Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 34 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 34 năm học 2012

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Thuộc bảng nhân, chia 2,3,4,5. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính; giải bài toán có 1 phép chia.

- Nhận biết một phần mấy của một số (bắng hình vẽ )

 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên để hoàn thành bài tập.

 3. Thái độ: Có ý thức học tập.

II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ : + gọi 2 hs đọc bảng chia 3 và chia 4.

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 34 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
 Thứ hai ngày 07 tháng 5 năm 2012
Sáng
Toán
Tiết 166. ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (tr.173)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân, chia 2,3,4,5. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính; giải bài toán có 1 phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số (bắng hình vẽ )
 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên để hoàn thành bài tập.
 3. Thái độ: Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : + gọi 2 hs đọc bảng chia 3 và chia 4.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Nội dung
Bài 1: Tính nhẩm.
- Cùng lớp nhận xét
Bài 2: Tính:
- Cho hs làm bảng con. 
Bài 3: 
- Gọi 1em lên chữa bài.
 Tóm tắt:
 3 nhóm : 27 bút chì
 1 nhóm :  bút chì ?
- Chấm bài, nhận xét. 
Bài 4: Bỏ theo điều chỉnh
Bài 5: Số ? (Dành hs khá giỏi)
- HD HS quan s¸t, nªu kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch.
- 1 HS nêu
- Lớp làm SGK, nêu miệng nối tiếp
 4 x 9 = 36
 36 : 4 = 9
 5 x 7 = 35
 35 : 5 = 7
 3 x 8 = 24
 24 : 3 = 8
 2 x 8 = 16
 16 : 2 = 8
- Nêu yêu cầu và cho làm bảng con
2 x 2 x 3 = 4 x 3
 = 12
40 : 4 : 5 = 10 : 5
 = 2
4 x 9 + 6 = 36 + 6
 = 42
 3 x 5 – 6 = 15 – 6
 = 9
2 x 7 + 58 = 14 + 58
 = 72
2 x 8 + 72 = 16 + 72
 = 88
- 2 Hs đọc và tóm tắt 
- 1 Hs lên làm bảng phụ- lớp viết vở
Bài giải:
Mỗi nhóm có số bút chì màu là :
27 : 3 = 9 ( bút chì )
Đáp số : 9 bút chì.
- Nêu kết quả
4. Củng cố: Nhận xét, đánh giá tiết học:
5. Dặn dò: Làm BT trong VBT.
=================
Tập đọc
Tiết 100+101. NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI( Tr.133)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức : Hiểu ND : Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
 2. Kĩ năng : Đọc rành mạch toàn bài;ngắt nghỉ hơi đúng chỗ (TLCH 1,2,3,4).
 3. Thái độ : Có tấm lòng nhân hậu, biết yêu quý mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ ghi câu luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy -học :
Ôn định lớp: HS hát, báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Lượm, trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Gt bài : tranh SGK 
3.2. Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND, HD giọng đọc chung 
- HS theo dâi.
a. §äc tõng c©u 
- Chó ý c¸ch ®äc, chØnh söa c¸ch ph¸t ©m ®óng c¸c tõ ng÷ cho HS.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng c©u.
b. §äc tõng ®o¹n tr­íc líp. 
- GV theo dâi nhËn xÐt.
- Häc sinh tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n trong bµi.
- H/dÉn HS ®äc ®óng ë b¶ng phô.
- Theo dâi, chØnh söa.
- HS quan s¸t ®äc bµi.
c. §äc tõng ®o¹n trong nhãm.
- HS ®äc theo nhãm 4.
d. Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- GV + hs nhËn xÐt.
- §¹i diÖn c¸c nhãm thi ®äc 
e. C¶ líp ®äc ®ång thanh
- Líp ®äc ®ång thanh ®o¹n 1.
3.3. T×m hiÓu bµi:
- Bác Nhân làm nghề gì ? 
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi = bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác như thế nào ?
- Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm trò chơi.
- Vì sao bácNhân định chuyển về quê ?
- Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua.
-Bạn nhỏ trong bài có thái độ ntn ?
- Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với Bác " Bác đừng về bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu"
- Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ?
- Bạn đập con lợn đất chia nhỏ món tiền, nhờ các bạn trong lớp mua giúp cho bác.
- Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người ntn ? Dành hs khá giỏi
- Bạn rất nhân hậu, thương người.
 3.4. Luyện đọc lại 
- GVHDHS luyện đọc theo vai
- 3-4 phân vai đọc lại chuyện
4. Củng cố:+ Em thích nhân vật nào trong chuyện ? vì sao ?
5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
=================
Chiều
Đạo đức:
Tiết 34.CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:‎
 1. Kiến thức: - Biết được hoàn cảnh của một số bạn trong lớp.
	 - Hiểu được là bạn bè cần chia sẻ, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
 2. Kĩ năng: Thực hiện đoàn kết, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn bằng những việc làm cụ thể.
 3. Thái độ: Qu‎y trọng tình bạn, đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy- học: Giấy A4; Bút chì
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi kết bạn
 - Cho lớp ra sân HD cách chơi
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn
-Yêu cầu HS tự đăng kí giúp đỡ bạn khó khăn 
-Lắng nghe.
- Hs chơi 8phút
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm lớn và ghi vào giấy A4 theo gợi y của GV theo mẫu:
Tên nhóm thực hiện KH
Họ tên bạn được giúp đỡ
Nội dung cần được giúp đỡ
Thời gian thực hiện
Nguồn huy động
Kết quả mong đợi
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Kết luận: Khen và phát động cả lớp quên góp giúp đỡ vật chất.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe + ghi nhớ.
4. Củng cố: Hệ thống bài học. Giáo dục HS qua bài học.
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học.
=================
Ôn Toán
ĐỀ SỐ 34
 I. Môc tiªu:
 - Cñng cè c¸c b¶ng nhân chia ®· häc. 
 - BiÕt thùc hiÖn d·y tÝnh cã phÐp chia vµ céng, trõ. Gi¶i bµi to¸n cã lời văn.
II. Néi dung:
Bµi 1. TÝnh :
 5 x 4 - 17 = 50 : 5 - 6 =
 16 : 4 + 363 = 24 : 3 + 681 =
Bµi 2. TÝnh:
 32 cm : 4 = 15 kg : 3 =
 16 m : 4 = 20 l : 4 =
Bµi 3. Cã 36 b¹n, chia lµm 4 tæ. Hái mçi tæ cã mÊy b¹n?
Bµi 4. ( HS G )
 An cã 1 t¸ bót ch×, An ít hơn Hùng 2 cái. Bình có số bút chì nhiều hơn An nhưng lại ít hơn Hùng.Hái cả 3 b¹n ®­îc mÊy bót ch×? 
 §¸p sè: 39 c¸i. 
=================
Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức : Hiểu ND : Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
 2. Kĩ năng : Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng theo tài liệu tr.79.
 3. Thái độ : Biết yêu quý mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ ghi câu luyện đọc,Tài liệu Seqap. 
III. Các hoạt động dạy -học :
1. Gt bài : tranh SGK 
2. Luyện đọc
a. Đọc từng đoạn trước lớp. 
- GV theo dõi nhận xét.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn HS đọc đúng ở bảng phụ.
- GV + HS theo dõi, chỉnh sửa.
- HS quan sát đọc bài.
b. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
c. Thi đọc giữa các nhóm
- GV + hs nhận xét.
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
 d. Luyện đọc lại 
- GVHDHS luyện đọc theo vai
*) Bài tập3 + 4(Tr.79+80)
- Cho hs thảo luận các câu hỏi theo tài liệu Seqap
- Nhận xét KL:Bài 3 ý a; bài 4 ý b.
- 3-4 phân vai đọc lại chuyện
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi của GV.
3. Củng cố: Nhận xét chung giờ học.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
=================***&***=================
Thứ ba ngày 08 tháng 5 năm 2012
Tập đọc:
Tiết 105. ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO ( tr.136).
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất dáng kính trọng của Anh hùng Lao độngHồ Giáo.
 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dâu câu, giữa các cụm từ rõ ý( TLCH1,2).
 3. Thái độ: Yêu mến và quý trọng người lao động.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS đọc bài “ Người làm đồ chơi.”
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Sử dụng tranh SGK
3.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Đọc mẫu toàn bài: 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài.
