Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 5

Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 5

TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

(Tiết 9)

I/ Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện

 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. (TL các CH 1,2,3)

 - HSK,G trả lời được CH 4(SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết: Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

- Trung thực là đức tính quí nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5 : Cách ngôn : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
 Ngày soạn: 18-9-2010
Ngày giảng: 20-9-2010
TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
(Tiết 9)
I/ Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện
 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. (TL các CH 1,2,3)
 - HSK,G trả lời được CH 4(SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết: Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quí nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Một người chính trực và trả lời câu hỏi SGK 
Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc
- HS khá đọc 
- Đọc truyền điện
- Đọc vỡ 
- Đọc nhóm
- GV đọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: 
+ Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
+ Theo em hạt giống đó có nảy mầm được không? Vì sao?
+ Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ bị trừng trị. Theo em nhà vua có mưu kế gì trrong truyện này?
* HSG Đặt câu “truyền ngôi”
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
- “ôn tồn”:
A Nói nhẹ nhàng, từ tốn, có tình cảm
B Giận dữ
C Không có thái độ gì hết
+ Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
* HSG đặt câu Ngạc nhiên ; sững sờ
+ Thái độ của mọi người khi nghe Chôm nói?
+ Nhà vua đã nói ntn?
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình
* HSG Tìm 1 số từ láy trong bài
c. Đọc diễn cảm
- Y/c HS đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài 
+Luân đọc 29 chữ cái
Nhận xét bài đọc của bạn
- HS đọc theo trình tự
+ Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt
+ Đoạn 2: Có chú bé  đến nảy mầm được
+ Đoạn 3: Mọi người  đến của ta
+ Đoạn 4: rồi vua dõng dạc  đến hiền minh 
- HS đọc cho nhau nghe
+ Luân đọc 1 số từ
+ Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi 
+ Phát cho mỗi người dân thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã luộc kĩ rồi
+ Vua muốn tìm xem ai là người trung thực
+ Nhà vua chọn người trung thực để nôi ngôi
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp, Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được
- HS làm BC
+ Chôm dám nói sự thật dù em có thể sẽ bị trừng trị
+Luân đọc1 dòng
+ Ngạc nhiên , sững sờ
+ Vua nói: Thóc giống đã luộc thì làm sao mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải hạt giống vua ban
+ Khen Chôm trung thực, dũng cảm 
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh
+ Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật
- Đọc thầm nối tiếp nhau trả lời: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc 
- Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. luyện đọc theo vai
- 2 HS đọc
Ngày soạn:19-9-2010
Ngày giảng: 20 -9-2010
TOÁN:LUYỆN TẬP
(Tiết 21)
I/ Mục tiêu: 
 - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
II/ Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bảng BT1 – VBT, kẻ sẵn bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập ra về nhà 
- Kiểm tra bài tập ở nhà của một số HS
2. Bài mới:
a Hướng dẫn luyện tập
Bài tập dành cho hs giỏi:
1 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a 145 giây = ... phút ... giây
b 253 năm = ... thế kỉ ... năm
2. Một người sinh vào đàu năm 76 của thế kỉ 19 và mất vào đầu năm 37 của thế kỉ 20. Hỏi người đó sống bao nhiêu năm?
*HSG : Bài 33,35 Tuyển chọn 400 b toán 4
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV y/c HS nêu lại: những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày 
Bài 2: 
GV y/c HS đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình 
Bài 3: 
- GV y/c HS đọc đề bài va tự làm bài 
- GV nêu y/c HS tự làm phần b, sau đó sữa bài 
Bài 4:
- GV y/c HS đọc đề bài
- Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì ?
- GV y/c HS làm bài 
- Nhận xét 
Bài 5:
- GV y/c HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ 
- 8 giờ 40 còn được gọi là mấy giờ ?
- GV cho HS tự làm phần b
3. Củng cố dặn dò:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
+KT vở nhà của luân
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bầi vào vở BT
- HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
- Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11
- Tháng 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
+ Luân viết các số tròn chục
3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII
- Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380
Năm đó thuộc thế kỉ thứ XIV
- 1 HS đọc đề bài
- Đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vị rồi so sánh 
- 8 giờ 40 phút
- Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút
 Ngày soạn: 18-9-2010
Ngày giảng: 20-9-2010
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC
(Tiết 5)
I/ Mục tiêu: 
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. 
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tầm về tính trung thực
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn 1 nhà thơ chân chính
- 1 HS kể toàn truyện 
- Hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới
a Giới thiệu bài:
b Tìm hiểu bài:
a) Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe được đọc tính trung thực
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
- Hỏi:
+ Tính trung thực biểu hiện ntn? Lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết?
- Em đọc câu chuyện ở đâu?
- Y/c HS đọc kĩ phần 3
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
b) Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 4 HS 
- GV ghi giúp đỡ từng nhóm, y/c HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3
- Gợi ý cho HS các câu hỏi 
c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu 
- Cho HS điểm 
- Bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuỵên hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương, trao phần thưởng 
3. Củng cố đặn dò:
- Khuyến khích HS nên tìm truyện đọc 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
- 3 HS thực hiện theo y/c 
+ 2 HS đọc đề
+ 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Trả lời tiếp nối 
+ Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành trong truyện một người chính trực
- Trên sách báo, sách đạo đức, ti vi 
- 2 HS đọc lại 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau nghe
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng
+ Luân tham gia kể cùng bạn
- Nhận xét bạn kể 
 Ngày soạn: 18-9-2010
Ngày giảng: 21-9-2010
TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
(Tiết 9)
I/ Mục tiêu: 
- Viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) 
II/ Đồ dung dạy học:
- Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ
- Phong bì
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bức thư 
2. Dạy học bài mới:
a Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề trong SGK
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài 
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành 
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ phong bì
+ Em chọn viết cho ai ? Viết thư với mục đích gì?
* HSG : Sử dụng các biện pháp tu từ
b Viết thư
- HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm 1 số bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS nhắc lại
+KT vở nhà của Luân
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HS chọn đề bài 
+Luân chép đề bài
+ 5 đến 7 HS trả lời 
Ngày soạn:19-9-2010
Ngày giảng: 21 -9-2010
TOÁN:TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
(Tiết 22)
I/ Mục tiêu :
 - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số
 - Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ và đề bài toán a,b phần bài học SGK viiết sẵn trên bảng phụ hoặc trang giấy
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập ra về nhà 
- Chữa bài nhận xét cho điểm 
2. Bài mới:
a Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
Bài toán 1:
- GV cho HS đọc đề bài
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Nếu rót đều số dầu vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ?
- GV y/c HS trình bày lời giải bài toán
- GV hỏi: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ 2 có 4 lít dầu, vậy trung bình cộng của mỗi can có mấy lít dầu 
- Số trung binh cộng của 6 và 4 là bao nhiêu?
- Dựa vào cách giải của bài toán trên bạn nào có thể cách tìm số trung bình cộng của 4 và 6?
- Tổng 4 và 6 mấy số hạng?
- GV y/c HS phát biểu lạiquy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số
Bài toán 2:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Bài toán cho ta biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV y/c HS làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: 3 số 25, 27, 32có trung bình cộng là bao nhiêu?
- Muốn tính trung bình cộng của 3 số 25, 27, 32 ta làm thề nào?
b Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV chữa bài. Lưu ý HS chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là  ... - KL
* Hoạt động 3 : 
Trò chơi đi chợ mua hàng
- Y/c cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi
+ Các đội cùng đi chợ mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn 
+ Nhận xét tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát
- GV kết luận: những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ đọc cho người sử dụng
* Hoạt động 4 : 
Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm 
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
+ Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm 
- Sau 10 phút gọi các nhóm lên trình bày và các nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung, có thể hỏi lại bạn những nội dung mà nhóm mình đang suy nghĩ 
+ Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng dễ hiểu
Ví dụ:
+ Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi sạch 
+ Làm thế nào để nhận ra rau quả hay thịt đã ôi
+ Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì?
+ Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và mùi vị lạ?
HĐ5: 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm hiểu gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn
- 2 HS lên bảng 
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình 
- 1 HS đọc to trước lớp 
+ Thảo luận cùng bạn
+ Luân tham gia thảo luận nhóm
. Nếu vài ngày không ăn rau em cảm thấy mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được
. Ăn rau quả chín hằng ngày để chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da ngon miệng
+ HS chia tổ và để gọn những thứ tổ mình có vào 1 chỗ 
+ Các đội đi mua hàng 
+ Lắng nghe, ghi nhớ
- Thảo luận nhóm theo định hướng của GV 
+ Chia nhóm và nhận phiếu của nhóm mình 
+ Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau
 Ngày soạn: 18-9-2010
Ngày giảng: 24-9-2010
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
(Tiết 10)
I/ Mục tiêu: 
 - Có hiểu biết về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ) 
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK
- Giấy khổ to và bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có những phần nào?
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Bài mới:
a Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- Gọi HS đọc lại những hạt thóc giống
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm Y/c HS thảo luận và hoàn thành phiếu 
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Bài 2:
+ Dấu hiệu nào cho em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
- GV: Trong khi viết văn những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung 
b Ghi nhớ:
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ 
c Luyện tập
- Gọi HS đọc nội dung và y/c 
- Hỏi: Câu chuyện hỏi gì?
+ Đoạn nào viết hoàn chỉnh? Đoạn nào viết còn thiếu?
- Y/c HS làm cá nhân 
* HSG : hoàn thành bài tại lớp
- Gọi HS trính bày, GV nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
- Trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm 
+Luân tham gia thảo luận nhóm
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung 
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng 
- 1 HS đọc thàh tiếng y/c trong SGK
- Thảo luận cặp đôi
- Trả lời 
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong chuỗi sự việt làm cốt truyện của truyện
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung y/c 
- Câu chuyện kể về 1 cậu bé vừa hiếu thảo, trung thực, thật thà 
+ Đoạn 1, 2 đã hoàn chỉnh. đoạn 3 còn thiếu
- Viết vào vở nháp
- Đọc bài làm của mình
 Ngày soạn: 18-9-2010
Ngày giảng: 24-9-2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ
(Tiết 10)
I/ Mục tiêu: 
 - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
 - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (BT mục III)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét 
- Tranh về con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Tìm từ trái nghĩa và từ cùng nghĩa với từ trung thực. Đặt câu với từ vừa tìm được
2. Bài mới:
a Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở một dòng thơ. GV gọi HS nhận xét từng dòng thơ 
GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật
- Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi trong nhóm và làm bài
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Chốt lại lời giải đúng 
- Những từ chỉ sự vât, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ
+ Danh từ là gì?
+ Danh từ chỉ người là gì?
+ Danh từ chỉ khái niệm là gì?
+ Danh từ chỉ đơn vị là gì?
b Ghi nhớ
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Y/c HS lấy ví dụ về danh từ, GV ghi nhanh vào từng cột trên bảng 
c Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung và y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ chỉ khái niệm
- Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét bổ sung 
- Nhận xét tuyên dương những em có hiểu biết 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự đặt câu
* HSG : đặt câu ( có 10 chữ trở lên)
- Gọi HS đọc câu văn của mình 
- Nhận xét câu văn của HS
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Danh từ là gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ 
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
+KT vở nhà của Luân
- 2 HS đọc y/c và nội dung 
- Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật trong từng dòng thơ vào vở nháp
- Tiếp nối nhau đọc bài và nhận xét 
+Luân tham gia thảo luận nhóm
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- Hoạt động trong nhóm 
- Dán phiếu nhận xét bổ sung 
+ Chỉ người: ông cha, cha ông
+ Chỉ Vật: sông, dừa, chân trời
+ Hiện tượng: nắng, mưa
+Khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, sống, xưa, đời
+ Đơn vị: cơn, rặng, con
+ Là vật chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị 
+ Là những từ dùng để chỉ người 
+ Là chỉ những vật không có hình thái rõ rệt
+ La chỉ nhũng sự vật có thể đếm, định lượng được
- 3 HS đọc thành tiếng
- Lấy ví dụ
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động theo cặp đôi
- Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Đặt câu và tiếp nối đặt câu của mình 
Ngày soạn:19-9-2010
Ngày giảng: 24 -9-2010
TOÁN: BIỂU ĐỒ (tt)
(Tiết 25)
I/ Mục tiêu: 
Bước đầu biết về biểu đồ cột.
 - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 2 SGK trang 29
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
a Giới thiệu biểu đồ hình cột số chuột của 4 thôn đã diệt
- GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu
+ Biểu đồ có mấy cột?
+ Dưới chân của các cột ghi gì?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- GV hướng dẫn đọc biểu đồ
b Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu đồ biểu diễn về cái gì?
+ Có những lớp nào tham gia trồng cây?
+ Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp 
+ Khối 5 có mấy bạn tham gia trồng cây, đó là những lớp nào?
+ Có mấy lớp trồng được trên 30 cây? Đó là những lớp nào?
+ Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? ít cây nhất?
+ Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây?
Bài 2: Tương tự bài tập 1, cho HS làm miệng đọc biểu đồ 
- GV y/c HS tự làm với 2 cột còn lại
* HSG : Bài 46 Tuyển chọn 400 BT
- GV kiểm tra làm bài tập của một số HS, sau đó chuyển sang phần b
- GV y/c HS tự làm phần b
- Nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét 
+Luân đọc các số có 2 chữ số
- HS quan sát biểu đồ 
+ Có 4 cột
+ Ghi tên của 4 thôn
+ Ghi số con chuột đã diệt
+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó
- Biểu đồ hình cột ghi số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng
+ Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
+ HS nhìn biểu đồ nêu
+ Luân đọc số liệu
+ Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C
+ Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là 4A, 5A, 5B
+ Lớp 5A, còn lớp 5C trồng ít nhất
+ Số cây của khối lớp 4 và khối lớp 5 là:
 35 + 28 + 45 + 40+ 23= 171(cây)
+ HS thảo luận
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý của bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Ngày soạn:19-9-2010
Ngày giảng: 24 -9-2010
ATGT (bài 3) ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
A.Mục tiêu: 
- HS biết XĐ là phương tiện GT thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
- HS hiểu VS đối với TE phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc XĐ đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố.
- Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi XĐ ở trên đường.
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của TE, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi XĐ khi thật cần thiết.
- Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
B. Đ D DH: 1 chiếc xe đạp nhỏ
C. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn
+ Ở lớp ta có những ai đã biết đi XĐ?
+ CE có thích được đi học bằng XĐ không?
+ Nếu CE có 1 chiếc XĐ. XĐ của CE cần phải ntn?
- GV cho HS quan sát XĐ, YCHS thảo luận theo N6
+ Chiếc XĐ bảo đảm an toàn là chiếc xe ntn?
GV kết luận:
HĐ2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đg
YCHS quan sát tranh và sơ đồ, yêu cầu
+ Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng đi sai
+ Chỉ trong tranh những hành vi sai?
+ Kể những hành vi của người đi XĐ mà em cho là không an toàn?
GV kết luận, nhắc nhở
-HS trả lời
HĐN6
- HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc