Tiết 131. SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tr.132)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó; Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
2. Kĩ năng: HS vận dụng quy tắc để áp dụng vào làm tính thành thạo.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. GV: Phiếu
2. HS: bảng con.
III. Các HĐ dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chu vi hình tam giác.
TUẦN 27 Thứ hai ngày12 tháng 3 năm 2012 Sáng Toán: Tiết 131. SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tr.132) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó; Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 2. Kĩ năng: HS vận dụng quy tắc để áp dụng vào làm tính thành thạo. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Phiếu 2. HS: bảng con. III. Các HĐ dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chu vi hình tam giác. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn bài mới. a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1. VD: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 vậy 1 x 3 = 3 * Kết luận: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b. Giới thiệu phép chia cho 1. VD: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 * Kết luận: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 3.3. Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm: - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng nối tiếp. - Nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 2: Số? - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào phiếu học tập. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét, chữa bài cùng HS. Bài 3: Tính: (Dành cho HS khá giỏi) - Tổ chức cho HS thực hiện vào nháp. - Nhận xét, chữa bài cùng HS. - Chú ý theo dõi. - Quan sát - Lắng nghe. - Quan sát trên bảng. - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu - Nêu miệng nối tiếp, lớp nhận xét - Nêu yêu cầu và điền vào phiếu cá nhân. - 1 HS làm trên phiếu lớn, gắn bảng. - Lớp nhận xét - Làm vào nháp, đại diện HS giỏi chữa bài trên bảng lớp, lớp nhận xét KQ: 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài, làm bài trong VBT. ================= Tập đọc: Tiết 79.ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết. 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc biết ngắt nghỉ sau dấu câu, rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài TL 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: " Khi nào?(BT2, BT3) ".Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác(1 trong 3 tình huống ở BT4). 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng. Trả lời câu hỏi Khi nào? và đáp lời cảm ơn của người khác. 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Phiếu ghi các bài tập đọc, bảng lớp. 2. HS: Sử dụng SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1: Kiểm tra đọc 4 em - Tổ chức cho HS rút thăm bài đọc và đọc bài. - Gọi HS đọc bài kết hợp nêu câu hỏi để HS trả lời. - GV nhận xét và ghi điểm. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tìm bộ phận trả lời câu hỏi " Khi nào?" - GV yêu cầu HS đặt và trả lời câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt câu trả lời đúng. Bài 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (miệng) - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt câu trả lời đúng. Bài 3. Nói lời đáp của em. - Hướng dẫn HS thực hành. - Tuyên dương nhóm đóng vai tốt. - Rút thăm bài đọc và đọc bài + TLCH. (HS khá giỏi đọc với tốc độ trên 45 tiếng/phút) - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Nêu miệng, lớp nhận xét. * Lời giải các câu như sau: + Mùa hè. + Khi mùa hè về. - Nêu yêu cầu. - Nêu miệng, lớp nhận xét. * Câu trả lời đúng. + Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? + Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? - Nêu yêu cầu. - Thảo luận theo nhóm 2. - Các nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét. * Tình huống đúng: + Có gì đâu. + Dạ, không có gì đâu ạ. + Không có gì đâu bác ạ. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, tiếp tục ôn bài 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. ================= Tập đọc : Tiết 80. ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC (T.2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Mở rộng vốn từ về bốn mùa. Ôn luyện cách dùng dấu chấm. 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng, biết kể về bốn mùa(BT2) và sử dụng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3). 3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi ôn luyện kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi các bài tập đọc, bảng lớp. HS: Sử dụng SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1:Kiểm tra đọc 4 em - Tổ chức cho HS rút thăm bài đọc và đọc bài. - Gọi HS đọc bài kết hợp nêu câu hỏi để HS trả lời. - GV nhận xét và ghi điểm. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa. - Giới thiệu tên trò chơi. - Cho HS chơi theo các câu hỏi gợi ý sau: + Mỗi mùa bắt đầu từ tháng nào? kết thúc vào tháng nào? + Mỗi mùa có quả gì, hoa gì? + Thời tiết mỗi mùa như thế nào? - Tuyên dương nhóm có câu trả lời nhanh nhất. *)Bài 2. Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu. - Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét chốt bài làm đúng của HS. - Rút thăm bài đọc và đọc bài + TLCH. (HS khá giỏi đọc với tốc độ trên 45 tiếng/phút) - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Thực hiện chơi theo gợi ý của GV. - HS chơi theo nhóm 4, lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 5 HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. * Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, tiếp tục ôn bài 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. ================= Chiều Đạo đức: Tiết 27. LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T.2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số quy tắc khi ứng xử với người khác, lịch sự khi đến nhà bạn hoặc người quen. 2. Kĩ năng: Giữ phép lịch sự khi đến nhà người khác. 3. Thái độ: Đồng tình quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Đồ dùng dạy- học: GV: - 1 số đồ chơi để sắm vai. HS: Sử dụng VBT. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Khi đến nhà người khác em phải làm gì? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động. *)Hoạt động 1: Đóng vai. - Giao nhiệm vụ: Tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm. * Kết luận: + Tình huống 1: Em cần hỏi mượn và nếu chủ nhà đồng ý mới được lấy ra chơi, và phải giữ gìn cẩn thận. +Tình huống 2: Em có thể đề nghị chủ nhà chứ không được tuỳ tiện mở ti vi xem. + Tình huống 3: Em cần nói nhỏ, đi nhẹ nhàng hoặc ra về. Hoạt động 2: Đố vui. - Chia lớp thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ. * Kết luận: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh, trẻ em nếu biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu mến. - Thảo luận theo nhóm 2. - 3 nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét. - Thảo luận theo nhóm 4 và thực hiện vào VBT. - 1 số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe + ghi nhớ. 4. Củng cố: - Hệ thống bài học. - Giáo dục HS qua bài học 5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học. ================= Ôn Toán: ĐỀ SỐ 13 I. Mục tiêu: - Củng cố các bảng chia đã học. - Biết thực hiện dãy tính có phép chia và cộng, trừ, tìm thành phần cha biết. - Giải bài toán có một phép chia. II. Nội dung: Bài 1. Tính : 30 : 5 + 6 = 36 : 4 – 6 = Bài 2. Tìm x: x x 3 = 12 3 x x = 21 36 : 4 + x = 65 x = 12 : 3 x = 21 : 3 9 + x = 65 x = 4 x = 7 x = 65- 9; x= 56. Bài 3. Có 35 bạn, chia làm 5 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy bạn? Đáp số: 7 bạn. Bài 4. ( HS G ) An có 2 tá bút chì, an chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn đợc mấy bút chì? Đáp Số: 4 bút chì. ================= Ôn Tiếng Việt: (Luyện đọc) ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc biết ngắt nghỉ sau dấu câu, rõ ràng rành mạch các bài tập. 2. Kĩ năng: Đọc to rõ ràng. Trả lời được các câu hỏi SGK trang 43,44 tài liệu SEQAP. 