Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 22

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 22

tập đọc

sầu riêng

 i.mục tiêu:

- kt: đọc và tìm hiểu bi: sầu ring. hiểu nội dung bài: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

- kn: rèn kĩ năng đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.

* giáo dục kĩ năng lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tc

- tđ: hs yu thích mơn học.

-ii. chuẩn bị:

-đoạn văn cần luyện đọc.

-tranh minh hoạ bài tập đọc.

iii. hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 22
Thứ hai 14 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
SẦU RIÊNG
 I.MỤC TIÊU: 
- KT: Đọc và tìm hiểu bài: Sầu riêng. Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- KN: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. 
* Giáo dục kĩ năng lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác
- TĐ: HS yêu thích mơn học.
-II. CHUẨN BỊ: 
-Đoạn văn cần luyện đọc.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc thuộc bài thơ “Bè xuôi sông La”và trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Hướng dẫn giọng đọc tồn bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
-GV cho HS luyện đọc phát âm một số từ ngữ HS thường đọc sai.
-GV HD đoạn cần luyện đọc.
- Hướng dẫn giải nghĩa từ.
-GV đọc mẫu, 
c. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2.
+Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
+Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì ?
+Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến kì lạ”, em có thể tìm những từ nào thay thế từ “quyến rũ”?
+Trong các từ trên từ nào dùng hay nhất ? Vì sao ?
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
* GV cho HS đọc toàn bài và tìm nội dung chính của bài
 d. Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
 HS đọc phần chú giải.
-HS lắng nghe.
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
-HS lắng nghe
a. Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài huỵ li ti giữa những cánh hoa.
b. Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, 
c. Dáng cây sầu riêng : thân khẳng khiu, 
+Theo em “quyến rũ” có nghĩa là làm cho người khác phải mê mẫn vì cái gì đó.
+Các từ : hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người.
+Trong các từ trên từ “quyến rũ”dùng hay nhất vì nó` nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm đến với hương vị của trái sầu riêng.
+Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
+Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
+Vậy mà khi trái chín, hương toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê.
* Bài ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
- HS tiếp nối nhau đọc 
- HS thi đọc toàn bài.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Chính tả (Nghe – Viết)
SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
- KT: Nghe – viết đúng chính tả, đẹp đoạn từ : Hoa sầu riêng trổ vào cuối nămtháng năm ta.Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, út / úc
- KN: Rèn kĩ năng viết cho HS.
*(giáo dục kĩ năng tìm và xử lý thơng tin, phân tích đối chiếu, ra quyết định, giao tiếp, hợp tác.)
- TĐ: HS cĩ ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: 
-Phiếu viết nội dung bài tập 2.
-Tranh minh hoạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết bảng lớp. Yêu cầu cả lớp viết bảng con: lẩn trốn, lẫn lộn, ngã ngửa, ngã nghiêng, giò chả.
Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn viết chính tả:
* GV đọc bài chính tả.
+Đoạn văn miêu tả gì ?
+ Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ?
* Viết từ khĩ: 
Cho HS phát hiện từ dễ lẫn, dễ viết sai : trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti, cuống, lủng lẳng.
b)GV đọc cho HS viết.
-GV đọc.
c)Chấm chữa bài.
-Chấm 5 – 7 bài của HS.
-Nhận xét chung.
c.Luyện tập
Bài 2a: 
- Yêu cầu HS làm bài 
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới oà khóc?
Bài 3: 
-Yêu cầu HS làm bài theo hình thức tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố; dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
+Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng.
+hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá, hao hao giống cánh sen con,lác đác vài nhuỵ li ti.
-HS tự phát hiện nêu và viết vào vở nháp.
-HS viết chính tả.
-HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng.
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé oà lên nức nở	
+Vì khi bé ngã chẳng ai biết, khi mẹ về, mẹ thương, mẹ xuýt xoa bé mới thấy đau và oà lên khóc nức nở.
-HS đọc yêu cầu 
- HS lên bảng thực hiện.
