hoa đẹp. Hình gợi ý cỏch trang trí lọ hoa.
	- Bài vẽ đẹp của học sinh cỏc lớp trước.
 * Học sinh:
	- Vở tập vẽ.
	- Bút chỡ, màu và tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới:
- Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
- Cho học sinh quan sỏt một số lọ hoa và hỏi:
(?) Em cú nhận xột gỡ về cỏc lọ hoa này?
(?) Lọ hoa gồm cú những bộ phận nào?
(?) Màu sắc của cỏc lọ hoa này cú giống nhau khụng?
(?) Ngoài cỏc lọ hoa này em cũn biết cỏc dạng lọ nào nữa?
- GV chỉ vào đồ dựng học tập để học sinh nhận biết được tỉ lệ giữa cỏc bộ phận của lọ. Cỏch trang trớ cũng như cỏch vẽ màu.
* Hoạt động 2: Cỏch trang trớ
- GV treo 2 lọ hoa cú cỏch trang trớ khỏc nhau và hỏi:
(?) Hai lọ hoa này cú gỡ khỏc nhau?
(?) Vậy muốn trang trớ được lọ hoa như thế này em cần phải làm gỡ?
- GV treo đồ dựng và hướng dẫn cỏch vẽ. Tuỳ theo lọ hoa mà cỏc em chọn hoạ tiết để vẽ.
- Phỏc hỡnh để vẽ đường diềm ở miệng lọ, ở thõn hoặc chõn lọ.
- Phỏc hỡnh mảng ở thõn lọ tuỳ theo ý thớch.
- Phỏc hỡnh trang trớ cụ thể ở từng phần.
- Vẽ hoạ tiết vào cỏc mảng như: hoa, lỏ, cụn trựng, chim, thỳ, phong cảnh,
- Vẽ màu theo ý thớch, cú đậm, cú nhạt bài mới đẹp.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Trước khi học sinh làm bài, GV giới thiệu một số bài vẽ của học sinh cỏc lớp trước hoặc hỡnh 1, trang 67 SGK và hỡnh 2, trang 68 SGK để học sinh tham khảo cỏch vẽ.
- Trong khi học sinh thực hành, GV đến từng bàn hướng dẫn thờm cho những em cũn lỳng tỳng, uốn nắn những sai sút kịp thời.
* Hoạt động 4: nhận xột, đỏnh giỏ
- GV cựng học sinh nhận xột bài :
+ Hỡnh dỏng lọ hoa;
+ Cỏch trang trớ (mới, lạ, hài hoà);
+ Màu sắc đẹp, cú đậm nhạt;
- HS xếp loại bài vẽ theo ý thớch.
- GV nhận xột chung và tuyờn dương cỏc em vẽ đẹp trước lớp.
* Dặn dò: 
- Sưu tầm và quan sỏt những hỡnh ảnh về An toàn giao thụng cú trong sỏch bỏo, tranh ảnh,
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Quan sỏt một số lọ hoa.
- Xung phong nhận xột.
- Miệng, thõn và đỏy lọ.
- Vài em trả lời.
Học sinh trả lời.
- Quan sỏt lọ hoa.
- Khỏc nhau về cỏch trang trớ.
- Tỡm chọn hoạ tiết để trang trớ, sau đú vẽ phỏc cỏc hỡnh mảng trang trớ.
- Theo dừi cụ hướng dẫn cỏch trang trớ lọ hoa.
- Quan sỏt bài vẽ đẹp của học sinh cỏc lớp trước.
- Học sinh thực hành.
- Cả lớp cựng nhận xột bài đó hoàn thành.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docMi thuat 4 tuan 1 den 28 CKT.doc