- Theo dõi, phát hiện lỗi phát âm
- Chia đoạn: 3 đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu “  mây trắng.”
+ Đoạn 2 : Tiếp theo “  xung quanh anh.)
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc.
- Giải nghĩa từ : Hồ Giáo ( sgk.)
- Chia lớp thành các nhóm 3 và giao nhiệm vụ.
- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Câu 1: Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn ? 
- Giảng từ : trập trùng ( sgk.)
+ Câu 2: Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo 
-Từ : quanh quẩn; quấn quýt ( sgk.)
+ Những con bê đực, bê cái được tác giả miêu tả thế nào? 
- Giảng từ : rụt rè, từ tốn ( sgk.)
+ Câu 3: Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?(Dành hs giỏi) 
* Chốt: ý chính: 
3.4. Luyện đọc lại: 
- Cho HS đọc bài theo từng đoạn .
- Lắng nghe + theo dõi SGK.
* Đọc từng câu.( 2 lượt )
- Đọc nối tiếp dòng thơ.
- Luyện đọc từ khó 
* Đọc đoạn trước lớp.
- 3 em đọc nối tiếp 3đoạn
- Luyện đọc câu dài.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Lắng nghe.
* Đọc trong nhóm.
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm đọc
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Không khí trong lành và rất ngọt ngào . Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng.
- Đàn bê quanh quẩn bên anh giống như bọn trẻ quấn quýt bên mẹ.
- Những con bê đực chạy đuổi nhau thành vòng tròn xung quanh anh, những con bê cái thì rụt è, ăn từ tốn, dụi mõm vào người anh nũng nịu, quơ quơ đôi chân như đòi bế.
- Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng chăm bẵm chúng như con của mình . 
* Bài văn miêu tả đàn bê của anh Hồ Giáo như những đứa trẻ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
- 3 em đọc cả bài.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: Nhấn mạnh lại ND và liên hệ.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
=================
Toán:
Tiết 162.ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG( Tr.174)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, 3, 6. Biết ước lượng độ dài của một số trường hợp đơn giản. 
 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học làm tính, giải toán với các đơn vị đo đã học.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Bảng phụ, phấn màu.
 - HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:- 2 em trả lời.
 - Lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện tập
Bài 1: 
- Y/cầu hs thảo luận theo cặp.
- Gọi 2 cặp lên trình bày.
- Ý b hs khá giỏi nêu kết quả
- Nhận xét
Bài 2: 
HD HS tóm tắt
10 l
5 l
Can bé :| |
? l nước mắm
Can to :| | l 
- Chấm 1 số bài và nhận xét
Bài 3: Bỏ theo điều chỉnh
Bài 4: Viết mm, cm, dm, m hoặc km vào chỗ chấm.
- Gọi đại diện các cặp nêu
- Cùng lớp nhận xét kết quả.
-1 HS nêu
- Thảo luận nhóm 2, 4 nhóm lên trình bày bảng phấn màu
a) Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
-Đồng hồ A chỉ 3 giờ 30 phút
-Đồng hồ B chỉ 5 giờ 15 phút
-Đồng hồ C chỉ 1 ... n 2 : Bác Nhân định chuyển nghề.
+ Đoạn 3 : Buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân.
- Lớp nhận xét.
- 3 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về kể lại câu chuyện.
=================
Thủ công:
Tiết 34. THI KHÉO TAY: LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách gấp, cắt, dán các hình đã học: Hình tròn, biển báo giao thông, thiếp chúc mừng, phong bì thư.
 2. Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được một số đồ chơi theo ý thích của mình, đúng quy trình (HS khá giỏi làm được 2 sp và sáng tạo hơn).
 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Mẫu, quy trình.
 - HS : Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS kể tên các bài gấp, cắt, dán các hình đã học .
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 Tổ chức cho HS thi làm đồ chơi theo ý thích.
- Giao nhiệm vụ :
+ Gấp, cắt, dán hình tròn.
+ Gấp, cắt, dán biển báo giao thông.
+ Gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng.
+ Gấp, cắt, dán phong bì . 
- Cho HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình trên.
* Chốt : Cách gấp, cắt, dán các hình trên và chỉ trên tranh quy trình.
- Chia nhóm : Mỗi nhóm 5 em.
- Đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
- Tuyên dương nhóm, cá nhân có sản phẩm đẹp.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình trên.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Các nhóm tự làm đồ chơi và trang trí.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lắng nghe
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn học sinh về thực hành thêm ở nhà.
=================
Chiều
Ôn Tiếng Việt( Luyện từ và câu)
TỪ TRÁI NGHĨA - MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết được thế nào là từ trái nghĩa. Biết được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên để hoàn thành bài tập.
 3. Thái độ: Yêu mến, tôn trọng nghề nghiệp của bố mẹ ; thấy được nghề nào trong xã hội cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:VBT
Bài 1: Dựa vào bài “ Đàn bê của anh Hồ Giáo ” tìm từ trái nghĩa điền vào chỗ trống.
- Nhận xét.
Bài 2:Giải nghĩa từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó: Cuối cùng; xuất hiện; bình tĩnh.( Dành hs khá giỏi)
- Cùng hs nhận xét
Bài 3:Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A
- Nhận xét
- 1 Hs nêu
- Đọc lại bài và nêu miệng
- 1 Hs nêu
- Thảo luận nhóm 2, đại diện trình bày
- 1 Hs nêu
- Lớp làm VBT báo cáo kết qủa
3. Củng cố: Nhận xét giờ học. GDHS yêu mến các nghề nghiệp.
4. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài.
=================
Tự học
ÔN TẬP TOÁN
=================
Tiết 34 
ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát. 
 2. Kĩ năng: HS biết biểu diễn một số bài hát đã học ở kì I.
 3. Thái độ: Qua các tiết mục biểu diễn bài hát giúp HS thêm mạnh dạn, tự tin khi đứng trước đám đông.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh họa bài hát.
 2. Học sinh: Tập bài hát, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
.Bài mới:
Ôn tập 6 bài hát đã học:
- Sử dụng tranh minh họa cho một trong số 6 bài hát và hát theo giai điệu 1 trong số 6 bài hát đã học (HS xem, nghe) và yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát đã học để nhớ lại tên 6 bài hát đã học trong kìI. (Nêu được tên tác giả càng tốt).
- Mời từng nhóm, cá nhân lên hát kết hợp vỗ tay đệm theo và vận động phụ họa hoặc các trò chơi theo từng bài hát. 
- Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn.
- Quan sát, lắng nghe và trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học.
+ Thật là hay (Hoàng Lân).
+ Xòe hoa ( Dân ca Thái).
+ Mua vui ( Lưu Hữu Phước).
+ Chúc mừng sinh nhật ( Nhạc Anh).
+ Cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng).
+ Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh Nhu, lời: Việt Anh).
- Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn theo yêu cầu của GV.
4. Củng cố:
 - Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố lại.
 - Cả lớp hát và múa lại bài hát và vận động phụ họa theo nhịp.
5. Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ.
=================***&***=================
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
Toán:
Tiết 170. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác.
 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập . 
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: 4 hình tam giác . 
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác , tứ giác.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện tập:
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc.
- Cho hs làm bảng con
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi hs nêu cách tính chu vi.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 4+ 5 Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm.( Dành hs khá giỏi)
- Kết luận.
- 1 HS nêu
- Lớp làm bảng con, 2 Hs lên bảng làm
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
 3 + 2 + 4 = 9 ( cm )
 Đáp số : 9 cm .
b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM là :
 20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm )
 Hoặc : 20 x 4 = 80 ( mm )
 Đáp số : 80 mm .
- 2 HS đọc
- Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng làm
Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
30 + 15 + 35 = 80 ( cm )
 Đáp số : 80 cm.
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng làm.
Bài giải.
Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
5 + 5 + 5 + 5 = 20 ( cm )
Hoặc : 5 x 4 = 20 ( cm )
 Đáp số : 20 cm .
- Nêu yêu cầu
- Làm nhóm và trình bày kết quả.
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn HS về ôn bài.
=================
Tập làm văn:
Tiết 34. KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN( Tr.140)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo câu hỏi gợi ý(BT1).
 2. Kĩ năng: Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
 3. Thái độ: Quý trọng người lao động .
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh , ảnh về một số nghề nghiệp.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:+ Kể lại việc làm tốt mà em hoặc bạn em đã làm ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Kể về nghề nghiệp của người thân.
- Cho hs làm việc cá nhân.
- Một số em kể trước lớp.
+ Bố mẹ em làm nghề gì ? 
+ Hằng ngày bố, mẹ em làm những việc gì ? 
+ Những công việc ấy có ích gì ? 
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 2: Hãy viết những điều đã kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn ngắn.
- Giúp học sinh nắm rõ yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn cách viết đoạn văn.
- Chỉnh sửa nội dung, cách diễn đạt. 
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu
- Lớp chuẩn bị bài, 3 HS trả lời
+ Bố em làbác sĩ, mẹ em là giáo viên  
+ Bố em đến bệnh viện làm nhiệm vụ cứu người; còn mẹ em hằng ngày đến trường dạy học 
+ ....
- Viết vào vở
- Một số em đọc bài viết.
VD : Mẹ em làm nghề nông . Hằng ngày mẹ phải làm việc rất vất vả trên cánh đồng hết cấy lúa lại làm cỏ, bỏ phân. Công việc nhà nông tuy vất vả nhưng cũng rất đáng quý . Nhờ có những người nông dân như mẹ em mà mọi người có những hạt lúa vàng để ăn . Em rất quý và biết ơn mẹ, người đã nuôi sống cả gia đình em .
- Lắng nghe.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về viết đoạn văn cho hoàn chỉnh .
=================
Tự nhiên và xã hội:
ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết hệ thống kiến thức về tự nhiên.
 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học: Sưu tầm tranh ảnh về tự nhiên.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu hình dáng, đặc điểm của Mặt Trăng?
+ Nêu nhưng điều em biết về các vì sao ?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động :Triển lãm 
+ Giao nhiệm vụ : Trưng bày tranh, ảnh về chủ đề tự nhiên đã sưu tầm được đặt lên bàn.
 Từng người trong nhóm thuyết trình về sản phẩm của mình ; 
- Đại diện nhóm nói về sản phẩm của cả nhóm.
- Các nhóm có thể đặt câu hỏi cho nhóm khác xoay quanh chủ điểm tự nhiên .
- Cùng tổ giám khảo đến các nhóm chấm điểm với điểm tối đa là 10 .
- Làm việc theo nhóm 6.
- Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm thảo luận đưa ra câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhóm khác .
- Lớp cử ban giám khảo gồm 3 người.
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
4. Củng cố: - Hệ thống bài .
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về ôn lại bài.
=================
Thể dục
Tiết 66: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI: "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. 
- Biết cách chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. 
 2 . Kĩ năng : Chuyền cầu và tham gia chơi được trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. 
 3. Thái độ : HS yêu thích và tự giác học môn thể dục .
II. Địa điểm, phương tiện: Còi, vợt gỗ, bóng.
III.Nội dung và phương pháp:
1. phần Mở đầu:
a, Nhận lớp: Lớp trưởng tập chung báo cáo sĩ số. GV phổ biến nội dung bài tập
 X X X X X
 X X X X X D
 X X X X X 
b. Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC
2. Phần cơ bản:
- Chia tổ tập luyện
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời”
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng 
- 1 trò chơi hồi tĩnh 
- Hệ thống nhận xét
=================
Tự học
ÔN TẬP TOÁN
=================
Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 33 + 34
I. Mục tiêu: 
 	Giúp HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần qua, biết phương hướng hoạt động trong tuần 33+34.
II. Nhận xét 
1.Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, đoàn kết.
2. Học tập : 
 - Đi học đều đúng giờ, nhiều em có tiến bộ trong học tập . 
 - Tuyên dương 1 số em có ý thức học bài.
 - Nhắc nhở 1 số em nhận thức các môn còn chậm.
3. Thể dục, vệ sinh: 
-Vệ sinh sạch sẽ , tham gia thể dục đều.
4. Phương hướng tuần 35: 
 	- Duy trì nề nếp đã thực hiện được.
 - Khắc phục những tồn tại còn vi phạm.
 - Tập luyện văn nghệ chào mừng 15/5 và 19/5: 
 	- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non.
- Tham gia tốt các hoạt động của Đội đề ra.
	- Kiểm tra định kì cuối học kì II và tổng kết cuối năm.
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34 -OANH.doc