Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 22 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 22 năm học 2012

Tập đọc:

Tiết 64 + 65. MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (T.31)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời. Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng , xem thường người khác ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5).

 2. Kĩ năng: - Đọc ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu. Biết đọc rõ lời nhân vật nhân vật trong câu chuyện.

 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính khiêm tốn, tự tin.

II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ, bảng lớp ghi câu luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học

1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

 - Gọi HS đọc thuộc lòng:"Vè chim ".

 - GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 22 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
Sáng
Toán: 
Tiết 106. KIỂM TRA (1 tiết)
( Đề và đáp án chung theo khối)
=================
Tập đọc:
Tiết 64 + 65. MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (T.31)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời. Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng , xem thường người khác ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5).
 2. Kĩ năng: - Đọc ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu. Biết đọc rõ lời nhân vật nhân vật trong câu chuyện.
 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính khiêm tốn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ, bảng lớp ghi câu luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
	- Gọi HS đọc thuộc lòng:"Vè chim ".
	- GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới
 	3.1.Giới thiệu bài: ( Dùng tranh SGK để giới thiệu chủ điểm và bài học )
 	3.2. Hướng dẫn luyện đọc 
a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc bài.
- Đọc toàn bài. 
b. Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm.
Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, đọc đoạn trước lớp.
- Gắn bảng phụ hướng dẫn cách đọc câu văn dài.
- Tuyên dương, nhắc nhở
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
3.3.Hướng dẫn tìm hiểu bài
 + Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng ?
 - Giảng từ : ngầm (SGK).
+ Câu 2: Khi gặp nạn chồn như thế nào ?
- Giảng từ: cuống quýt (SGK)
+ Câu 3: Gà rừng nghĩ ra điều gì ? để cả hai thoát nạn ?
+ Câu 4: Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ?( Dành cho HS khá giỏi)
+ Câu 5: Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ? 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
3.4. Luyện đọc lại.
- Câu chuyện có mấy vai? ( 3 vai).
- Hướng dẫn cách đọc phân vai.
- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
- Lắng nghe
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
* Đọc đoạn trong nhóm
- Trong nhóm đọc nối tiếp
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Đọc từng đoạn.
- Chồn ngầm coi thường bạn ít trí khôn, còn mình thì có hàng trăm trí khôn.
- Chồn sợ hãi và chẳng nghĩ ra điều gì.
- Gà rừng vờ chết rồi vùng dậy chạy để đánh lạc hướng người thợ săn tạo thời cơ cho chồn vọt ra khỏi hang.
+ HS khá giỏi nêu.
- Chồn thay đổi hẳn thái độ, tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình
* Gặp nạn mới biết ai khôn.
* Chồn và gà rừng 
* Gà rừng thông minh.
- Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm trình bày.
+ Chốt: - Câu chuyện ca ngợi gà rừng thông minh và nói lên tình bạn của gà rừng và chồn.
- 2 em đọc lại.
- 3 em đọc .
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc cả bài
4. Củng cố: + Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao ?
	- Hệ thống bài. - Giáo dục HS khiêm tốn, tự tin và cần đối sử tốt với bạn.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài.Chuẩn bị bài" Chim rừng tây nguyên"
=================
Chiều
Đạo đức:
Tiết 22. BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU- ĐỀ NGHỊ.( T2 )
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Biết cách nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
 2. Kĩ năng: - Nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp với các tình huống đơn giản trong giao tiếp hàng ngày.
 3. Thái độ: - Quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ sắm vai cho bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
	+ Khi muốn nhờ ( Mượn ) bạn đồ dùng làm việc gì đó em sẽ nói với bạn như thế nào?
	- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
	3.1.Giới thiệu bài
	3.2. Các hoạt động 
 Hoạt động 1: Liên hệ.
- Gọi HS liên hệ.
* Tuyên dương những em biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp.
 Hoạt động 2: Đóng vai.
- Cho HS đóng vai theo 3 tình huống.
+ Tình huống 1: Em muốn bố mẹ cho đi chơi ngày chủ nhật.
+ Tình huống 2: Em muốn hỏi chú công an đường đến nhà một người quen.
