Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 24 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 24 năm học 2012

Tiết 70 + 71.QUẢ TIM KHỈ (Tr.50)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ giả rối, bội bạc và ngu ngốc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)

 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 3. Thái độ: Đối xử tốt với mọi người xung quanh, không nên sống giả rối, độc ác.

II. Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ (SGK)

2.HS: Sử dụng SGK.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 24 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012
Sáng
Tập đọc 
Tiết 70 + 71.QUẢ TIM KHỈ (Tr.50)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ giả rối, bội bạc và ngu ngốc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 3. Thái độ: Đối xử tốt với mọi người xung quanh, không nên sống giả rối, độc ác.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ (SGK)
2.HS: Sử dụng SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài " Nội quy đảo khỉ"
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện đọc: 
a. GV đọc mẫu, HD cách đọc toàn bài.
- Đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
3.3. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?
 + Cá Sấu được miêu tả như thế nào?
- Giải nghĩa từ: Dài thườn thượt: dài quá mức bình thường.
- Ti hí: mắt quá hẹp, quá nhỏ.
+Câu 2: Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? 
- Giải nghĩa từ: Trấn tĩnh.
 + Câu 3: Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ?
+Câu 4: Tại sao Cá Sấu lại lên bờ, lủi mất ? (Dành cho HS khá giỏi) - Giảng từ: Tẽn tò, bội bạc.
+ Câu 5: Hãy tìm những từ nói tính nết của Khỉ và Cá Sấu
 + Câu chuyện nói lên điều gì?
* Chốt: ý chính: ( Mục I).
3.4. Luyện đọc lại:
- HD đọc phân vai: 3 vai ( Người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ.)
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3 nhóm đọc, lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn, từ đó ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn.
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi trên lưng Cá Sấu. Đã đi xa bờ, Cá Sấu mới nói cần quả tim Khỉ để dâng vua Cá Sấu ăn.
- Giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa lại bờ để lấy quả tim để ở nhà.
- Cá Sấu tẽn tò lủi mắt vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối. (HS giỏi trả lời)
- Khỉ thông minh, tốt bụng, thật thà, Cá Sấu gian giảo, lừa đảo, độc ác, bội bạc.
* Cá Sấu giả rối, bội bạc và ngu ngốc. Khỉ tốt bụng, tin người nhưng khôn ngoan.
- Đọc phân vai theo nhóm 3
- 2 nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét
- 2 em đọc lại bài.
4. Củng cố: Hệ thống bài, cho HS nhắc lại ND chính.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “Voi nhà” 
=================
Toán: 
Tiết 116. LUYỆN TẬP (Tr. 117)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:-Tìm được thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b. 
 2. Kĩ năng: - Tìm được thừa số chưa biết. Biết giải bài toán có một phép tính chia.
 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng con.
III. Các HĐ dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:- 2 em bảng làm - Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào bảng con.
- Kiểm tra chỉnh sửa.
Bài 2: Tìm Y(Dành cho HS khá giỏi)
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. * KQ:
Y x 3 = 15
 Y = 15 : 3
 Y = 5
Y x 2 = 20
 Y = 20 : 2
 Y = 10
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào nháp.
- Mời đại diện HS khá giỏi nêu kết quả.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân bằng bút chì vào SGK.
- Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: Bài toán.
- Tổ chức cho HS đọc, tóm tắt và giải bài vào vở.
- Quan sát chung giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Mời HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 5: Bài toán: (Dành cho HS khá giỏi) 
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào nháp.
- Mời đại diện HS khá giỏi chữa bài, GV ghi nhanh kết quả lên bảng lớp.
- Nêu yêu cầu
- Làm vào nháp, đại diện HS khá giỏi nêu kết quả thực hiện, lớp nhận xét.
* KQ:
Y + 2 = 10
 Y = 10 - 2 
 Y = 8
Y x 2 = 10
 Y = 10 : 2
 Y = 5
2 x Y = 10
 Y = 10 : 2
 Y = 5
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm vào sách và 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
* KQ:
Thừa số
2
2
2
3
 3
 5
Thừa số
6
6
3
2
 5
 3
Tích
12
12
6
6
15
15
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- Lớp làm vào vở và 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
Tóm tắt:
3 túi: 12 Kg.
1 túi :..? Kg.
Bài giải.
Một túi đựng số kg gạo là:
12 : 3 = 4 ( kg )
Đáp số : 4 kg.
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- Lớp làm vào nháp và 1 HS khá giỏi nêu kết quả bài giải, lớp nhận xét.
Tóm tắt.
3 bông : 1 lọ.
15 bông : ...? lọ.
Bài giải.
15 bông hoa cắm vào số lọ là :
15 : 3 = 5 ( lọ )
Đáp số : 5 lọ hoa.
4. Củng cố: Hệ thống bài.
5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài, làm bài trong VBT.
=================
Chiều
Đạo đức
Tiết 24. LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI. (T. 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi gọi và nhận điện thoại, nhận điện 
thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn lễ phép, đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình.
 2. Kĩ năng: - Biết giữ phép lịch sự khi gọi và nhận điện thoại.Biết xử lý một số tình huống đơn giản , thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
 3. Thái độ: - Đồng tình với những bạn có thái độ lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 1.GV: - Điện thoại bàn.
 2.HS: - Điện thoại đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:+ Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung.
 Hoạt động 1: Đóng vai.
- Giao nhiệm vụ.
. Tình huống 1: Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
. Tình huống 2: Một bạn nhầm số máy nhà Nam.
. Tình huống 3: Bạn Tâm định gọi điện cho bạn nhưng nhầm số máy nhà người khác.
* Kết luận: Dù ở trong tình huống nào em cũng cần phải cư xử lịch sự.
 Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Nêu câu hỏi và tình huống.
+ Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?
a. Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b. Có điện thoại gọi cho bố khi bố vắng mặt.
c. Em đang chơi ở nhà bạn, bạn vừa ra ngoài thì điện thoại reo. 
* Kết luận:- Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại . Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
- Đọc yêu cầu của bài tập 1
- Thảo luận theo nhóm 2.
- 3 cặp lên đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe + ghi nhớ.
- Thảo luận theo nhóm 2.
- Từng nhóm nêu cách sử lý.
- Lớp nhận xét.
- 3 cặp lên đóng vai, lớp nhận xét.
- Lắng nghe + ghi nhớ.
4. Củng cố: - Hệ thống bài học.
- Giáo dục HS qua bài học
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học.
=================
Ôn Tiếng Việt(Luyện đọc)
QUẢ TIM KHỈ 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng 
Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ giả rối, bội bạc và ngu ngốc như Cá Sấu không bao
 giờ có bạn. 
 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 3. Thái độ: Đối xử tốt với mọi người xung quanh, không nên sống giả rối, độc ác.
II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
 Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
3.4. Luyện đọc lại:
- HD đọc phân vai: 3 vai ( Người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ.)
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- 4-8 hs đọc đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3 nhóm đọc, lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Đọc phân vai theo nhóm 3
- 2 nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét
- 2 em đọc lại bài.
3. Củng cố: Hệ thống bài, cho HS nhắc lại ND chính.
4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “Voi nhà” 
=================
Ôn Toán
LUYÊN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ 5
I. Mục tiêu
 - Cñng cè nhËn biÕt dÊu hiÖu vÒ phÐp chia.
 - BiÕt mèi quan hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia. BiÕt suy ra phÐp chia tõ phÐp nh©n, phÐp céng.
II. Néi dung:
 Bµi 1. TÝnh :
 71 – 48 + 15 = 100 – 32 – 23 =
 Bµi 2. Tõ mét phÐp nh©n h·y suy ra hai phÐp chia (theo mÉu):
 5 x 4 = 20 , vËy : 20 : 4 = 5; 20 : 5 = 4
 3 x 3 = 9 , vËy:
 7 x 3 = 21 , vËy :
 5 x 6 = 30 , vËy :
 Bµi 3. Tõ mét phÐp céng h·y suy ra mét phÐp nh©n vµ mét phÐp chia (theo mÉu)
 3 + 3 + 3 = 9 , vËy : 3 x 3 = 9 ; 9 : 3 = 3
 4 + 4 + 4 = 12 , vËy :
 5 + 5 + 5 = 15 , vËy : 
 Bµi 5. HSG:
 6 – 3 – 3 = .. 12 – 4 – 4 - 4 = 
 6 : 2 = .. 12 : 4 =
=================***&***==================
Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012
Tập đọc:
Tiết 72. VOI NHÀ (Tr.56)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ : khựng lại, rú ga, thu lu. Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc giúp đỡ cho con người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt giọng của người kể với lời nhân vật trong bài.
 3. Thái độ: Biết yêu thương loài vật có ích và bảo vệ chúng.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh minh hoạ.
HS: Sử dụng SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.../27.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài “Quả tim Khỉ”
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Giải nghĩa từ: chộp, quặp chặt vòi.
- Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Câu 1: (Vì xe bị sa xuống vũng lầy không đi được.)
+ Câu 2: ( SGK) (Mọi người sợ con voi đập tan xe. Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn voi.)
+ Theo em nếu đó là voi rừng có nên bắn không?
+ Câu3: (SGK) (Quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi
mạnh chiếc xe ra khỏi vũng lầy )
- Giảng từ: quặp chặt ... t động
 Hoạt động 1:
 - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình đã học trên tranh quy trình.
+ Hình tròn: Gồm 3 bước gấp, cắt, dán.
+ Biển báo giao thông : 2 bước.
+ Thiếp chúc mừng : 2 bước.
+ Phong bì : 2 bước.
- Gắn mẫu các hình đã học lên bảng .
 Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ : Chọn và làm hoàn chỉnh một sản phẩm mà em thích.
- Theo dõi, giúp đỡ.
+ Đánh giá sản phẩm theo 3 mức.
- Hoàn thành tốt.
- Hoàn thành.
- Không hoàn thành. 
- Quan sát tranh quy trình.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Quan sát.
- Chọn gấp, cắt, dán hoàn chỉnh một sản phẩm. (HS khéo tay có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo)
- Trình bày sản phẩm.
4. Củng cố:- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà thực hành thêm.
=================
Chiều
Ôn Tiếng Việt (Luyện viết)
VOI NHÀ 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Biết trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. 
 2. Kĩ năng: - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày bài viết sạch đẹp. 
 3. Thái độ: - Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn nghe- viết:
*) Hướng dẫn cách trình bày.
+ Câu nào trong bài có dấu gạch ngang và dấu hai chấm? 
*) Hướng dẫn viết từ khó.
- Đọc từ khó: huơ, quặp, Tun, lúc lắc, mũi xe.
- Kiểm tra, chỉnh sửa.
*) Cho HS viết bài vào vở.
- Đọc lại bài cho HS soát bài.
- Theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở.
- Viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
3. Củng cố: Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS viết chữ đẹp.
4. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp.
=================
Âm nhạc
Tiết 24. ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
 Nhạc: Pháp. Lời: Hoàng Anh
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. 
 2. Kĩ năng: Hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa.
 3. Thái độ: Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh.
II. Đồ dùng dạy học: Tập bài hát, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 Ôn bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
 - GV hát theo giai điệu bài hát.
 - GV hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay đệm theo từng tổ, nhóm.
 - GV kiểm tra, đánh giá từng tổ.
- GV tổ chức cho học sinh tập biểu diễn theo từng tổ, nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá từng tổ.
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn vài động tác đơn giản hoặc gợi ý cho HS tự tìm động tác.
- HS nghe và hát theo giai điệu.
- Học sinh hát, vỗ tay đệm theo, tổ, nhóm thực hiện.
- Học sinh biểu diễn theo tổ, nhóm và nhận xét các nhóm thực hiện.
- Học sinh quan sát, thực hiện múa phụ hoạ.
4. Củng cố: - Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố lại.
 	- Cả lớp hát và múa lại bài hát Chú chim nhỏ dễ thương và vận động phụ họa theo nhạc.
5. Dặn dò: Nhắc hs về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ.
=================
Tự học ÔN TẬP TOÁN
=================***&***==================
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012
Toán: 
Tiết 120. BẢNG CHIA 5 (Tr.121)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết lập bảng chia 5.
 2. Kĩ năng: Lập được bảng chia 5, học thuộc bảng chia 5, biết cách thực hiện phép chia 5. Biết vận dụng vào làm bài tập giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: * GV + HS : 5 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 4
 - Lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn lập bảng chia 5.
a. Ôn phép nhân 5.
- Sử dụng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, gợi ý để học sinh nêu và tính kết quả phép tính nhân.
5 x 3 = 15
b. Giới thiệu phép chia 5.
- Trên các tấm bìa có 15 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
15 : 5 = 3
c. Lập bảng chia 5.
- HD lập bảng chia 5 từ bảng nhân 5.
 5 : 5 = 1
10 : 5 = 2
15 : 5 = 3
20 : 5 = 4
25 : 5 = 5
30 : 5 = 6
35 : 5 = 7
40 : 5 = 8
45 : 5 = 9
 50 : 5 = 10
3.3. Thực hành:
Bài 1: Số?
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: 
- Tổ chức cho HS đọc, tóm tắt, nêu cách giải và giải bài vào vở.
- Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhận xét, chữa bài cùng HS.
Bài 3: Bài toán (Dành cho HS khá giỏi) 
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào nháp.
- Kiểm tra, chỉnh sửa, ghi nhanh kết quả bài giải lên bảng.
- Quan sát nêu phép nhân và tính kết quả 
- Trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Nêu các phép chia trong bảng chia 5 từ bảng nhân 5.
- Đọc đồng thanh, cá nhân bảng chia 5. 
- Nêu yêu cầu
- Làm miệng nối tiếp 
- Lớp nhận xét * KQ: 
SBC
10
20
30
40
50
45
35
25
S C
5
5
5
5
5
5
5
5
Thươg
2
4
6
8
10
9
7
5
- Nêu yêu cầu và tóm tắt.
- Nêu cách giải.
- Làm vào vở, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
Tóm tắt.
- 5 bình : 15 bông hoa.
- 1 bình : ... ? bông hoa.
Bài giải.
Số bông hoa trong mỗi bình là :
15 : 5 = 3 ( bông hoa )
Đáp số : 3 bông hoa
- Làm bài vào nháp, đại diện HS giỏi nêu kết quả bài giải, lớp nhận xét.
Tóm tắt.
- 5 bông hoa : 1 bình.
- 15 bông hoa :..? bình.
Bài giải.
Số bình cắm hoa có là :
15 : 5 = 3 ( bình )
Đáp số : 3 bình.
4. Củng cố: Hệ thống bài.
5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: “Một phần năm” , làm bài trong VBT.
=================
Tập làm văn:
Tiết 24. ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH -NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI (T.58)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết nghe , kể và trả lời câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3).
 2. Kĩ năng: Nghe và kể lại được câu chuyện vui, nhớ và trả lời câu hỏi. 
 3. Thái độ: Biết giữ phép lịch sự trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy- học: Vở tập làm văn
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS đọc bài tập 3.
 - Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 +2 không dạy theo điều chỉnh
Bài 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS viết bài vào vở.
- Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng.
+ Lần đầu tiên về quê, cô bé thấy cái gì cũng lạ.
+ Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: " Sao con bò này không có sừng hả anh?"
+ Cậu anh họ giải thích Bò không có sừng vì nhiều lý do, riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa.
+ Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con Ngựa.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.
- Nêu yêu cầu.
- Viết vào vở
- Một số em đọc bài
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống bài, giáo dục HS đáp lời phủ định thể hiện thái độ lịch sự, lễ phép. 
5. Dặn dò: Dặn HS thực hành những điều vừa học.
=================
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 24. CÂY SỐNG Ở ĐÂU (Tr.50)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Nắm được cây sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước.
 2. Kĩ năng: - Kể được tên một số loài cây và môi trường sống của nó.
 3. Thái độ: - Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy- học: * GV: Một số tranh ảnh về các loài cây.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên một số loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông
- 3 em trả lời.- Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung bài.
*)Hoạt động 1.
- Giao nhiệm vụ: Nói về nơi sống của cây cối trong từng hình SGK.
* Kết luận: Cây có thể mọc khắp mọi nơi, trên cạn và dưới nước.
 *)Hoạt động 2.
- Chia lớp thành 6 nhóm cho quan sát một số cành lá cây thật mà các em đã sưu tầm được và yêu cầu các nhóm nói tên và nơi sống của chúng.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều loại lá cây.
* Kết luận: Cây có thể mọc khắp mọi nơi, trên cạn và dưới nước.
- Tổ chức cho HS nêu được ví dụ cây sống được ở khắp nơi.
- Thảo luận nhóm 2 và 3 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm 2.
- Dán lá cây, cành, lá vào giấy theo 2 nhóm ( Dưới nước, trên cạn )
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
+ HS khá giỏi nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi), dưới nước.
- Liên hệ thực tế.
4. Củng cố: Hệ thống bài, hướng dẫn liên hệ. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài.
=================
Thể dục
MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI"NHẢY Ô"
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- TiÕp tôc «n mét sè ®éng t¸c rÌn luyÖn TTCB.
- ¤n trß ch¬i: Nh¶y «.
2. Kü n¨ng:
- Thùc hiÖn ®éng t¸c tư¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i tư¬ng ®èi chñ ®éng.
3. Th¸i ®é: Tù gi¸c tÝch cùc häc m«n thÓ dôc.
II. ĐÞa ®iÓm – phư¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp.
- Phư¬ng tiÖn: KÎ c¸c v¹ch, 1 cßi.
III. Néi dung - phư¬ng ph¸p:
1. Phần mở đầu:
a. NhËn líp:
- Líp trưëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.
- Gi¸o viªn nhËn líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc.
b. Khëi ®éng: 
HD HS khëi ®éng:
- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
- Ch¹y nhÑ nhµng 1 hµng däc.
- §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- HD «n: §i theo v¹ch kÎ th¼ng 2 tay chèng h«ng.
- TËp theo ®éi h×nh c¶ líp.
- HD «n: §i theo v¹ch kÎ th¼ng 2 tay dang ngang.
- GV lµm mÉu:§i kiÔng gãt 2 tay chèng h«ng. Tæ chøc HD HS thùc hiÖn.
- TËp theo ®éi h×nh c¶ líp.
- Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i: "Nh¶y «"
- Ch¬i theo ®éi h×nh 3 tæ thi ®Êu.
3. PhÇn kÕt thóc:
- HD HS th¶ láng:
+ §i ®Òu vµ h¸t 2-4 hµng däc.
 - Thùc hiÖn theo ®éi h×nh c¶ líp.
+ Mét sè ®éng t¸c th¶ láng
- NhËn xÐt, giao bµi
- TËp c¸c ®éng t¸c RLTTCB.
=================
Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 24
I. Mục tiêu:
 Giúp HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần qua, biết phương hướng hoạt động trong tuần 25.
II. Nhận xét 
1.Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, đoàn kết.
2. Học tập : 
 - Đi học đều đúng giờ, nhiều em có tiến bộ trong học tập :.............................. 
 - Tuyên dương: ................................... có ý thức học bài.
 - Nhắc nhở em : .............................. nhận thức toán còn chậm. 
3. Thể dục, vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ , tham gia thể dục đều.
4. Phương hướng tuần 25: 
 - Duy trì nề nếp, đã thực hiện được.
- Khắc phục những tồn tại còn vi phạm.
 - Cần thường xuyên luyện đọc , luyện viết nhiều hơn . 
 - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24-OANH.doc