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tài liệu. 2. HS: Sử dụng SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động dạy: *) Bài 1 Đọc lại bài Một trí khôn hơn trăm trái khôn( SGK Tr 31), viết câu trả lời cho từng câu hỏi sau - Nhận xét kết luận *) Bài 2 Đặt một câu có dùng từ cuống quýt. Viết câu đặt được vào chỗ trống. - Nhận xét kết luận ghi bảng: VD: + Na cuống quýt chạy. + Minh mải chơi mẹ gọi về nên cuống quyt xin lỗi. *) Bài 3 Đọc lại bài Nội quy Đảo Khỉ ( SGK Tr 44), viết trả lời cho từng câu hỏi sau: - Nhận xét kết luận ghi bảng: Điều 2,3. *) Bài 4. Viết vào chỗ trống một câu có dùng từ tham quan. - Nhận xét kết luận ghi bảng: - Nêu yêu cầu - Hoàn thành bài tập theo nhóm 4 – Đại diện báo cáo kết quả. - Nêu yêu cầu - HS nêu miệng. - Nêu yêu cầu - Hoàn thành bài tập theo nhóm 2 – Đại diện báo cáo kết quả. - Nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở.1 em chữa bảng lớp 3. Củng cố: Hệ thống lại bài 4, Dặn dò: Về ôn các bài tập đọc đã học. =================***&***================= Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: Tiết 81.ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC (Tiết 4 ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc của HS. Mở rộng vốn từ về chim chóc. Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hay gia cầm mà em thích. 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch, ngắt nghỉ đúng, biết một số từ ngữ về chim chóc, viết được một đoạn văn ngắn tả về loài chim mà em thích. 3. Thái độ: Yêu thích các loài chim chóc. II. Đồ dùng dạy- học: GV:Phiếu ghi bài tập đọc. HS: Sử dụng SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài " Quả tim Khỉ" 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động dạy: *)Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Gọi HS đọc bài - Theo dõi, ghi điểm cho HS. - Những em chưa đạt giờ sau kiểm tra tiếp. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Chơi trò chơi đố nhau về tên, đặc điểm, hoạt động của một số loài chim. - Nêu tên trò chơi, chia lớp thành 2 nhóm, mời đại diện các nhóm nêu kết quả. - GV nêu kết luận và đưa ra kết quả đúng. Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn tả về một loài chim hay gia cầm mà em biết. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Theo dõi chung, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Mời đại diện đọc bài viết trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt. - 3 em lần lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi. - 2 em nêu yêu cầu. - Tổ chức làm theo nhóm. - Các nhóm ghi ra giấy lời giải của mình, đại diện nhóm nêu ... m 2 nhóm để chơi. - Nêu tên trò chơi và cách chơi. + Thi đố giữa 2 nhóm, 1 bên nêu tên con vật, bên kia sẽ phải nói đặc điểm hay hoạt động của con vật đó. Bài 2 : Thi kể chuyện về các con vật mà em biết: - Gọi HS nêu tên các con vật mà các em định kể. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở. - Mời đại diện đọc bài viết trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt. - Những HS còn lại, HS chưa đạt ở giờ trước lên rút thăm bài đọc, đọc và TLCH. - Nêu yêu cầu - Lớp nhận xét. * VD: Hổ Cáo Khỉ - khoẻ, hung dữ, vồ mồi rất nhanh.... - đuôi to dài, rất đẹp, nhanh nhẹn, tinh ranh.. - leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt chước tài... - Nêu yêu cầu - Nối tiếp nêu. - Làm vào vở. - 4 em đọc bài viết, lớp nhận xét *VD: Tuần trước bố cho em đi chơi công viên. Trong công viên lần đầu tiên em nhìn thấy con Hổ, con Hổ lông vàng có vằn đen. Nó rất to, đi lại chậm dãi, vẻ hung dữ. Em rất sợ khi nghe tiếng nó gầm gừ. 4. Củng cố: Hệ thống bài 5. Dặn dò: Dặn HS về tiếp tục đọc bài. ================= Kể chuyện: Tiết 27. KIỂM TRA VIẾT CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN. (Đề của nhà trường ) ================= Thủ công: Tiết 27. LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách làm làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. 2. Kĩ năng: Bước đầu làm được đồng hồ đeo tay đúng quy trình. 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Mẫu đồng hồ, quy trình. 2. HS: Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung bài. *)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Giới thiệu mẫu đồng hồ : Bao gồm: mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ. *)Hoạt động 2: Cách làm đồng hồ. - Vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu. + Bước 1: Cắt thành các nan giấy rộng 3 ô dài 24 ô, cắt 1 nan rộng 1 ô dài 8 ô. + Bước 2: Làm mặt đồng hồ. + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. + Bước 4: Vẽ số và kim trên mặt đồng hồ. *)Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. - Gọi HS nhắc lại quy trình. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Quan sát các nhóm làm. - Quan sát nhận xét. - Quan sát, nêu nhận xét. - Quan sát. - 2 HS nêu miệng, lớp nhận xét. - Thực hành cá nhân. 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà thực hành thêm. ================= Chiều Ôn Tiếng Việt (Luyện viết) CHỮ HOA: V; X I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết chữ hoa V,X theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Viết được chữ hoa V,X theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết được từ ứng dụng và cụm đúng mẫu, đều nét, nối đúng qui định. 3. Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: *)Hoạt động 1. Viết mẫu + Hướng dẫn cách viết: - Kiểm tra, chỉnh sửa. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng; Xẻ núi ngăn sông. - Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng. *)Hoạt động 3. Cho học sinh viết bài vào vở: - Giao việc: Viết phần bài ở lớp - Theo dõi nhắc nhở *) Chấm, chữa bài, nhận xét. - Quan sát, nhận xét. - Viết bảng con : 2 lần. - 2 em đọc. - Nêu độ cao của các con chữ. - Quan sát. - Viết bài vào vở tập viết. - Lắng nghe. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: Dặn HS viết bài ở nhà. ================= Tự học: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC THÊM ================= Âm nhạc Tiết 27.ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. 2. Kĩ năng: - Hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa, biểu diễn bài hát. - Cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động nghe nhạc. 3. Thái độ: Qua ND bài hát GD các em biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn bài hát Chim chích bông. - GV hát giai điệu bài hát. - GV hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay đệm theo từng tổ, nhóm. - GV kiểm tra, đánh giá từng tổ. - GV hướng dẫn, tổ chức cho học sinh hát kết hợp với múa phụ hoạ. - GV chia tổ, nhóm ôn luyện. - GV tổ chức cho học sinh tập biểu diễn theo từng tổ, nhóm. - GV nhận xét, đánh giá từng tổ. - Qua bài hát giáo dục các em biết yêu thiên nhiên và bảo vệ các loài chim. Hoạt động 2: Nghe nhạc bài Bà Còng đi chợ. - Giới thiệu về tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Câu hỏi: + Bài hát vui tươi, sôi nổi, hay nhẹ nhàng êm dịu?. + Bài hát nói về điều gì?. - Nhận xét ngắn gọn về bài hát. - Đàn và hát lại lần 2 cho HS nghe. - HS nghe và hát theo GV. - Học sinh hát, vỗ tay đệm theo, tổ, nhóm thực hiện. - Học sinh quan sát, thực hiện múa phụ hoạ. - Học sinh luyện múa theo tổ, nhóm. - Học sinh biểu diễn theo tổ, nhóm và nhận xét các nhóm thực hiện. - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - Nghe. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS nghe lại lần 2. 4. Củng cố:- Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố lại. - Cả lớp hát và múa lại bài hát Chim chích bông và vận động phụ họa theo nhạc đệm. 5. Dặn dò: Nhắc HS về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ. =================***&***================== Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Toán: Tiết 135. LUYỆN TẬP CHUNG (T.136) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học thuộc các bảng nhân chia từ 2 đến 5 và áp dụng vào làm bài tập thực hiện phép nhân và phép chia có số kèm đơn vị đo. 2. Kĩ năng: Vận dụng các bảng nhân chia làm tính và giải toán có một phép tính chia, tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính(trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học) 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: * HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 4 giờ trước. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm: (HS khá giỏi thực hiện được cả bài) - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nối tiếp nêu miệng. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Tính: - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào bảng con. - Kiểm tra chỉnh sửa. Bài 3: Bài toán:(HS khá giỏi thực hiện được cả bài) - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở ý b. - GV ghi nhanh bài giải ý a lên bảng. - Nhận xét, chữa bài cùng HS. - Nêu yêu cầu - Làm miệng nối tiếp, đại diện HS khá giỏi nêu miệng cột 4 câu a; cột 3 câu b, lớp nhận xét. * KQ: a. 2 x 4 = 8 8 : 4 = 2 8 : 2 = 4 3 x 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 5 x 2 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 b. 2 cm x 4 = 8cm 5 dm x3 =15dm 4 l x 5 = 20 l 10 dm:5 =2 dm 12 cm: 4 = 3cm 18 l : 3 = 6 l 4 cm x 2 = 8cm 8 cm : 2 = 4 cm 20 dm:2 =10dm - Nêu yêu cầu - Làm bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. * KQ: a. 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 b. 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 3 x 10 - 14 = 30 - 14 = 16 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 6 - Nêu yêu cầu và nêu tóm tắt. - Làm vào vở, 1 em lên bảng làm, đại diện HS giỏi nêu kết quả ý a. - Lớp nhận xét. Bài giải. Chia được tất cả số nhóm là: 12 : 3 = 4 ( Nhóm ) Đáp số : 4 nhóm 4. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, giờ sau thi định kỳ giữa kì 2. ================= Tập làm văn: Tiết 27. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 8) ( Đề của nhà trường ) ================= Tự nhiên và xã hội: Tiết 27. MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (Tr.36) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết loài vật có thể sống ở khắp nơi, biết một số loài vật sống trên mặt đất và ích lợi của chúng. 2. Kĩ năng: Kể tên một số loài vật mà em biết và ích lợi của chúng. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các loài vật. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Một số tranh ảnh về các loài vật. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: +Kể tên một số loài cây sống dưới nước? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung bài. *)Hoạt động 1. Làm việc với SGK. - Quan sát tranh và gọi tên các loài vật có trong hình và nơi sinh sống của chúng. + Loài vật nào sống trên cạn? + Loài vật nào sống dưới nước? + Loài vật nào bay lượn trên không? * Kết luận: loài vật có thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không. *) Hoạt động 2. Triển lãm. - Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm hãy kể tên và nơi sống của các loài vật mà em biết. - Mời đại diện các nhóm trình bày. * Kết luận: loài vật có thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không, chúng ta cần bảo vệ chúng. - Quan sát tranh SGK. - Thảo luận theo nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Lắng nghe. - Làm việc theo nhóm 4 - Quan sát các loài vật thật hoặc trong SGK thảo luận trong nhóm và thống nhất ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. 4. Củng cố: - Hệ thống bài, hướng dẫn liên hệ. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài. ================= ThÓ dôc: TiÕt 54: TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy. - Bưíc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®ưîc trß ch¬i. 2. Kĩ năng: Thực hiện các động tác nhanh, đúng. Tham gia chơi trò chơi một cách chủ động. 3. Thái độ: Tù gi¸c tÝch cùc häc m«n thÓ dôc II. ĐÞa ®iÓm – phư¬ng tiÖn: - Trªn s©n trưêng, cßi 12-20 vßng nhùa III. Néi dung - phư¬ng ph¸p: 1. PhÇn më ®Çu: - GV phæ biÕn néi dung tiÕt häc. - Cho HS khëi ®éng: - HS thực hiện các động tác khởi động + GiËm ch©n t¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng 2. PhÇn c¬ b¶n: + ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, lưên, bông, nh¶y, «n bµi thÓ dôc PTChung *Ôn đi nhanh chuyển sang chạy: - Tổ chức cho HS luỵện tập theo tổ - GV nhận xét * Trß ch¬i: Tung vßng vµo ®Ých - GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch lµm mÉu c¸ch ch¬i. - Luyện tập - Các tổ trình diễn - Nhận xét, bình chọn - HS chú ý - Cho 1 HS ch¬i thö - Thực hiện - Chia tæ ®Ó ch¬i (khi ngưêi trưíc lªn nhÆt vßng, ngưêi tiÕp theo tõ vÞ trÝ chuÈn bÞ vµo v¹ch giíi h¹n ) - GV nhận xét - HS chơi theo tổ - Theo dõi 3. PhÇn kÕt thóc: - Yêu cầu HS thực hiện: + §i ®Òu vµ h¸t - HS thực hiện các động tác thả lỏng + Mét sè ®éng t¸c th¶ láng - HÖ thèng nhËn xÐt - Lắng nghe - Giao bµi tËp vÒ nhµ - Thực hiện - NhËn xÐt giê häc - Chú ý ================= Tự học: ( Luyện viết) SÔNG HƯƠNG ================= Tự học: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC THÊM =================***&***==================
Tài liệu đính kèm: