i. mục tiêu:
-biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
-hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (trả lời được các câu hỏi
trong sgk).
ii. chuẩn bị:
+ gv: tranh minh hoạ bài đọc trong sgk – bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
+ hs: sgk
iii. các hoạt động:
Tuần 23 lớp 5a1 Thứ Buổi Môn Tiết Tên bài ĐDHT Hai 13/2 Sáng Chào cờ Thể dục Tập đọc Toán 23 45 45 111 Sinh hoạt đầu tuần. Nhảy dây – Bật cao - TC “Qua cầu tiếp sức” Phân xử tài tình Xăng – ti – mét khối . Đề – xi – mét khối Còi Tranh BP Chiều Kĩ thuật Rèn tđ Rèn toán 23 67 67 Lắp xe cần cẩu ( T2) Rèn TĐ Rèn toán DC PBT PBT Ba 14/2 Sáng Mĩ thuật Toán Âm nhạc K chuyện 23 112 23 23 Vẽ tranh : Đề tài tự chọn Mét khối Ôn 2 bài hát :Hát mừng - Tre ngà – Ôn TĐN số 6 Kể chuyện đã nghe , đã đọc VMT Đàn Chiều Địa lí LTVC Rèn LTVC 23 45 68 Một số nước ở châu Âu Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh Rèn LTVC LĐ PBT Tư 15/2 Sáng TLV Tập đọc Toán K.học 45 46 113 45 Lập chương trình hoạt động -GDKNS Chú đi tuần Luyện tập Sử dụng năng lượng điện tranh Chiều Rèn MT Rèn toán Anh văn 23 68 45 Rèn MT Rèn toán Tuần 23 vở rèn PBT Năm 16/2 Sáng Toán Chính tả Lịch sử TLV 114 23 23 46 Thể tích hình hộp chữ nhật Nhớ – viết : Cao Bằng -GDBVMT Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Trả bài văn kể chuyện PBT BP Chiều Rèn ÂN Rèn toán K. học 23 69 46 Rèn âm nhạc Rèn toán Lắp mạch điện đơn giản vở rèn tranh Sáu 17/2 Sáng Thể dục LTVC Toán Đạo đức 46 46 115 23 Nhảy dây – Trò chơi “Qua cầu tiếp sức” Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Thể tích hình lập phương Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T1)-GDKNS Còi PBT PBT Chiều Rèn CT SHCN Anh văn 69 23 46 Rèn CT Sinh hoạt cuối tuần. Tuần 23 Vở rèn SÁNG Thứ hai, ngày13 tháng 2 năm 2012 TIẾT : 45 THỂ DỤC NHẢY DÂY – BẬT CAO - TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC. ***************** TIẾT 45 TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH. I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. -Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài. Giáo viên nhận xét. 3 Bài mới: * Giới thiệu bài –ghi tựa bài * Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.(3 đoạn) GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp GV đọc mẫu bài * Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK GV nhận xét chốt nội dung * Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn. Học sinh đọc diễn cảm bài văn. GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm bài văn. 4 - Củng cố. Yêu cầu hs nêu lại nội dung của bài văn. Nhắc lại tựa bài 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Chú đi tuần”. Nhận xét tiết học Hát Hs đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung. 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. 1 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. HS luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn. 1 học sinh đọc phần chú giải, Hs luyện đọc theo cặp. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét bổ sung Học sinh nêu nội dung: quan án là người thông minh, có tài xử kiện Các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn. Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn. HS nêu nội dung TIẾT 111 TOÁN XEN-TI-MÉT KHỐI –ĐỀ - XI-MÉT KHỐI I. Mục tiêu: -Có biểu tượng về xăng –ti- mét khối , đềø –xi –mét khối. -Biết tên gọi, kí hiệu, “đôï lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. -Bài tập cần làm : Bài 1,bài 2(a) * HS khá,giỏi làm hết các bài tập II. Chuẩn bị: + GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3 + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: thể tích của một hình. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3. Thế nào là cm3? Được viết tắt ntn? Thế nào là dm3 ?Được viết tắt ntn ? Giáo viên chốt ghi bảng. Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3 Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm? Giáo viên chốt lại và cho hs nhắc lại . Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 Bài 1:Y /C hs đọc đề bài và thảo luận nhóm GV nhận xét sữa sai,tuyên dương Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài Giáo viên chấm bài. Nhận xét- sửa sai. 4- Củng cố : GV hệ thống lại ND vừa học Nhắc lại tựa bài 5. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh lại các bài tập Chuẩn bị: “Mét khối”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. Nhóm trưởng cho các bạn quan sát. Là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1 cm . Viết là :cm3 Là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1 dm .Viết là:dm3 Nêu câu trả lời 10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3 1 dm3 = 1000 cm3 Lần lượt học sinh đọc 1 dm3 = 1000 cm3 -HS đọc y/c đề bài ,ổn định nhóm và thảo luận Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài, vào vở 1 học sinh làm bảng. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. HS nhắc lại mối quan hệ của dm3vàcm3 . CHIỀU TIẾT 23 KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (T2) RÈN TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH. I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. -Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện II. Chuẩn bị:Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2. Bài cũ: 3 Bài mới: Giới thiệu bài –ghi tựa bài * Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp GV đọc mẫu bài * Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn. Học sinh đọc diễn cảm bài văn. GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên nhận xét _ tuyên dương 4 - Củng cố.Yêu cầu hs nêu lại nội dung của bài văn. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Chú đi tuần”. Hát Hs đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung. 1 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Hs luyện đọc theo cặp. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn. Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn. HS nêu nội dung RÈN TOÁN I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khoiá II. Chuẩn bị: Vở rèn III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu HD làm PBT Bài 1.viết vào chỗ trống (theo mẫu) Viết số Đọc số 94 cm3 Chín mươi tư xăng ti mét khối 482 cm3 177 dm3 dm3 Gọi hs nhận xét Bài 2.làm vở Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là đề xi mét khối 5cm3 = 5cm3= 1,942 cm3 = 52dm3 = 4- Củng cố : hệ thống lại ND vừa học 5. Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh lại các bài tập Chuẩn bị: “Mét khối”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vào vở phiếu bài tập Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. HS nhắc lại mối quan hệ của dm3vàcm3 . Làm vở SÁNG Thứ ba, ngày14 tháng 2 năm 2012 TIẾT 23 MĨ THUẬT VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ---------------------------------------------------- Tiết 112 TOÁN MÉT KHỐI I. Mục tiêu: -Biết gọi tên, kí hiệu,”độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối. -Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi- mét khố, xăng-ti-mét khối. - Bài tập cần làm: Bài1, bài 2 b * HS khá ,giỏi làm các bài tập (1,2b;3) . II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 2, 3 (SGK). Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm. Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích. Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3 - Giáo viên giới thiệu mét khối: -Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào? Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? - Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương có cạnh 1 dm ? Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : Giáo viên chốt lại:1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1000000 cm3(=100 x100 x100) Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnvị đo thể tích. 1 cm3 = phần mấy dm3 1 dm3 = phần mấy m3 - Hoạt động 2: luyện tập Bài 1: Giáo viên chốt lại. Bài 2:b Giáo viên chốt lại. Bài 3 : GV sữa sai 4 -Củng cố- dặn dò: Nhắc lại tựa bài Làm bài Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt nêu mô hình m3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi, Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch -mét khối. Học sinh trả lời :Là thể tích của hình lập phương cạnh 1m . viết tắt 1 m3 Go ... át 2)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức. Hs lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. Học sinh suy nghĩ. HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. ® Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su Nhôm, sắt, đồng SÁNG Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 2012 TIẾT 46 THỂ DỤC NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC. TIẾT 46 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: -Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). ** HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ.Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2. + HS: VBT,SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh. Gọi 2 HS làm bài tập 2, nhận xét . 3. Bài mới: HD Luyện tập. Bài 1 Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài. Nhận xét, chốt. Bài 2 Nêu yêu cầu bài tập. Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài. Nhận xét, chốt lại bài học . 4 - Củng cố. Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học Nhắc lại tựa bài 5. Dặn dò: Làm bài tập 2, 3 vào vở. Chuẩn bị: “Mở `rộng vốn từ : Trật tự – An ninh”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Phát biểu ý kiến. 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại ghi nhớ. TIẾT 115 TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: -Biết công thức tính thể tích hình lập phương. -Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 ** HS khá ,giỏi làm hết các bài tập. II. Chuẩn bị:+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 2,3 Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Thể tích hình lập phương. * GV HD cho HS tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương. Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn). Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh a = 1 cm ® 1 cm3 Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm. Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? * HDHS luyện tập Bài 1: Cho hs làm theo nhóm Lưu ý: cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 36 cm2 cột 4: biết diện tích toàn phần Bài 2 :HS đọc yêu cầu bài tập , làm vào vở. G V nhắc nhở HS: chú ý đổi m3 = dm3 GV nhận xét chữa Bài 3 : cho học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chốt lại. 4 - Củng cố- dặn dò: Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước? Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. HS Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương. Trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm. :3 ´ 3 = 9 ( HLP ) Học sinh quan sát nêu cách tính. ® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 (hình lập phương.) HS lần lượt nêu quy tắc và công thức. V = a ´ a ´ a HS làm nhóm và nêu kết quả Lớp nhận xét +Học sinh làm bài vào vở. -Vcủa HLP là :0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,4218 (m3 ) = 421,8dm3 khối kim lọai đó cân nặng là: 421,8 x 15 = 6327 ( kg ) -Đáp số : 6327 kg + Hs đọc đề bài và làm vào vở: a/ V của HHCN là :7 x 8x 9 = 504 ( cm3 ) b/ Độ dài cạnh của hình lập phương: ( 7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 ( cm3 ) V của HLP là: 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 ) Đáp số : a/ 504 cm3 b/ 512 cm3 HS chữa bài TIẾT 23 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. * GDTGĐĐHCM (Liện hệ) : GD HS lịng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương BH. * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. *GDKNS:KN Xác định giá trị;KN tìm kiếm và xử lí thông tin;Kn hợp tác;Kn trình bày TTCC 2,3 của NX 7: Cả lớp. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và 1 số nước khác. III.Các PP/KT dạy học tích cực:TL ;Động não;Đóng vai;Dự án VI.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV nhận xét, tuyên dương. 2.Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu thông tin. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm -GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước... Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. HĐ2: H.dẫn HS thảo luận nhóm. Sau khi các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận: - Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hàovề Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam. - Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, chúng ta cần cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xd Tổ quốc. HĐ3: H.dẫn HS làm BT2. -GV nêu yc của BT. -GV kết luận: Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ sao vàng; Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN; Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên... Aùo dài là 1 nét văn hoá truyền thống... *GDKNS:bản thân em cầu làm gì đối với đất nước tươi đẹp của chúng ta 3.Củng cố : Liên hệ, giáo dục. (Như ở MT) 4. Dặn dò: -Dặn HS thực hành theo gbài học ; sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh,... về Tổ quốc VN. 2 HS đọc Ghi nhớ của bài Đạo Đức trước. -Mỗi nhóm nghiên cứu, thảo luận chuẩn bị giới thiệu 1 nd của thông tin trong SGK. -Đại diện từng nhóm trình bày k.quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. Từng nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: +Em biết thêm những gì về đất nước VN? +Em nghĩ gì về đất nước, con người VN? +Nước ta còn có những khó khăn gì? +Cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? Vài HS đọc Ghi mhớ ở SGK. -HS làm việc cá nhân. -Vài HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét. -HS đọc lại Ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. CHIỀU RÈN CHÍNH TẢ I. Mục tiêu: -Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ. -Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to . + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Cao Bằng *Hướng dẫn học sinh nhớ, viết. Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương. Cho HS viết bảng con từ ngữ dễ lận lộn cho hs tự viết các tên riêng trong bài. –GV cho học sinh gấp sách lại nhớ viết từng câu của 4 khổ thơ đầu trong bài Cao Bằng. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa. Yêu cầu học sinh đọc đề. 4 -Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học. Hát Học sinh viết bảng lớn . Lớp nhận xét Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK. 1 số học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng . Lớp đọc thầm bài chính tả trong SGK, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ. Học sinh viết chính tả vào vở. Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra. 1 học sinh nhắc lại. 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. SINH HOẠT LỚP (T 23) I MỤC TIÊU: -Cán sự lớp nêu những viêc học tập trong tuần vừa qua . - HS thấy được những ưu điểm cần phát huy trong tuần tới, nhìn thấy khuyết điểm để sữa chữa -HS nắm được kế hoạch học tập , sinh hoạt trong tuần . II/ NỘI DỤNG : 1/ Cán sự lớp nhận xét nề nếp tuần qua: - Ưu điểm : * HS tham gia lao động đầy đủ . * Ổn định giờ giấc ra vào lớp . * Lao động vệ sinh trường lớp . * Nhiều bạn tích cực phát biểu xây dựng bài . * Tổng kết hoa điểm 10 trong tuần . -Tồn tại : *Học bài còn sơ sài *Một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học . 2/ GVCN nhận xét và nêu phương hướng tuần tới: * Học bài ở nhà và làm bài tập đầy đủ. * Lao động vệ sinh trường lớp * Duy trì nề ,phát huy nếp sẵn có . * Đồng phục , khăn quàng , mặc đồ thể dục những ngày có tiết TD. * Rèn luyện chữ viết ở nhà 3 / Sinh hoạt văn nghệ : ANH VĂN TUẦN 23
Tài liệu đính kèm: