I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
*Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
-Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (Trả lời được CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
III/ Hoạt động dạy học:
Tuần 22 : Cách ngôn : Nước chảy, đá mòn Tuần 22 Tiết 43 Tập đọc: SẦU RIÊNG Ngày soạn : 22 - 01 – 2011 Ngàygiảng :24 - 01 – 2011 I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. *Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê. -Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (Trả lời được CH trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học:Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Bè xuôi sông La - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền của đất nước) 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc : - GV theo dõi - loại trái quý, ngào ngạt, tỏa khắp, hao hao, vài nhụy, khẳng khiu - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: H: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? H: Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây? * HSG : Tìm câu theo mẫu Ai thế nào ? trong đoạn 2 H: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. - Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý) 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả ; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng - 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe + Luân ghép hình - 1 HS khá đọc - Đọc từ rèn phát âm - Đọc thầm - Đọc vỡ câu, vỡ đoạn kết hợp đọc chú giải - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - Miền Nam -Những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng + Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen + Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa . + Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo - Tiếp nối nhau đọc các câu văn. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu: - 3 HS nối tiếp đọc - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất - 1 HS đọc lại Tuần 22 Tiết 106 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn : 22 - 01 – 2011 Ngàygiảng :24 - 01 – 2011 I/ Mục tiêu:Giúp HS - Rút gọn được phân số - Quy đồng được mẫu số hai phân số Bài tập cần làm Bài 1, bài 2, bài 3(a,b,c) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 105 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập: * HSG : Quy đồng mẫu số các phân số và Phân tích tử số và mẫu số thành tích các thừa số sau đó rút gọn thành phân só tối giản rồi quy đồng mẫu số.( 1515 = 15 x 101 ; 1616 = 16 x 101) Bài tập 3,4 VBT Bài 1: GV y/c HS tự làm bài. - GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần các bước trung gian Bài 2: - Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn? Bài 3: - GV tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12) Bài 4: - Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm - GV y/c HS giải thích cách đọc phân số của mình - GV nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c + Luân ghép hình - HS lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS gút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT - Chúng ta cần rút gọn phân số - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 4 HS đọc Tuần 22 Tiết 22 Kể chuyện : CON VỊT XẤU XÍ Ngày soạn : 22 - 01 – 2011 Ngàygiảng :24 - 01 – 2011 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của giáo viên ,sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ,bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính ,đúng diễn biến - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác,không lấy mình làm chuẩn khi đánh giá người khác II/ Đồ dùng dạy học: -Bốn tranh minh hoạ truyện dọc trong SGK phóng to (nếu có) -Ảnh thiên nga (nếu có) III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 1 – 2 HS kể lại chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Gọi HS nhận xét nội dung truyện - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các y/c trong SGK 2.3 Hướng dẫn HS thực hiện các y/c của bài tập: a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng - Y/c HS đọc y/c của bài tập - Treo tranh minh hoạ theo thứ tự như SGK. Y/c HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện - GV nhận xét, kết luận thứ tự đúng: 3 – 1 – 2 – 4 b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - Y/c HS đọc y/c của BT 2, 3, 4 Liên hệ giáo dục học sinh BVGDMT: Cần yêu quí các loài vật quanh ta, không vội đánh giá các con vật dựa vào hình thức bên ngoài Kể chuyện trong nhóm - Y/c HS kể lại toàn bộ câu chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn HS xem trước đề bài và gợi ý của bài Kể chuyện tuần 23 - 1 – 2 HS lên bảng thực hiện y/c + Luân tập nặn con vật mình yêu thích - Lắng nghe - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới, tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận những y/c của GV - Đại diện 2 nhóm lên sắp xếp lại tranh và trình bày cách sắp xếp của mình - HS đọc - 4 HS tạo thành 1 nhóm - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn - Gọi bạn khác nhận xét Tuần 22 Tiết 43 Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI Ngày soạn : 22 - 01 – 2011 Ngàygiảng :25 - 01 – 2011 I/ Mục tiêu: 1.Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây(BT1). 2.Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). * GDMT: Qua bài tập giúp HS thể hiện được tình cảm của mình đối với cây cối. II/ Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các BT1a,b (xem mẫu ở dưới) để các nhóm HS làm việc. -Bảng lớp viết sẵn lời giải BT1d,e. Tranh ảnh một số loài cây III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV kiểm tra 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học – BT2, tiết TLV trước 2. Bài mới: (28') 2.1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS - Y/c các nhóm lên trình bày kết quả - GV cùng HS nhận xét bổ sung để có kết quả đúng - Gọi HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong từng bài - Nhận xét treo bảng phụ và giảng lại cho HS hiểu rõ về từng hình ảnh và so sánh d) Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả 1 cây ; Bài Cây gạo miêu tả một trái cây cụ thể 3.Củng cố - Dặn dò: (2') - GV nhận xét chung về tiết học - Y/c HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - Luân tập vẽ - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV - Mỗi nhóm trả lời 1 câu - Mỗi HS chỉ nói về 1 bài - Lắng nghe - 1 HS đọc - Tự ghi lại kết quả quan sát - 3 đến 5 HS trình bày - Nhận xét Tuần 22 Tiết 107 Toán : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ Ngày soạn : 22 - 01 – 2011 Ngàygiảng :25 - 01 – 2011 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1 * Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 a,b ( 3 ý đầu ) II/ Đồ dùng dạy học: - Sử dụng hình vẽ trong SGK II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 106 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số - GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra AC = AB và AD = AB - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ? - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? 2.3 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp - GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình * HSG : Bài 326 Tuyển chọn 400 Bài 2: - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn so với 1? - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn + Luân tập viết - Lắng nghe - HS quan sát hình vẽ - Có cùng mẫu số - Ta chỉ việc so sánh 2 tử số với nhau - HS làm bài vào VBT - Vì 2 phân số có cùng mẫu số là 7 - < HS: - nhỏ hơn 1 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5, tử số lớn hơn 0 là Tuần 22 Tiết 43 Khoa học : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG Ngày soạn : 22 - 01 – 2011 Ngàygiảng :25 - 01 – 2011 I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống : Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt; trong học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường.). * Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm + 5 chai hoặc cốc giống nhau + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau + Mang đến 1 số đĩa, băng cát-xét - Chuẩn bị chung : Đài cát-xét (có thể ... - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng + Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: xinh đẹp, xinh xắn, tươi tắn, lộng lẫy,... + Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp + Các từ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng,, mĩ lệ,.. + Thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật, con người: Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,.. - 1 HS đọc thành tiếng - Đặt câu: + Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị. + Mùa xuân tươi đẹp đã về. - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng dán băng giấy vào chỗ thích hợp. HS dưới lớp dung bút chì nối các dòng thích hợp với nhau trong SGK Tuần 22 Tiết 110 Toán : LUYỆN TẬP Ngày soạn : 22 - 01 - 2011 Ngàygiảng : 10 - 2 - 2011 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số * Bài tập cần làm : Bài 1 (a ,b ) , bài 2 (a,b), bài 3 II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 109 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập - thực hành *HSG : Tìm 5 phân số khác nhau sao cho chúng : Đều lớn hơn và bé hơn bằng hai cách Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn? - GV lần lượt chữa từng phần của bài - Nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS tự so sánh 2 phân số và - GV nhận xét ý kiến của HS đưa ra, sau dó thống nhất 2 cách só sánh + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh + So sánh với 1 Hỏi: Với các bài toán về so sánh 2 phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1? - GV y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại Bài 3: - GV cho HS quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số như ví dụ nêu trong SGK - Y/c HS tự nêu nhận xét và nhắc lại ghi nhớ nhận xét này b) Cho áp dụng nhận xét của phần a) để so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn + Luân vẽ con vật em thích - Lắng nghe HSG tự làm bài với gợi ý : Cách 1 : Tìm MSC phù hợp rồi quy đồng và so sánh Cách 2 : Tìm tử số chung rồi quy đồng và so sánh, kết quả : C1 : ; ; ; ; C 2 : ; ; ; ; - So sánh 2 phân số - Ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ký kiến trước lớp - HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT SINH HOẠT LỚP 1/ Nhắc nhở nề nếp học tập *Ưu điểm: Phần đông các em đi học đầy đủ đúng giờ Học bài và làm bài tương đối đầy đủ . *Tồn tại : - Một số bạn về nhà chưa học bài và làm bài đầy đủ :. - Trong giờ học ít phát biểu , đọc bài còn nhỏ - Ngồi học chưa chú ý nghe cô giảng bài . - Trong giờ học còn nói chuyện và làm việc riêng . 2/ Vệ sinh Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh . Vệ sinh lớp học tốt 3/ Kế hoạch tuần đến Nhắc nhở vui tết an toàn, học sinh kí bản cam kết không chơi các trò chơi nguy hiểm. Tiếp tục phát huy những mặt tốt và khắc phục những tồn tại đó . Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. TĂNG TIẾT : Chiều ngày 8 - 2 - 2011 Toán : LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; khác mẫu số. - Làm được các bài toán về so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong khi làm bài. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn tập H: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? * Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: So sánh phân số sau. a) và b) và c) và d) và Bài 2: Điền dấu lớn , dấu bé, dấu bằng vào ô trống. a) Bài 3: So sánh hai phân số a) Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi: Tìm phân số tối giản thoả mãn * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời - HS tự làm bài Giải bài tập 4: nên Suyra: Tiếng Việt : LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh viết đúng chính tả bài “ Cái đẹp” ( Sách TV tập 2 trang 36 ) - Tìm một số tiếng có vần uc, ut . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học. * Hoạt động 1: Luyện viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả trong bài “Cái đẹp” H: Nêu nội dung đoạn văn trên? - HS phát hiện từ khó viết và luyện viết đúng : khóm trúc, sương mai, bức tranh, náo nức, thưởng thức - GV đọc chính tả cho HS viết vào vở. - Đọc dò lại - Thu vở chấm một số bài . Nhận xét * Hoạt động 3: HS làm bài tập( Trò chơi tiếp sức) - Tìm 5 từ ngữ có vần uc : cây trúc, hoa cúc, khúc gỗ, cây núc nác, - Tìm 5 từ ngữ có vần ut : Hạt nút, cong vút, con út, lũ lụt, bút chì -Cho HS trao đổi nhóm lớn - Chia lớp 4 đội tham gia chơi. -HS chấm, chọn đội thắng. GV tổng kết - Cho học sinh làm bài tập vào vở. * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn: Ôn lại nội dung đã được luyện. - HS lắng nghe. -HS trả lời - Cái đẹp có trong cuộc sống và vẻ đẹp bên trong tâm hồn của con người. -HS luyện viết bảng con các từ khó viết - Cả lớp viết bài - Đổi vở chấm lỗi - Học sinh tham gia trò chơi. - HS làm bài vào vở TĂNG TIẾT : Chiều ngày 9 - 2 - 2011 Tiếng Việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh ôn tập vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định đúng vị ngữ trong các câu cho trước. - Sử dụng vốn từ sức khỏe để đặt câu. - Tìm thành ngữ, tục ngữ chủ đề Sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu nội dung tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Hoạt động 1: Ôn câu kể Ai thế nào? Bài 1: Tìm câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau: Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một cái vòi nước công cộng va vào nhau loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ. b. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu đó. c. Chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu do những từ ngữ nào tạo thành? Bài 2: Thêm các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được câu Ai thế nào? a) Mẹ tôi b) Ngoài sân, những đoá mai.. c) . ngày càng xanh tốt. d) thật thà, chăm học. * Hoạt động 2 : Ôn MRVT: Sức khoẻ Bài 1: Trò chơi “ Tìm thành ngữ, tục ngữ” Tìm thành ngữ trái nghĩa với các thành ngữ sau: a. Yếu như sên b. Chân yếu tay mềm c. Chậm như rùa d. Mềm như bún Bài 2: Dành cho học sinh khá, giỏi Em hãy viết một đoạn văn ngắn mô tả về một người có sức khoẻ (khoẻ mạnh). -GV thu vở chấm, chữa bài. Nêu nhận xét về bài làm của học sinh. * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn: Ôn lại nội dung đã được luyện. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4 để trả lời. - HS làm bài vào vở . - 2HS làm trên bảng lớp . -Nhận xét, chấm. -HS làm bài vào vở - HS thảo luận nhóm 4, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn là thắng. Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn tả lá, thân, cành hoặc gốc. II. Đồ dùng dạy học: - Bản phô-tô đoạn văn. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn lí thuyết H: Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu- nhận xét Bài 1: Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Hoa giấy Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết. Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước. Tất cả như nhẹ bỗng, tưởng cần chỉ cần một trận gió ào qua, cây bông giấy sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngôi nhà lang thang cả bầu trời Hoa giấy đẹp một cách giản dị. Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất. Theo Trần Hoài Dung a) Tác giả quan sát theo trình tự nào? b) Những câu văn nào tả màu sắc hoa giấy? c) Những câu văn nào phải dùng liên tưởng, tưởng tượng để tả? Chúng tả cái gì? d) Em thích những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn, vì sao? * Hoạt động 3: Luyện viết Viết một đoạn văn tả lá, cành, thân hay gốc của một cây mà em đã quan sát. GV chấm, nhận xét. * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn:Tìm đọc thêm các đoạn văn miêu tả cây cối. - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn văn - HS trả lời - Trình tự không gian - câu 2&3 - câu 5,6,7 -tả sự mỏng manh của hoa giấy - nở tưng bừng, hoa bừng..rỡ, màu. tinh khiếtà tả màu sắc của hoa -Tất cả như. giữa bầu trờià tả cái nhẹ, mỏng manh của hoa -HS viết vào vở - HS lắng nghe và thực hiện. Toán : PHÂN SỐ BẰNG NHAU LUYỆN TẬP: RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng về phân số bằng nhau và rút gọn phân số - Biết được phân số bằng nhau -Biết cách rút gọn phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: - Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong) * HĐ2:Luyện tập Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. Bài 2:Rút gọn các phân số sau = 18 12 27 75 = 75 250 100 1000 Bài 3: Khoanh vào những phân số bằng của các phân số sau: Bài 3: Viết các phân số bằng phân số 75 mà 100 mẫu số là các số tròn chục có 2 chữ số Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi Viết tất cả các phân số bằng phân số 7 có mẫu số có 2 chữ số 12 * HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS làm VBT - Làm bảng con - Bảng con = 2 3 3 2 = 4 1 3 4 Bài 3: Các phân số bằng phân số - Làm vào vở 15 20 - Nhận xét chữa bài
Tài liệu đính kèm: