Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 30 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 30 năm học 2012

I. Mục tiêu

 1.Kiến thức : Hiểu ND : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan của bác Hồ( trả lời câu hỏi 1,3,4,5).

 2. Kĩ năng : Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 3. Thái độ : Biết yêu quý Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi câu luyện đọc

III. Các hoạt động dạy -học :

 1. Ôn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

- 2 HS đọc bài : Cậu bé và câu si già

- Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ?

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 30 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 09 tháng 4 năm 2012
Sáng
Tập đọc
Tiết 91+ 92. AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( Tr.100)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức : Hiểu ND : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan của bác Hồ( trả lời câu hỏi 1,3,4,5).
 2. Kĩ năng : Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 3. Thái độ : Biết yêu quý Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi câu luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy -học :
 1. Ôn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS đọc bài : Cậu bé và câu si già 
- Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ?
3. Bài mới 
3.1. Gt chủ đề và truyện đọc: Cho hs quan sát tranh kết hợp nêu tên bài.
3.2. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu, tóm tắt ND, HD giọng đọc chung 
- Lắng nghe
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HDHS đọc đúng 1 số câu
- HS đọc trên bảng phụ
- Hướng dẫn đọc các từ ngữ được chú giải trong bài 
- Chú giải cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
Tiết 2
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu hỏi 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa
Câu hỏi 2(HS khá- giỏi): Bác Hồ hỏi các em những điều gì ?
- Các cháu chơi có vui không? các cháu ăn có no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ?
- Các câu hỏi của Bác cho ta thấy điều gì ?
- Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi, Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em.
Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ?
-  cho người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo.
Câu hỏi 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia?
- Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo.
Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ?
- Vì Tộ biết nhận lỗi , người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan.
3.4. Luyện đọc lại
- HD HS đọc phân vai
- Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 
4. Củng cố: ?Câu chuyện này cho em biết điều gì ? Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: Đọc bài, chuẩn bị cho tiết KC.
=================
Toán
 Tiết 146. KI-LÔ MÉT (tr.151)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết ki- lô- mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết, kí hiệu đơn vị đo ki - lô – mét.
- Biết quan hệ giữa đơn vị đo ki- lô- mét với đơn vị mét.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
2. Kĩ năng: Vận dụng KT để tính độ dài đường gấp khúcvới các số đo theo đơn vị km.
3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ Việt Nam SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : - 2 hs nêu mối quan hệ của m với dm, cm
 - Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới 
 3.1. Giới thiệu 
 3.2. Nội dung
a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài km
- Đã học cm, dm, để đo khoảng cách quãng đường lớn dùng km. ki lô mét viết tắt là km
 1km = 1000m
- Lắng nghe, ghi nhớ.
b. Thực hành 
Bài 1: 
- HS làm vở
HDHS 
- HS đọc nối tiếp 
1km = 1000m 1m = 10dm
1m = 10dm 10dm = 1m
 10cm = 1dm
Bài 2 : 
- HS làm SGK(nêu miệng)
a.Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ?
23km
b. Quãng đường từ A đến Đ (đi qua C) dài bao nhiêu km ?
42 + 48 = 90 (km)
c. Quãng đường từ C đến A (đi qua B ) dài bao nhiêu km?
42 + 23 = 65 (km)
Bài 3 : Treo bản đồ.
GV ghi nhanh kết quả
- HS làm miệng
Bài 3 : Dành hs khá giỏi.
- HS quan sát sgk và trao đổi nhóm 
- Đại diện nêu kết quả
? Hà Nội Cao Bằng dài ? km
285km
? Hà Nội Lạng Sơn dài ? km
169km
? Hà Nội Hải Phòng dài ? km
102km
? Hà Nội Vinh dài ? km
308km
? Vinh- Huế dài ? km
368km
? TPHCM- Cần Thơ
174km
? TPHCM-Cà Mau
354km
4. Củng cố: Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: Về hoàn thành VBT.
=================
Chiều
Đạo đức
 Tiết 30. BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người. 
2. Kỹ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. 
3. Thái độ: Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích 
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tỏ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Nói những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 nội dung
HĐ1:Trò chơi đoán xem con gì ?
- Phổ biến luật chơi
- Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng sẽ thắng.
(trâu, bò, cá, ong, voi.)
- Ghi tóm tắt ích lợi của mỗi loài vật lên bảng.
KL: Hầu hết các loài vật đều có lợi cho cuộc sống.
HĐ2: Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm2
?Em biết những những con vật nào có ích? 
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo
? Hãy kể những ích lợi của chúng 
- Cần phải bảo vệ trong lành
? Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
- Cuộc sống con người kì diệu 
HĐ3: Nhận xét, đánh giá 
- GV các nhóm quan sát tranh.
+ Quan sát tranh, phân biệt các việc đúng sai (TL nhóm 4 )
+ Tịnh đang chăn trâu 
+ Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
+ Hương đang cho gà ăn 
+ Thành dang rắc thóc cho gà ăn.
- Các nhóm lên trình bày 
KL: Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật 
Tranh 1,3,4
4. Củng cố: Nhấn mạnh nội dung bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Biết vận dụng thực tế và tuyên truyền về BVloài vật có ích.
=================
Ôn Tiếng Việt ( Luyện đọc)
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG 
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức : Hiểu ND : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan của bác Hồ.
 2. Kĩ năng : - Luyện đọc đúng rõ ràng từ: non nớt, lỗi, mừng rỡ.
 - Đọc với giọng kể và thể hiện được lời nhân vật( Tr. 58).
 3. Thái độ : Biết yêu quý Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tài liệu Seqap
III. Các hoạt động dạy -học :
 1. Gt bài: 
2. Luyện đọc 
 Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HDHS đọc đúng 1 số câu(Tr.58)
- HS đọc trên bảng phụ
- Hướng dẫn đọc các từ ngữ được chú giải trong bài 
- Chú giải cuối bài.
 Đọc từng đoạn trong nhóm 
 Thi đọc giữa các nhóm
* Luyện đọc lại
- HD HS đọc phân vai
*) Bài tập tr.58.
Nêu câu hỏi trong tài liệu 
- Nhận xét và kêt luận: B3- b; 
B4: bạn không vâng lời cô, bạn chưa ngoan; B5- c
- Người dẫn chuyện Bác hồ, các em học sinh, Tộ 
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
3. Củng cố: ?Câu chuyện này cho em biết điều gì ? Nhận xét chung giờ học.
4. Dặn dò: Đọc bài, chuẩn bị cho tiết KC.
=================
¤n To¸n:
§Ò sè 21
I. Môc tiªu:
 - Cñng cè vÒ c¸c sè cã ba ch÷ sè, vÒ ®¬n vÞ ®o m vµ km.
 - BiÕt ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o trong ph¹m vi ®· häc vµ gi¶i to¸n vÒ tÝnh chu vi..
II. Néi dung:
 Bµi 1. ViÕt sè thµnh tæng c¸c tr¨m, c¸c chôc, c¸c ®¬n vÞ (theo mÉu):
 M: 634 = 6 tr¨m 3 chôc 4 ®¬n vÞ = 600 + 30 + 4
748 = .. = .
999 =
560 =
285 =
 Bµi 2. Sè ?
 3 m =  dm (30) 20 dm =  m (2)
 5 m =  dm (50) 60 dm =  m (6)
 1 m =  cm (100) 300 cm =  m (3)
 Bµi 3. TÝnh:
 36 m + 28 m = (64) 42 m – 24 m = (18)
 4 km x 6 = (24 km) 32 km : 4 = (8 km)
 Bµi 4. HSG:
 TÝnh chu vi h×nh tam gi¸c biÕt ®é dµi c¸c c¹nh lµ 3 dm, 25 cm, 17 cm.