+ nắng, trúc, cíc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU: 
- KT: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Viết được đoạn văn khoảng 5 câu tả về một loại trái cây trong đó có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?
- KN: Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.
*(giáo dục kĩ năng hợp tác, ra quyết định, tự nhận thức xác định giá trị của cá nhân)
- TĐ: HS yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ: 
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ 
- Đặt một câu hỏi Ai thế nào và xác định chủ ngữ, vị ngữ.
-GV nhận xét ghi điểm cho từng HS 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b.Phần nhận xét.
Bài 1:
– Tìm câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn
-GV giao việc.
-Yêu cầu HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của nhưnhx câu vừa tìm được.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
+Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ?
+Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành ?
*Kết luận : Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ, chủ ngữ do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
c.Ghi nhớ
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu và phân tích.
-GV nhận xét tuyên dương.
d.Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp – tìm câu kể Ai thế nào? Và tìm CN.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 2:
-Yêu cầu HS làm bài viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, kể về một loại trái cây trong đó có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào.
-GV nhận xét, tuyên dương cho điểm tốt.
3.Củng cố, dặn dò
- CN biểu thị nội dung gì?
- Chúng do loại từ nào tạo thành ?
-GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập1.
-HS trao đổi theo cặp .
+Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ.
+Có một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
+Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
+ Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
- HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc yêu cầu.
+Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ.
+Có một vùng trời // bát ngát cờ, đèn và hoa.
+Các cụ già // vẻ mặt nghiêm trang.
+ Những cô gái thủ đô // hớn hở, áo màu rực rỡ.
- Nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu.
+Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở VN.
+Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc cụm từ tạo thành.
- HS lắng nghe.
-HS nêu phần ghi nhớ của bài.
- HS đặt câu.
-1 HS đọc yêu cầu.
+Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh.
+Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng.
+Cái đầu // tròn và hai con mắt // long lanh như thuỷ tinh.
+Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
+Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân
- Nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.
-HS lần lượt đọc đoạn văn mình đã viết.
-HS lớp nhận xét, sửa sai.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ToánÂ
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU: 
- KT: Rút gọn được phân số.Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- KN: Vận dụng vào quy đồng mẫu số nhi ... S thi kể toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
I. Mục tiêu:
- KT: Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- KN: Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- TĐ: GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Nhận xét đánh giá tuần 22
* Yêu cầu lớp trương lên trước lớp tổ chức cho các tổ tự đánh giá , nhận xét các hoạt động trong tuần 20
* GV nhận xét đánh giá chung 
* Tổ chức cho hs vừa hát vừa vận động bài hát: Em yêu trường em
2. Kế hoạch tuần 23
Đi học đúng giờ , truy bài đầu giờ 
Chuẩn bị đồ dùng sách vơ đầy đủ chuẩn bị bài , học bài kĩ trước khi đến lớp 
Duy trì việc rèn chữ giữ vở , Phát biểu xây dựng bài 
Giúp nhau cùng học tập tiến bộ 
3. Tổ chức cho học sinh hát bài :Sắp đến tết rồi
- Lớp trưởng điều khiển
+ Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần 
+ Ý kiến của các tổ viên khác 
+ Các lớp phó phụ trách các mặt : học tập , lao động , văn nghệ lần lượt báo cáo 
+ Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung 
+ Ý kiến của hs khác 
Cả lớp hát và vận động 
- HS nghe và nắm 
Cả lớp cùng hát 
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng viêt +
LUYỆN VIẾT: BÀI (VỞ LUYỆN VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
- KT: Luyện bài trang 4-5
- KN: Rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
*(giáo dục kĩ năng lắng nghe tích cực, giao tiếp.)
- TĐ: Học sinh thích học mơn tiếng việt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động: 
