Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 21 năm 2013

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 21 năm 2013

1. Hoạt động khởi động:

2. Hoạt động kiểm tra bài cũ:

- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.

3. Ho¹t ®éng d¹y bµi míi :

3.1. Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi

GV giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi lªn b¶ng

3.2. Ho¹t ®éng 2: Ph©n tÝch truyÖn “Chuyện ở tiệm may”.

- GV kÓ chuyÖn.

- Học sinh đọc truyện vµ thảo luận.

Nhãm 1,2: Em cã nhận xÐt g× về c¸ch cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong c©u truyện trªn?

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 21 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOACH GIẢNG DẠY TUẦN: 21
 Từ ngày 14/1 ề 18/1/2013)
Thứ
Tiết
Môn học
TT
Tên bài dạy
Ghi chú
HAI
14/1
1
Chào cờ
20
2
Đạo đức 
96
Lịch sự với mọi người
3
Tập đọc
39
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
4
Toán
20
Rút gọn phân số
5
Lịch sử
20
Nhà Hậu Lê và việc quản lý đất đai
BA
15/1
1
Âm nhạc 
20
GV BM
2
Toán
97
Luyện tập
3
Chính tả
20
Nhớ viết: Chuyện cổ tích loài người
4
LTVC 
39
Câu kể : Ai thế nào?
 5
Khoa học
39
Âm thanh
TƯ
16/1
1
Thể dục
39
GV BM
2
Thể dục
40
3
Toán
98
Quy đồng mẫu số các phân số
4
Tập L V
39
Trả bài văn miêu tả đồ vật
5
Tập đọc
40
Bè xuôi sông La
NĂM
17/1
1
Mĩ thuật
20
GV BM
2
L T & C
40
Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
3
Toán
99
Quy đồng mẫu số các phân số (TT)
4
Khoa học
40
Sự lan truyền âm thanh
5
Kĩ thuật
20
Trồng rau hoa trong chậu TT
SÁU
18/1
1
Toán
100
Luyện tập
2
Kể chuyện
20
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
3
Tập L V
40
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
4
Địa lý 
20
Người dân ở đồng bằng Nam bộ
5
Sinh hoạt 
20
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai ngày 14 thỏng 01 năm 2013
	Đạo đức (Tiết 21)
c
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động dạy bài mới : 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
3.2. Hoạt động 2: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”.
- GV kể chuyện.
- Học sinh đọc truyện và thảo luận.
Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu truyện trên?
Nhóm 3,4: Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?
- Qua câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- GV chốt lại ghi nhớ.
Ghi nhớ: SGK/32.
3.3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT1)
- GV nêu yêu cầu.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xột, kết luận: Những hành vi, việc làm (b), (d) là đỳng. Vì các bạn đó biết tôn trọng, lịch sự với mọi người.
Cỏc hành vi việc làm a) c) đ) là sai.
3.4. Hoạt động 4: Thảo luận nhúm đụi (BT3).
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh thảo luận nhúm đụi 
- GV nhận xét- kết luận:
Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
- Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục.
- Biết lắng nghe người khác đang nói.
- Chào hỏi khi gặp gỡ.
- Cảm ơn khi được giúp đỡ.
- Xin lỗi ... người khác.
- Gõ cửa khi muốn vào nhà người khỏc.
- Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
Hát
Lịch sự với mọi người
Phân vai: dẫn chuyện, cô thợ may, Trang, Hà.
- Trang là người lịch sự đó biết chào hỏi mọi người, ăn núi nhẹ nhàng, biết thương cảm...- Hà chưa biết lịch sự với người khác.
- Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
- Phải lịch sự với người khác.
- 1 HS đọc
Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột.
- 1 HS đọc
Cỏc nhúm thảo luận
- Đại diện học sinh trình bày; Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 4. Hoạt động củng cố dặn dò GV liên hệ, GD cho HS
- Về nhà sưu tầm tục ngữ, ca dao, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bố... chuẩn bị bài: “Lịch sự với mọi người (TT)”
GV nhận xét tiết học.
..
	 TẬP ĐỌC (Tiết 41)
Anh hùng lao động trần đại nghĩa
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK).
 - Giáo dục HS lòng yêu nước, hết lòng vì nước, ham học hỏi nghiên cứu.
II. Phương tiện: - Tranh minh họa trong bài 
	 - Bảng phụ viết câu văn , đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
3.2. Hoạt động 2: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
H/ Bài này được chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên cho học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn:
+Lần1:Sửa lỗi về cách đọc của học sinh.
+Lần 2:Nhắc nhở các em những chỗ nghỉ hơi
+Lần 3: Gọi HS đọc từ chú giải
- Chia nhóm , cho HS luyện đọc
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc bài
3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ TLCH:
H/ Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi Bác Hồ về nước?
-Giáo viên: Ngay từ khi còn nhỏ ông đã bộc lộ khả năng xuất sắc.
H/Đoạn 1 cho biết điều gì?
- GV gọi HS đọc đoạn 2,3 và hỏi:
H/ TĐN theo BHồ về nuớc khi nào?
H/ Theo em vì sao TĐN lại rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước?
H/Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì?
H/Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có công lao gì đối với đất nước?
H/Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
H/Đoạn 2,3 cho biết điều gì?
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn còn lại.
H/ Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
H/Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến như vậy?
? ý đoạn 3 là gì?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài và nêu nội dung của bài.
3.4. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn Tìm giọng đọc hay
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét , ghi điểm.
Hát
Anh hùng lao động trần đại nghĩa
- 1 HS đọc.
+4 đoạn:
Đ1: Từ đầu.......chế tạo vũ khí
Đ2: Năm 1946.....lô cốt của giặc
Đ3: Bên cạnh .....kĩ thuật nhà nước
Đ4: Phần còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc bài (3Lượt)
+Đọc 1 số từ khó
+Đọc từ chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Chú ý lắng nghe
- HS đọc bài và TLCH
+Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long học TH ở Sài gòn. Năm 1935 sang Pháp học Trung học, học liền lúc cả 3 ngành: Kĩ sư cầu cống, Điện, Hàng Không. Ngoài ra còn nghiên cứu chế tạo vũ khí.
*ý 1: Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa
- Đọc doạn 2,3
-Năm 1946
Vì ông đã theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
+ Đất nước đang bị xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc là yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Trên cương vị Cục trưởng cục quân giới, Ông đã cùng anh em chế tạo ra nhiều loại vũ khí có sức công phá lớn: súng Ba-dô-ca. Bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
+Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà.
Ông giữ cương vị chủ nhiệm UB khoa học kỹ thuật.
*ý 2: Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đọc đoạn còn lại
+Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng, năm 1952 ông được phong là anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng phần thưởng Hồ Chí Minh về huân chương cao quý.
+ Trần Đại nghĩa có những đóng góp cao quý như vậy nhờ ông có tấm lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ông lại là nhà khoa học xuất sắc, luôn học hỏi.
*ý 3:Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa:
+ ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và nền khoa học trẻ của đất nước.
- 4 HS đọc bài, tìm giọng đọc hay
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
- 3 HS thi đọc diễn cảm
 4. Hoạt động củng cố dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ND của bài; liên hệ, giáo dục cho HS.
Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Bè xuôi sông La”.
GV nhận xét tiết học
..
	 TOÁN (Tiết 101)
Rút gọn phân số.
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
 - Rèn cho HS biết cách rút gọn phân số. 
 - GD HS tính cẩn thận , chính xác trong khi làm bài
II. Phương tiện: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài	
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS rút gọn phân số
-Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
- Giáo viên nêu vấn đề: cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- Yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- Hướng dẫn HS dựa vào tính chất của phân số để tìm phân số bằng phân số .
H/ Nhận xét phân số và phân số .
Ta nói rằng phân số 
- Nêu: Có thể rút gọn phân số để được 1 phân số cú tử số và mẫu số bộ đi mà phõn số mới bằng phõn số đó cho
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách rút gọn phân số 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh rút gọn phân số tuơng tự như trên.
Giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa (vì 3 và 4 không chia hết cho cùng một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản.
- Hướng dẫn HS rút gọn phân số 
H/ có phải là phân số tối giản không? Vì sao?
H/ Nêu các bước rút gọn phân số.
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập
*Bài 1: GV gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
*Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận câu a)
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm:
Rút gọn phân số.
-Học sinh nhắc lại nối tiếp.
-Học sinh chú ý theo dõi
- 1-2 HS nêu
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 10 và 15 chia hết cho 5. Vậy ta có:
Phân số có tử số và mẫu số bé hơn .
1-2 HS nhắc lại
 -Học sinh nêu:
-Học sinh trao đổi để xác định các bước của rút gọn phân số.
2 HS nhắc lại
- 
-Phải, vì cả 1 và 3 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn1.
Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
Rút gọn phân số.
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) 
1 HS đọc
-Học sinh thảo luận, đại diện trình bày.
a) Phân số tối giản vì cả tử và mẫu số của phân số không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
 4. Hoạt động củng cố dặn dò -Học sinh nhắc lại các bước rút gọn phân số; Giáo viên chốt lại bài học.
 (Dặn HS về nhà làm BT trong VBT và chuẩn bị bài: “Luyện tập”.
GV nhận xét tiết học
-.
	 LỊCH SỬ (Tiết 21)
Nhà hậu lê và việc Tổ chức quản lý đất nước.
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết Nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
 - Rèn cho HS bước đầu nhận thức bước đầu vai trò của pháp luật.
 - Giáo dục HS ham thích học lịch sử.
II. Phương tiện:
-Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê.
-Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.
-Phiếu học tập cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 2: Sơ đồ nhà nước thời hậu Lê và quyền lực nhà vua
-Giáo viên giới thiệ ... - GD HS có tính sáng tạo, thích quan sát 
II.Phương tiện:
-Tranh ảnh , một số cây ăn quả để học sinh làm bài tập 2(nếu có)
-Giấy ghi lời giẩi bài tập 2(phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 2: Phần nhận xét.
* Bài tập 1: GV gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài
-GV yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung đoạn.
-GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải,chốt lại ý kiến đúng.
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
-1 học sinh đọc bài,cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa
-HS đọc bài ,xác định đoạn phát biểu ý kiến.
.
Đoạn
* Đoạn1; 3 dòng đầu 
*Đoạn 2: 4 dòng tiếp 
*Đoạn 3: Còn lại 
Nội dung
Giới thiệu bao quát về bãi ngô,cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc thành những cây ngô với lá rộng ,dài,nõn nà.
Tả hoa và búp ngô non giài đoạn đơm hoa, kết trái.
Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch. 
 *Bài tập 2:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài (không cần đọc thành tiếng) xác định đoạn và nội dung từng đoạn
GV dán tờ phiếu đã ghi lời giải lên bảng:
+Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quí
+HS đọc thầm bài xác định đoạn và nội dung từng đoạn; phát biểu ý kiến.
Đoạn
*Đoạn1;3 dòng đầu 
*Đoạn 2: 4dòng tiếp
*Đoạn 3: còn lại 
Nội dung
-Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao,dáng ,thân, tán, gốc, cành, lá.
Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
-So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài
-GV dán lên bảng hai tờ phiếu ghi kết quả xác định đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bàivà . 
*Bài tập 3:GV nêu yêu cầu của bài. giữ lại hai bảng kết quả giúp học sinh trao đổi , rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối .
3.3. Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
Gọi HS đọc phần ghi nhớ
3.4. Hoạt động 4: Phần luyện tập.
*Bài tập1:
-Gọi một học sinh đọc nội dung bài tập một.Cả lớp đọc thầm bài .Xác định trình tựmiêu tả trong bài.
*Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
 -GV gián tranh ảnh ,một số cây ăn quả 
- GV gọi HS trình bày, GV nhận xét, ghi điểm cho HS
- HS so sánh, nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài ,rút ra kết luận: Bài Cây mai tứ quí tả từng bộ phận của cây .Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây . 
-Ba, bốn học sinh đọc nội dung ghi nhớ(SGK)
-HS phát biểu ý kiến. Kết luận lời giải đúng.
KL: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo ,từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo ,những mảnh võ tách ra,lộ những búi bôngcơm gạo mới.
1 HS đọc
- Mỗi HS chọn mỗi cây ăn quả quen thuộc(cam, quýt, chanh)lập dàn ý miêu tả cây đó theo một trong 2 cách đã nêu.
 4. Hoạt động củng cố dặn dò Gọi HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK; GV chốt lại nội dung, kiến thức bài học
Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “LT quan sát cây cối”
 GV nhận xét tiết học.
..............................................................
 Luyện từ và câu ( Tiết 42 ) 
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
 - Giáo dục HS biết vận dụng trong học tập và giao tiếp.
II. Phương tiện:
 - Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai thế nào? trong đọn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu một dòng). Một tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
 - Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể ai thế nào? trong đoạn văn ở bài tập 1, phần luyện đọc, mỗi câu một dòng. Một tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
 - Một tờ phiếu khổ to viết câu kể ai thế nào trong doạn văn ở bài tập 1, phần luyện đọc mỗi câu một dòng.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
-Giáo viên học sinh đọc 2 đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: Ai, thế nào? (Bài tập 2 tiết trước)
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Trong tiết học trước các em đã biết: Câu kể: Ai thế nào? Gồm hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, giáo viên mời học sinh nhắc lại.
Trong bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu kỹ bộ phận vị ngữ của câu này.
3.2. Hoạt động 2: Phần nhận xét: 
* Bài 1,2,3:Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh trao đổi, làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. 
Lớp nhận xét.
- học sinh phát biểu ý kiến, nói các câu kể ai thế nào?
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS thảo luận- TLCH:
Gọi HS trình bày, GV nhận xét- kết luận câu trả lời đúng.
3.3. Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.
Giáo viên cho 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
3.4. Hoạt động 4: Phần luyện tập
Hát
2 HS đọc BT 2
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc 
-Học sinh làm vào vở bài tập.
-Các câu: 1,2,4,6,7 là các câu kể ai thế nào?
Lời giải:
Về đêm, cảnh vật / thật im lìm
Sông / thôi vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều.
Trái lại, ông Sáu / rất sôi nổi
-1 HS đọc
Trao đổi- trả lời:
vị ngữ trong các câu trên biểu thị trạng tháI của sự vật được nhắc đên ở CN.
VN trong các câu trên do cụm tính từ và cụm danh từ tạo thành.
- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
 *Bài 1: -Học sinh đọc nội dung bài tập 1, trao đổi cùng bạn, làm bài vào vở.
 - Giáo viên sử dụng phấn màu gạch dưới bộ phận VN trong câu. để ghi lại kết quả đúng.
 Lời giải:
 +Câu a: Tất cả các câu 1,2,3,4,5 trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào?
 +Câu b: Xác định vị ngữ của các câu trên. Từ ngữ tạo thành vị ngữ.
CN
VN
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
Cánh đại bàng
Mỏ đại bàng
Đôi chân của nó
Đại bàng 
Rất khoẻ
Dài và cứng
Giống như cái móc hàng ...
Rất ít bay
Cụm TT
Hai cụm TT
Cụm TT
Cụm TT
Trong câu 5 Khi chạy trên mặt đất là thành phần trạng ngữ(không xét ở bài này)
*Bài tập 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào vở bài tập.
- Gọi Học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. GV nhận xét, ghi diểm cho HS
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh tiếp nối nhau-mỗi em đọc 3 câuvăn là câu kể Ai thế nào ?mình đã đặt để tả 3 cây hoa yêu thích.
+ Cây hoa hồng nhà em rất đẹp.
+ Dáng cây hoa hồng mảnh mai.
+ Khóm hoa đồng tiền rất xanh tốt.
 4. Hoạt động củng cố dặn dò: GV chốt lại nội dung , kiến thức bài học 
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học:viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào? và chuẩn bị bài: “Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?” 
Giáo viên nhận xét tiết học
.
 ĐỊA LÍ (Tiờ́t21)
Người dân ở đồng bằng Nam bộ.
I. Mục tiêu:
 - HS nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
 - Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam bộ:
 + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
 + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
 - Giáo dục HS tôn trọng truyền thống văn hóa của người dân đồng bằng Nam Bộ
II. Phương tiện: 
-Bản đồ phân bố dân cư Việt nam.
-Tranh ảnh về nhà ở làng quê, trang phục lễ hội của đồng bằng Nam bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: 
2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: 
3. Hoạt động dạy bài mới 
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 2: Chủ nhân của ĐBNB:
-Giáo viên đặt câu hỏi:
H/Người dân ở đồng bằng Nam bộ thuộc dân tộc nào?
H/Người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao?
H/Phương tiện đi lại của người dân ở đây là gì?
- Yêu cầu HS quan sát h1, thảo luận nhóm đôi: ? hãy cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
-Bước 2: Học sinh các nhóm trình bày kết quả, giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
-Giáo viên giải thích thêm: Vì khí hậu ở đây nắng nóng và ít có gió bão nên người dân ở đây làm nhà rất đơn sơ. Trước đây phương tiện giao thông trên bộ chưa phát triển nên xuồng ghe là phương tiện chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ở gần sông để tiện đi lại và sinh hoạt.
Kết luận: Dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
3.3. Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội.
- GV chia lớp làm 4 nhóm :
Yêu cầu HS quan sát tranh và dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
H/Trang phục thường ngày của người dân Nam bộ có đặc điểm gì?
H/Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
Hát
Người dân ở đồng bằng Nam bộ.
-Học sinh dựa vào Sách giáo khoa, bản đồ phân bố dân cư Việt nam
- ...Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa
- ...dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ vì ở đây là sông ngòi nhiều.
- ...xuồng, ghe
-Học sinh quan sát SGK. Thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Học sinh chú ý lắng nghe
-HS quan sát hình vẽ trong SGK và thảo luận nhóm (2 nhóm một câu hỏi)
 .+ ...quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
+ Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
 KL: Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước dây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
 4. Hoạt động củng cố dặn dò Gọi 1 vài học sinh đọc phần bài đọc; GV liên hệ, giáo dục HS.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất cảu người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Sinh hoạt (Tiết 21)
Nhận xét tuần 21
I .Mục tiêu :
 - Giúp HS có thói quen phê và tự phê 
 - GD HS có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Cỏc hoạt động trờn lớp
	1. Hoạt động khởi động: Hỏt
 2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần:
 - Các tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ mình
	- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp
	- GV tổng kết lại nhận xét chung: 
 * Ưu điểm: + HS ngoan, lễ phép, đoàn kết, đi học đỳng giờ, chuyờn cần
 + Duy trì nề nếp 
 + Tham gia lao động học tập tớch cực.
 * Khuyết điểm: ặ Một số em lười học bài và làm ở nhà , ở lớp.
 Tuyờn dương :Hương ,Bình Hụ̀ng
 Phờ bình ;Lõm ,Chõn ,Dọ̃u
	3. Kế hoạch tuần 22
 - Học bình thường
 - Duy trì nề nếp lớp học, nghỉ học phải có giấy phép.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
 - Học và làm bài trước khi đến lớp.
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung sinh hoạt, liờn hệ, giỏo dục HS
GV nhận xột tiết SH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 ht 21(1).doc