 Bµi gi¶i
 §æi 3dm = 30 cm
 Chu vi h×nh tam gi¸c lµ:
 30 + 25 + 17 = 72 (cm)
 §¸p sè: 72 cm.
=================***&***=================
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Tiết 93. CHÁU NHỚ BÁC HỒ(tr.105)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức : Hiểu được ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. 
 2. Kĩ năng : Ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm(trả lời câu hỏi 1,3,4, thuộc 6 dòng thơ cuối).
 3. Thái độ : Biết yêu quý Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ ghi câu luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy -học :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài xem truyền hình
 - Em thích những chương trình gì trên ti vi. ?
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu, tóm tắt ND, HD giọng đọc chung
- Lớp đọc thầm lại 
-. Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ liền nhau.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
Đ1: (8 dòng đầu)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
Đ2: (6 câu còn lại)
-HD đọc ngắt nhịp tách các cụm từ ở một số dòng thơ
- Đọc theo hd của gv trên bảng phụ.
*Giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài
- SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc theo nhóm đôi
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét ghi điểm.
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét lẫn nhau.
3.3. Tìm hiểu bài 
Câu 1:Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu 
- ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
*Câu 2: ( HS K- G) Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ?
- Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng về Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu dành độc lập, tự do.
Câu 3: Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ. Đôi mắt Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt Bác sáng tựa vì sao.
Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
- Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm Bác hôn.
3.4. Học thuộc bài thơ.
- Viết bảng chữ đầu 4 dòng thơ đầu -> tiếp theo.
- Học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- HS K-G đọc thuộc lòng cả bài thơ.
4. Củng cố: - ?Em h·y nãi t×nh c¶m cña b¹n nhá miÒn Nam víi B¸c Hå qua bµi th¬? (B¹n nhá sèng trong vïng ®Þch t¹m chiÕm nhng lu«n mong nhí B¸c Hå).
 - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò: VÒ nhµ häc thuéc bµi th¬ .
=================
Toán
TiÕt 147: MI- LI- MÉT( tr.153)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Biết được mi- li- mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi- li- mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi- li- mét với các đơn vị xăng- ti- mét, mét.
 	- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm trong một số trường hợp đơn giản.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài tập.
3. Thái độ: Có kĩ năng vận dụng thực hành.
II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. KiÓm tra bµi cò :1km = ? m; 1000m = ?km
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu 
3.2 Nội dung
*) Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm
 - Kể tên các đơn vị đo độ dài cm, dm, m km ?
- 2 HS kể
- Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó là Mi - li - mét
- Mi li mét viết tắt mm
- Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS
- ... tiêu:
1. Kiến thức: Biết làm vòng đeo tay.
2. Kĩ năng: Làm được vòng đeo tay.
3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng của mình do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy .
- Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán .
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn HS thực hành 
- Y/c HS nhắc lại quy trình gấp 
Bước 1: Cắt thành các nan giấy . 
- Lấy 2 tờ giấy thủ công khác mầu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô
- HS nhắc lại cách làm vòng đeo tay.
Bước 2: Dán nối các nan giấy .
 - Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy.
Bước 3: Gấp các nan giấy.
- Gv hướng dẫn cách thực hiện. 
Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. 
- Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy .
* Tổ chức cho HS gấp vòng đeo tay bằng giấy . 
- GV quan sát HD những HS còn lúng túng,
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
- HS khá giỏi gáp các nan đều, phẳng, có màu sắc đẹp.
 - HS trưng bày sản phẩm.
4. Nhận xét: Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: Về thực hành và chuẩn bị bài 31 Làm con bướm.
=================
Chiều
Ôn Tiếng Việt
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với bác; Biết đặt câu với từ tìm được. 
2. Kĩ năng: Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn. 
3. Thái độ: Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học : 	VBT tr.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu:
 2. Hướng dẫn giải các bài tập 
 Bài tập 1 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT
- Cùng hs nhận xét
- Lớp nhận xét. 
Bài tập 2 (miệng)
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- Lớp nhận xét. 
- GV ghi 1 vài câu lên bảng
Bài tập 3 (viết)
1 HS đọc yêu cầu 
- Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu.
- Thu 1 số VBT và nhận xét
- HS quan sát từng tranh suy nghĩ (viết vào vở bài tập)
3. Củng cố: Hệ thống lại bài; Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Nhắc hs về chuẩn bị bài sau.
=================
Tự học:
ÔN TẬP TOÁN
=================***&***=================
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 150. PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (tr.156)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách làm tính cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài tập SGK tr156.
3. Thái độ: Có thái độ tích cực, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: + 2 HS đọc số : 110, 120,200.
+ 2 HS lên bảng, viết thành tổng: 278 ; 608.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu:
3.2. Nội dung: 
*) Cộng các số có 3 chữ số 
- Thực hiện bằng đồ dùng trực quan (gắn lên bảng các hình vuông to, các HCN nhỏ, các hình vuông nhỏ ), HD HS tìm tổng:
 326 + 253 = 579
- Kết quả được tổng, tổng này là mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Tổng này có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị.
- HD HS đặt tính và tính 
+
 326
 253
 579
*Quy tắc: Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị
- HS nhắc lại 
Tính : cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm.
*). Thực hành
Bài 1: Tính 
- HDHS thực hiện 3 cột đầu.
- HS thực hiện sgk, 3HS lên bảng.
+ Nêu cách tính và tính? 
+
+
235
+
637
503
- Y/c HS làm xong 3 cột đầu, làm 
451
162
354
tiếp các phép tính còn lại.
686
799
857
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- HS làm vở 
* Lưu ý HS cách đặt tính 
- 2 HS TB lên bảng chữa bài.
+
832
+
257
HS khá giỏi nêu ‎y b.
- Y/c HS làm xong phần a, làm tiếp
152
321
phần còn lại ra nháp.
984
578
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu )
- HD HS nhận xét mẫu
- Nhẩm miệng.
- Đọc nối tiếp kết quả
500 + 200 = 700; 300 + 200 = 500
500 + 100 = 600; 600 + 300 = 900
- Nhận xét, đánh giá.
800 + 200 = 1000
4. Củng cố: + Nêu cách đặt tính và tính cộng số có 3 chữ số.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Nhắc hs về hoàn thành VBT và chuẩn bị bài Luyện tập tr.157.
=================
Tập làm văn
Tiết 30. NGHE- TRẢ LỜI CÂU HỎI ( tr.106)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối BT1.
2. Kĩ năng: Viết được câu trả lời cho câu hỏi (BT2). 
 3. Thái độ: Có kĩ năng nói, viết thành câu.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương.
+Vì sao cây hoa tỏ ra biết ơn ông lão ?
+ Vì sao trời lại cho hoa có mùi thơm vào ban đêm ?
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu cầu
 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc y/c bài tập và 4 câu hỏi
- HD HS quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ (Bác Hồ, mấy chiến sĩ bên bờ suối )
- GV kể chuyện 3 lần 
Dưới suối, 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh.
- Nghe và thực hiện theo y/c.
- Lần 1: Y/c HS quan sát lại bức tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh 
- Lần 2: Vừa kể vừa gới thiệu tranh
- Lần 3: Không cần kết hợp với tranh
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi
-HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi sgk 
 +Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? 
- công tác
+Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ?
- Khi đi qua 1 con suối có những hòn đávì có 1 hòn đá bị kênh.
+ Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo các chiến sĩ làm gì 
- Kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa 
+ Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm cho kê lại hòn đá cho người khác đi sau khỏi bị ngã.
-2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
Bài tập 2: 
- HD HS chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT1) không cần viết câu hỏi 
- 1 HS nêu lại câu hỏi d
- 1 học nói lại câu trả lời 
- Cả lớp làm vào vở
* Chấm 1 số bài nhận xét 
4. Củng cố:
+ Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho mình ?(Làm việc gì cũng phải nhớ tới người khác hoặc Biết sống vì người khác)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện Qua suối cho người thân nghe.
=================
Tự học
ÔN TẬP LÀM VĂN
=================
Tự nhiên và xã hội
Tiết 30. NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT (tr. 62)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước .
2. Kĩ năng: Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh ảnh các cây cối và các con vật SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra.
 + Kể tên một số loài vật sống dưới nước.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
 	3.1. Giới thiệu
3.2. Nội dung
*) HĐ1: Làm việc với sgk 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát tranh 62,63
 + Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ?
+ Cây phượng (trên cạn)
+ Cây súng (dưới nước)
 + Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
+ Cây rau muống (vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước )
 + Các con vật sống ở đâu ?
+ Cá sống dưới nước
+ Sóc, Sư Tử, sống trên cạn
+ Rùa: vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Vẹt: bay lượn trên không.
+ ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
Bước 2: Thảo luận cả lớp
- Nhận xét, đánh giá.
+ Rắn sống trên cạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
*) HĐ2: Triển lãm
 Bước 1: Chia lớp 6 nhóm, giao việc :
+ Thu thập và trình bày trước lớp các cây cối các con vật sống trên cạn.
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước.
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Trình bày các tranh ảnh, con vật cây cối sống trên không.
Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét – tuyên dương
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học
 - Khen ngợi các tuyên dương những nhóm làm tốt.
5. Dặn dò: Tìm hiểu thêm các loài cây, các loài vật sống trên cạn, dưới nước.
================= 
Thể dục:
Tiết 60. TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được, biết tâng cầu.
2. Kĩ năng: Tham gia chơi được trò chơi Tung bóng vào đích; tâng cầu bằng bảng, vợt.
 3. Thái độ: Tự giác tích tham gia tích cực tham gia tập luyện 
II. Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường, kẻ vạch sẵn, còi, vợt, bóng.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần Mở đầu:
a, Nhận lớp: 
- GV phổ biến nội dungbài tập
 - Lớp trưởng tập chung báo cáo sĩ số. 
b. Khởi động: 
- HD HS: Giậm chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
 - Lớp trưởng điều khiển.
 Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy của bài thể dục PTC
2. Phần cơ bản:
- Ôn tâng cầu 
 - Chuyển đội hình thành hàng ngang chơi theo nhiều đợt.
- Trò chơi : Tung bóng vào đích (GV hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho HS chơi xem tổ nào thắng).
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Tập luyện theo nhóm.
- Các tổ thi đấu, phân thắng, thua.
3. Phần kết thúc:
Tổ chức cho HS thực hiện thả lỏng:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng 
 Hệ thống bài, nhận xét
 Giao bài tập về nhà
- Tập thể dục buổi sáng 
=================
Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 29 + 30
I. Mục tiêu: 
 	Giúp HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần qua, biết phương hướng hoạt động trong tuần 29+30.
II. Nhận xét 
1.Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, đoàn kết.
2. Học tập : 
 - Đi học đều đúng giờ, nhiều em có tiến bộ trong học tập . 
 - Tuyên dương 1 số em có ý thức học bài.
 - Nhắc nhở 1 số em nhận thức các môn còn chậm. 
3. Thể dục, vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ , tham gia thể dục đều.
4. Phương hướng tuần 31+32: 
 	- Duy trì nề nếp, đã thực hiện được.
 - Khắc phục những tồn tại còn vi phạm.
 	- Cần thường xuyên luyện đọc , luyện viết nhiều hơn . 
 - Tập luyên văn nghệ chào mừng 30/4 và tham gia thi "Vẽ tranh"
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
 	- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30- OANH.doc