* Hướng dẫn viết:
 Gọi HS đọc bài viết.
- Nêu tên riêng cĩ trong bào viết?
- GV nhắc nhở điều cần chú ý khi viết.
* Viết vở:
- Theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ HS yếu.
* Chấm vở
- Chấm một số vở
- Nhân xét
2.Củng cố dặn dị:
 -Dăn xem lại bài . 
 -Nhận xét tiết học 
- HS theo dõi.	
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc
- Bác Hồ, Việt Nam.
- HS theo dõi.
- HS viết vở
- HS lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe thực hiện
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tốn+
ƠN LUYỆN: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
KT: Củng cố rút gọn phân số.
KN: Rèn kĩ năng dạng tốn trên.
TĐ: Học sinh thích học mơn tốn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét.
Bài 2: Khoanh vào những phân số bằng :
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3 *Dành cho HS giỏi.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong các phân số phân số tối giản là:
 A. B. 
 C. D.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi.
- HS đọc đề bài.
 5 HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét.
- HS đọc bài tốn.
 HS thảo luận nhĩm
 HS nêu kết quả.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Tốn+
ƠN LUYỆN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- KT: Củng cố quy đồng mẫu số các phân số.
- KN: Rèn kỹ năng làm tốn dạng trên.
- TĐ: Học sinh thích học mơn tốn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số:
- Theo dõi nhăc nhở HS yếu.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
Theo dõi nhắc nhở HS yếu.
 Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số với MSC là 12
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi.
- HS đọc đề bài.
 4 HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
 Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
 4 HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
 Nhận xét.
- HS đọc bài tốn.
 Lớp làm vở.
 1 HS làm bảng.
 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng viêt+
ƠN LUYỆN: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- KT: Ơn luyện câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- KN: Rèn kĩ năng nĩi, viết cho HS.. 
* ( Giáo dục kĩ năng giao tiếp: thể hiện thái độ trong giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác).
- TĐ: Học sinh thích học mơn tiếng việt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế gì? Trong đoạn văn sau:
Thân tre vừa trịn lại vừa gai gĩc. Trên thân cây tua tủa những vịi xanh. Dưới gốc những búp măng non. Lá xanh thẳm. Rễ tre ngoằn nghoèo. Búp thì mới khỏi mặt đất.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Em hãy viết đoạn văn tả người bạn của em cĩ dùng câu kể Ai thế nào?
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố dặn dị:
 - Nhận xét tiết học 
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- HS nối tiêp nhau nêu kết quả.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- 4 HS làm bảng.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
-Học sinh lắng nghe thực hiện
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng viết+
ƠN LUYỆN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
- KT: Ơn luyện tập cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- KN: Rèn kĩ năng viết cho HS.
*(Giáo dục kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin, tư duy sáng tạo, ra quyết định, hợp tác, giao tiết, lắng nghe tích cực).
- TĐ: Học sinh thích học mơn tiếng việt.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
 Bài tập 1: Đọc bài Bãi ngơ (SGK trang 30) và xác định các đoạn văn và nội dung từng đoạn.
- HS đọc thầm bài Bãi ngô
- HS làm bài
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 2: Đọc lại bài cây mai tứ quý (SGK trang 23). Trình tự miêu tả trong bài ấy cĩ điểm gì khác bài bãi ngơ?
- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý.
- HS so sánh trình tự trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác với bài Bãi ngô.
- GV nhận xét
Bài tập 3: Lập dàn ý miêu tả cây ăn quả em yêu thích.
- Hướng dẫn giúp đỡ HS yếu 
- Gọi HS yếu đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét.
2.Củng cố dặn dị: 
 - Nhận xét tiết học 
- HS theo dõi.
-1 HS đọc nội dung BT1
 - Cả lớp theo dõi SGKĐọc bài và xác định các đoạn và nội dung từng đoạn
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc và xác định đoạn và nội dung từng đoạn
- HS so sánh rút ra kết luận
- HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn cây cối.
- Nhận xét.
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS làm vở.
- HS đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(1).doc