+ Tình huống 3: Em muốn em bé lấy hộ chiếc bút.
Hoạt động 3: Văn minh lịch sự.
- Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi.
* Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp là tự trọng và tôn trọng người khác. 
- Nêu một số liên hệ của bản thân trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh thảo luận theo cặp.
- 2 cặp trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay.
- Giải thích lý do.
- 2 em đọc phần ghi nhớ cuối bài.
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện ở nhà theo bài học.
=================
Ôn Tiếng Việt ( Luyện đọc)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (T.31)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng , xem thường người khác 
 2. Kĩ năng: - Đọc ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu. Biết đọc rõ lời nhân vật nhân vật trong câu chuyện.
 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính khiêm tốn, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học
 	1.Giới thiệu bài: 
 	2. Hướng dẫn luyện đọc 
*) Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm.
Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, đọc đoạn trước lớp.
- Tuyên dương, nhắc nhở
? Nội dung bài
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
*) Luyện đọc lại.
- Câu chuyện có mấy vai? ( 3 vai).
- Hướng dẫn cách đọc phân vai.
- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
* Đọc đoạn trước lớp
* Đọc đoạn trong nhóm
- Trong nhóm đọc nối tiếp
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Câu chuyện ca ngợi gà rừng thông minh và nói lên tình bạn của gà rừng và chồn.
- 2 em đọc lại.
- 3 em đọc .
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc cả bài
3. Củng cố: + Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao ?
	- Hệ thống bài. - Giáo dục HS khiêm tốn, tự tin và cần đối sử tốt với bạn.
4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài.Chuẩn bị bài" Chim rừng tây nguyên"
=================
Ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Nắm được các bảng nhân đã học: 2,3,4,5,để tính nhẩm. Biết thừa số, tích.
 2. Kĩ năng: Vận dụng bảng nhân vào làm tính, giải toán có một phép nhân. 
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: Thước chia vạch.
III.Các hoạt động dạy học
	1.Giới thiệu bài ( Tr.20)
	2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm.
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng nối tiếp.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào sgk, gọi 1 HS chữa trên bảng lớp.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3. Điền dấu ; = (HS khá giỏi thực hiện được cả bài)
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào bảng con.
- Kiểm tra chỉnh sửa cho HS.
Bài 4. Bài toán:
- Tổ chức cho HS đọc, tóm tắt và giải bài vào vở. 
- Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng. 
Bài 5: Đo và tính độ dài đường gấp khúc 
( Dành cho HS khá giỏi)
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS.
+ Dùng thước đo để biết độ dài đường gấp khúc.
- Nêu miệng nối tiếp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào SGK, 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài tập vào bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. Đại diện HS khá giỏi nêu kết quả cột 2, lớp nhận xét.
- Nêu bài toán và tóm tắt.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét.
 Tóm tắt.
1 HS : 5 cây hoa.
7 HS :..? cây hoa.
Bài giải.
7 HS trồng được số cây là:
7 x 5 =35 (cây)
Đáp số : 35cây hoa.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Làm vào nháp, 2 em khá giỏi nêu kết quả thực hiện, lớp nhận xét
3. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau: Phép chia, làm bài trong VBT.
=================
Thứ ba ngày 07 tháng 2 năm 2012
Tập đọc: 
Tiết 66. CÒ VÀ CUỐC (T. 37)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của từ : cuốc, thảnh thơi. Hiểu nội dung bài: Khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động, mới có lúc thảnh thơi vui sướng (Trả lời được các câu hỏi SGK). 
 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng, biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
 3. Thái độ: Biết yêu lao động và giúp đỡ gia đình những việc phù hợp với sức của mình.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài " Một trí khôn hơn trăm trí khôn"
	 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
	3.1.Giới thiệu bài :
	3.2. Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc bài.
- Đọc toàn bài rõ ràng, rành mạch
b. Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Gắn bảng phụ hướng dẫn cách đọc câu văn dài.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, đọc đoạn trước lớp.
- Tuyên dương, nhắc nhở
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Câu 1: Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ?
+ Câu 2: Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy.
- Cò trả lời cuốc thế nào ?
+ Câu 3: Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?
+Bài văn giúp em điều gì?
3.4. Luyện đọc lại 
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Lắng nghe
* Đọc từng câu 
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp.
* Đọc đoạn trong nhóm.
- Trong nhóm đọc nối tiếp
*Thi đọc giữa các nhóm
- 2 nhóm đọc ,lớp nhận xét.
* Lớp đọc đồng thanh.
- Cuốc hỏi: Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo sao ?
- Vì cuốc nghĩ rằng áo cò trắng phau, cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao.
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao
- Khi lao động không phải ngại vất vả khó khăn.
- Mọi người ai cũng phải lao động
- Phải lao động mới sung sướng ấm no.
- Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
* ý chính: Khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động, mới có lúc thảnh thơi vui sướng. 
- Người kể, cò, cuốc
- Thi đọc truyện. 
- 2 em đọc cả bài, lớp nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống bài, giáo dục HS.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc lại bài
=================
Toán: 
Tiết 107. PHÉP CHIA (T.107)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Nhận biết được phép chia trong mối quan hệ với phép nhân, từ phép nhân viết thành hai phép chia. Biết đọc và tính kết quả của phép chia.
 2. Kĩ năng: - Đọc và tính được kết quả của phép chia, áp dụng vào làm bài tập.
 3. Thái độ: - ... 
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu
Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo
Đoạn 2: Trí khôn của Chồn
Đoạn 3: Trí khôn của Gà rừng
Đoạn 4: Gặp lại nhau
- HS khá giỏi kể chuyện.
- Mỗi HS khá giỏi tập kể lại toàn bộ câu chuyện, lớp nhận xét.
- 3 nhân vật: dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn Trắng.
- Kể trong nhóm
- Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận xét.
4. Củng cố : Hướng dẫn HS tự liên hệ.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.
=================
Thủ công: 
Tiết 22. GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ THƯ ( T 2 )
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì thư.
 2. Kĩ năng: - Gấp, cắt, dán hoàn chỉnh được phong bì thư, nếp gấp, đường cắt tương đối phẳng, thẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
 3. Thái độ: - Thích làm phong bì thư để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học
 1. GV: Mẫu phong bì thư, quy trình gấp, cắt, dán.
 2. HS: Giấy thủ công, keo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới
	3.1. Giới thiệu bài :
	3.2. Hướng dẫn thực hành.
*)Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán:
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
- Treo tranh quy trình và mẫu phong bì, hướng dẫn HS gấp, cắt, dán phong bì.
Hoạt động 2: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán và trang trí phong bì.
 Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của từng em.
+ Hoàn thành tốt.
+ Hoàn thành.
+ Chưa hoàn thành. 
- 2 em nhắc lại quy trình.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Trình bày sản phẩm.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học và thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. 
=================
Chiều
Ôn Tiếng Việt( Luyện viết)
CÒ VÀ CUỐC 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
 2. Kĩ năng: Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn.
 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy- học 
III.Các hoạt động dạy- học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Đọc bài “ Cò và Cuốc ”
+ Đoạn văn kể về sự việc gì? 
+ Bài viết có mấy câu? 
+ Câu nói của Cuốc và Cò được đặt trong dấu câu gì? 
- Đọc từng cụm từ.
- Đọc lại bài viết 
b.Chấm, chữa bài:
 - Chấm 8 – 10 bài, nhận xét từng bài,chữa một số lỗi cơ bản
- 2 em đọc, lớp đọc thầm. 
 Thấy Cò lặn lội, Cuốc hỏi Cò có ngại bẩn không? 
- Được đặt trong dấu hai chấm và dấu gạch ngang ở đầu dòng.
- Viết bài vào vở
- Tự soát lại bài
- Sửa lỗi
4. Củng cố: Nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết chữ đẹp
5. Dặn dò: Dặn HS về rèn luyện thêm chữ viết
=================
Tự học:
ÔN TOÁN
=================***&***=================
Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012
Toán
Tiết 110. LUYỆN TẬP (Tr.111)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Nắm được bảng chia 2.
 2. Kĩ năng:- Vận dụng bảng chia 2 vào làm tính, giải toán có một phép chia trong bảng chia 2.
 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy- học :
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs đọc bảng chia 2 và nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
	3.1.Giới thiệu bài
	3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm.
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng kết quả tính.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2. Tính nhẩm.
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân tương tự bài tập 1.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: Bài toán: 
- Tổ chức cho HS đọc, tóm tắt và giải bài cá nhân vào vở.
- Quan sát chung, giúp đỡ HS yếu còn lúng túng.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng, ghi điểm cho HS.
Bài 4: Bài toán: (Dành cho HS khá giỏi) 
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào nháp, 1 HS giỏi thực hiện vào bảng phụ.
- Nhận xét chốt bài làm đúng. 
Bài 5: (Bỏ theo điều chỉnh)
- Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng nối tiếp, lớp nhận xét.
* KQ:
 8 : 2 = 4
16 : 2 = 8
10 : 2 = 5
 6 : 2 = 3
14 : 2 = 7
20 : 2=10
- Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng, lớp nhận xét.
* KQ:
 2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
 2 x 8 = 16
16 : 2 = 8
2 x 2 = 4
4 : 2 = 2
- Nêu bài toán và tóm tắt.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- Lớp nhận xét. Tóm tắt.
 2 tổ: 18 lá cờ.
 1 tổ : .... lá cờ ?
Bài giải.
Số lá cờ của mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 (lá cờ )
 Đáp số : 9 lá cờ.
- Nêu bài toán và tóm tắt.
- 1 HS giỏi thực hiện trên bảng phụ, gắn bảng, lớp làm vào nháp, lớp nhận xét.
Tóm tắt.
2 HS : 1 hàng
20 HS : ... hàng ?
Bài giải.
Số hàng của lớp đó là:
20 : 2 = 10 (hàng)
Đáp số : 10 hàng
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
=================
Tập làm văn: 
Tiết 22. ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM (Tr.39)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết nói lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2), biết tả ngắn về loài chim.
 2. Kĩ năng: Nói được lời xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp cụ thể, viết được đoạn văn đúng lô gíc, hợp lý (BT3).
 3. Thái độ: Thông cảm, rộng lượng với người mắc lỗi, bảo vệ loài chim.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Bảng phụ chép bài tập 3.
HS: Sử dụng VBT.
III.Các hoạt động dạy- học :
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:	+ Gọi HS đọc bài 3 giờ trước.
	- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
	3.1. Giới thiệu bài:
	3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Cho HS quan sát tranh.
- Đọc yêu cầu và quan sát tranh.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi và nêu miệng kết quả thảo luận.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: 
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Mời đại diện 4 nhóm lên đóng vai tình huống.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
Bài 3: Các câu văn trên tả con chim gáy. Hãy sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở.
- Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi, 2 nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét
+ Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác, làm phiền người khác....... ta cần phải xin lỗi.
+ Tuỳ theo lỗi có thể đáp lời khác nhau: vui vẻ, buồn phiền, trách móc, song trong mọi trường hợp cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người mắc lỗi đã nhận ra lỗi của mình. 
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 4 nhóm lên đóng vai 4 tình huống, lớp nhận xét (Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống)
+ Tình huống 1:
- HS 1: Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút.
- HS 2: Mời bạn/ bạn cứ đi đi.
+ Tình huống 2:
- Không sao / có sao đâu/ Bạn chỉ vô ý thôi mà.
+ Tình huống 3:
- Lần sau bạn cần cẩn thận hơn nhé/ Cái áo mình vừa mặc hôm nay đấy.
+ Tình huống 4:
- Không sao, mai cũng được/ Mai cậu nhớ nhé.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 1 số em đọc bài, lớp nhận xét.
- Phân tích các câu trong đoạn văn. 
Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Chú nhẩn nha nhặt thóc bên gốc đa. Thỉnh thoảng chú cất tiếng gáy “ Cúc....cù.... cu...” làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học, giáo dục HS.
5. Dặn dò: Dặn HS về viết hoàn chỉnh bài văn.
=================
Tự học:
ÔN TẬP LÀM VĂN
=================
Tự nhiên và xã hội
Tiết 22. CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( T.2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết một số nghề nghiệp và những hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
 2. Kĩ năng: Kể được tên nghề nghiệp và những hoạt động sinh sống của người dân nơi mình sinh sống.
 3. Thái độ: Yêu quê hương, gắn bó với quê hương.
 II. Đồ dùng dạy- học : Tranh ảnh về những hoạt động chính của người dân.
III.Các hoạt động dạy- học :
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	+ Kể về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương em? – 2 HS kể.
	- GV nhận xét đánh giá.
 3. Bài mới:
	3.1. Giới thiệu bài
	3.2. Các hoạt động 
*)Hoạtđộng1: Kể về cuộc sống ở địa phương
Cho HS đi thăm quan nơi sản xuất , buôn bán gần trường học.
- Yêu cầu HS kể lại những hoạt động đã tham quan được.
 Hoạt động 2. Vẽ tranh.
+ Gợi ý đề tài: nghề nghiệp, chợ quê, nhà văn hoá...
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
- Đi thăm quan.
- 1 số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vẽ tranh theo nhóm 5
- Các nhóm trưng bày sản phẩm và mô tả nội dung.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị ở nhà.
=================
Thể dục
ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG. TRÒ CHƠI: " NHẢY Ô"
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc.
- ¤n mét sè bµi tËp rÌn luyÖn t thÕ CB. Häc ®i kiÔng gãt hai tay chèng h«ng.
- TiÕp tôc trß ch¬i: "Nh¶y «".
2. Kü n¨ng:
- Thùc hiÖn ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng.
- N¾m v÷ng c¸ch ch¬i tham gia ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng.
3. Th¸i ®é:
- Tù gi¸c tÝch cùc häc m«n thÓ dôc.
II. ®Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp.
- Ph¬ng tiÖn: KÎ c¸c v¹ch, 1 cßi
III. Néi dung - ph¬ng ph¸p:
Néi dung
Ph¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu:
a. NhËn líp:
- Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.
- Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn néi dung tiÕt häc.
b. Khëi ®éng: 
HD HS khëi ®éng:
- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
- Ch¹y nhÑ nhµng 2 - 4 hµng däc.
- ¤n 1 sè ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Trß ch¬i: DiÖt c¸c con vËt cã h¹i
2. PhÇn c¬ b¶n:
- HD «n ®éng t¸c §i theo v¹ch kÎ th¼ng 2 tay chèng h«ng.
- TËp theo ®éi h×nh c¶ líp.
- HD «n ®éng t¸c §i theo v¹ch kÎ th¼ng 2 tay dang ngang.
- HD häc míi ®éng t¸c §i kiÔng gãt hai tay chèng h«ng.
- Theo dâi GV lµm mÉu, tËp theo ®éi h×nh c¶ líp.
- Tæ chøc «n trß ch¬i: Nh¶y «
- Ch¬i theo ®éi h×nh tæ thi ®Êu.
3. PhÇn kÕt thóc:
HD HS th¶ láng:
- §i ®Òu 2 – 4 hµng däc vµ h¸t
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
- Mét sè ®éng t¸c th¶ láng
NhËn xÐt, giao bµi
- TËp c¸c ®éng t¸c RLTTCB ®· häc.
=================
Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 22
I. Mục tiêu: Giúp HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần qua, biết phương hướng hoạt động trong tuần 23.
II. Nhận xét 
 1Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, đoàn kết.
2. Học tập : 
 - Đi học đều đúng giờ, nhiều em có tiến bộ trong học tập :Thanh Bằng ,Khải. 
 - Tuyên dương: ..........................có ý thức học bài.
 - Nhắc nhở em : ........................ nhận thức toán còn chậm. 
3. Thể dục, vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ , tham gia thể dục đều.
 4 Phương hướng tuần 23: 
 - Duy trì nề nếp, đã thực hiện được.
- Khắc phục những tồn tại còn vi phạm.
 - Cần thường xuyên luyện đọc , luyện viết nhiều hơn . 
 - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22-OANH.doc