Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 12 năm 2012

Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 12 năm 2012

Môn: Tập đọc

Bi: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI+KNS

Tiết : 23

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

 - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy(TLCH 1,2,4,SGK)

HSKG trả lời được CH 3 .

 II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Xác định giá trị .

- Tự nhận thức bản thn .

-Đặt mục tiêu .

 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.

 -Trải nghiệm

 -Thảo luận nhĩm

 -Đóng vai (đọc theo vai )

IV. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bi trong SGK.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12( Từ ngày 05/11/2012-09/11/2012)
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
Mơn: Tập đọc
Bài: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI+KNS
Tiết : 23	
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn 
 - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy(TLCH 1,2,4,SGK)
HSKG trả lời được CH 3 .
 II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Xác định giá trị .
- Tự nhận thức bản thân .
-Đặt mục tiêu .
 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG.
 -Trải nghiệm 
 -Thảo luận nhĩm 
 -Đĩng vai (đọc theo vai )
IV. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài trong SGK.
 Bảng phụ.
V.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Cĩ chí thì nên”
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. Ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Chia bài làm 4 đoạn
- GV rút từ học sinh đọc chưa đúng
- Rút từ giải nghĩa.
- Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
- Trước khi chạy tàu thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những cơng việc gì.
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh khơng ngang sức với chủ tàu của nước ngồi như thế nào?( thảo luận nhĩm 2).
- Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”?
- Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng?
Rút nội dung.
c. Hướng dẫn đọc diển cảm ( đoạn 1, 2 )
GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn HS.
GV đọc
Gọi HS thi đọc
GV nhận xét, tuyên dương.
4 Củng cố: 
Nêu lại nội dung bài?Giáo dục HS.
 5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài”Vẽ trứng”
Nhận xét tiết học
3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Nhắc lại
1 HS đọc tồn bài.
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn( Lần 1).
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn ( lần 2)
Đọc theo cặp.
2 HS đọc.
Đọc thầm đoạn 1, 2.
Thảo luận trả lời, nhận xét.
Thực hiện trả lời.
Phát biểu.
2 HS đọc.
HSKG trả lời được CH 3 .
Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ.
Đọc theo cặp.
Thi đọc, nhận xét.
Bổsung:
Mơn : Tốn
Bài : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
Tiết 56	
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số
HSKG: Bài 2a- 2b: ý cịn lại, bài 4 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: “ Mét vuơng”
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- Viết bảng 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5.
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức.
- Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào?
Vậy ta cĩ 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5.
c.Quy tắc một số nhân với một tổng.
- Chỉ vào biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) và nêu 4 là một số, ( 3 + 5 ) là một tổng.
* Kết luận: a x ( b + c ) = a x b + a x c
 Khi nhân một số với một tổng ta cĩ thể lấy số đĩ nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
d. Thực hành 
 * BT 1:Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ơ trống.( Thảo luận theo cặp )
 * BT2: Tính bằng hai cách.(thảo luận nhĩm 4)
- Nhận xét, tuyên dương.
 * BT3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: ( 3 + 5 ) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
Nhận xét, kết luận:
 Vậy ( 3 + 5 ) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
* BT 4: Áp dụng tính chât nhân một số với một tổng để tính ( theo mẫu)
Yêu cầu làm tập.
Chấm một số bài, nhận xét.
4 . Củng cố : 
Khi nhân một số với một tổng ta làm như thế nào?
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài :Một số nhân với một hiệu”
Nhận xét tiết học.
Nhắc lại.
2 HS đọc.
1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
Hs trả lời 
Quan sát.
2 HS đọc.
Đọc và thảo luận nhĩm
Trình bày. Nhận xét.
Thảo luận, trình bày.
Nhận xét.
2 HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét.
Đọc.
HS KG làm 
Theo dõi.
Làm tập, 4 HS lên bảng.
2 HS.
Bổsung:
Mơn thể dục
(đồng chí Thương dạy)
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012
Mơn: Chính tả
Bài : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
Tiết 12
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Sổ tay chính tả
 Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS viết các từ vào bảng con 
Nhận xét: ghi điểm
3 Bài mới: 
a Giới thiệu bài: Ghi bảng
b Bài dạy:
* Hướng dẫn HS nghe, viết
GV đọc mẫu
Đoạn văn viết về ai?
GV yêu cầu đọc thầm và tìm các từ khĩ và dễ lẫn.
GV nhắc HS về cách viết
GV đọc từ khĩ
GV đọc
GV đọc lại
Chấm một số bài nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm BT chính tả
BT 2a: Đọc và nêu yêu cầu.
Yêu cầu hai nhĩm thi
Nhận xét, kết luận:
 -Chữa bài: 
-Gọi HS đọc truyện: Ngu cơng dời núi
4. Củng cố: 
-Hỏi cách trình bày đoạn văn.
 Giáo dục HS.
 5.Dặn dị
Chuẩn bị bài”Người tìm đường lên các vì sao”
 Nhận xét tiết học.
Hoạt động của trị
-Viết bảng con
-Nhắc lại.
-02 HS đọc
 Hs trả lời 
HS đọc thầm tìm những từ dễ viết sai, cách trình bày.
HS viết bảng con
HS viết tập
HS sốt lại bài
01 HS đọc nội dung BT 2 
Thi giữa hai nhĩm.
Nhận xét.
-2 em đọc thành tiếng
- 2 em
Bổ sung:
Mơn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
Tiết 23	
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết thêm một số từ nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo 2 nhóm nghĩa. Hiểu từ nghị lực, điền đúng 1 số từ. Hiểu ý nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đã hoc.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
- Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Thế nào là tính từ, cho ví dụ?
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Hướng dẫn làm bài tập
* BT1: GV yêu cầu đọc .
-Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm 4
-Nhận xét- kết luận:
BT 2: Yêu cầu đọc và thảo luận nhĩm 2:
-Nhận xét- kết luận: 
* BT3 :Đọc yêu cầu bài.
 -Yêu cầu HS làm VBT
Hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu hai nhĩm HS lên bảng thi ( mỗi nhĩm 3 HS)
Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
BT4: Đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS nêu miệng
-Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : 
-Yêu cầu HS giải nghĩa lại một số từ vừa học
-Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài”Tính từ”
 Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng
Nhắc lại
HS đọc bài
-Nhĩm 4 em thảo luận
-Các nhĩm trình bày
-Nhận xét
-Nhĩm đơi thảo luận
-Đại diện nhĩm trình bày
-Nhận xét
-Làm VBT
-Hai nhĩm lên bảng thi.
-Nhận xét
-1 số em trả lời
-Nhận xét
Bổ sung:..
Mơn: Tốn
Bài : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
Tiết: 57
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
Bài 2: HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
 - Viết lên bảng hai biểu thức
 3 x ( 7 – 5 ) và 3 x 7 – 3 x 5
- Yêu cầu tính giá trị của hai biểu thức.
- Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào?
- Vậy ta cĩ: 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5
c.Quy tắc một số nhân với một hiệu.
 - Chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và nêu: 3 là một số, ( 7 – 5 ) là một hiệu.
 * Kết luận : Khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta cĩ thể lần lượt nhân số đĩ với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau.
 Vậy ta cĩ : a x ( b – c ) = a x b – a x c
d.Thực hành
* BT1:Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ơ trống
 Yêu cầu đọc và thảo luận theo cặp.
Nhận xét, tuyên dương.
BT2: Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính.
 Bài tập yêu cầu làm gì?
Làm mẫu. Thảo luận nhĩm 4
Nhận xét, tuyên dương.
BT3: Yêu cầu đọc 
 Hướng dẫn làm tập
Chấm một số bài, nhận xét.
* BT 4 :Tính và so sánh hai biểu thức.
Yêu cầu nêu miệng. Nhận xét.
4. Củng cố:
 Khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào?
 Giáo dục HS.
 5.Dặn dị:
Chuẩn bị bài” Luyện tập”
 Nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng làm và nhắc lại quy tắc và cơng thức.
Nhắc lại.
Thực hiện vào nháp, 1 HS lên bảng.
- Theo dõi.
3 HS đọc
- Đọc và thảo luận nhĩm 2.
-Trình bày, nhận xét.
HSKG làm 
01 HS đọc
HS thảo luận – đại diện trình bày.
HS nhận xét
HS đọc – HS làm tập – 01 HS lên bảng
HS Nhận xét.
Thực hiện.
2 HS.
Bổ sung:..............................................................................................
Mơn mĩ thuật
(đồng chí Tuyền dạy)
Mơn hát nhạc
(đồng chí Hiện dạy)
Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012
Mơn: Tập đọc
Bài : VẼ TRỨNG
Tiết: 24	
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài, bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo
- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi”
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b, Hướng dẫn luyện đọc
GV đọc mẫu
Bài chia làm 2 đoạn
GV rút từ HS đọc chưa đúng
GV rút từ giải nghĩa
c. Tìm hiểu bài
-Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê – ơ – nác – đơ đa Vin – xi cảm thấy chán ngán?
-Thầy Vê – rơ – ki – ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì?( nhĩm 2)
 Lê – ơ – nác – đơ đa Vin – xi thành đạt như thế nào?
-Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê – ơ – nác – đơ đa Vin – xi trở thành họa sĩ nổi tiếng? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? ( nhĩm 4)
 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 Rút nội dung.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1
GV đọc mẫu.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
 Câu chuyện Lê – ơ – nác – đơ đa Vin – xi giúp em hiểu điều gì?
 Giáo dục HS.
 5. Dặn dị:
 Chuẩn bị bài”Người tìm đường lên các vì sao”
 Nhận xét tiết học
3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Nhắc lại.
01 HS đọc tồn bài
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn
2 HS đọc nối tiếp
HS luyện đọc theo cặp 
2 HS đọc 
HS đọc thầm đoạn 1
Thảo luận, trình bày.
Nhận xét.
01 HS đọc đoạn 2
- Thảo luận, trình bày.
Nhận xét.
Phát biểu.
3 HS đọc.
2 HS đọc 2 đoạn
 HS tìm từ nhấ ... *. Hướng dẫn đặt tính và tính:
2 HS lên bảng làm.
Nhắc lại
- HS tính: 
- Nêu cách đặt tính đúng: 
- Hdẫn thực hiện phép nhân:
- Giới thiệu: 
- 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp.
- HS: nêu các bước như trên.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- Nêu như SGK
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1:Đặt tính rồi tính- 1d: HSKG làm 
- Chữa bài & yêu cầu HS nêu cách tính của từng phép nhân.
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức 45 x a 
HSKG làm 
- Yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra nháp.
- Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: Bài tốn:Yêu cầu HS đọc đề 	
-Làm tập.Chấm một số bài
Chữa bài trước lớp.Nhận xét.
4.Củng cố 
5.Dặn dị:
- Chuẩn bị bài:”Luyện tập”
- Nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Thay chữ bằng số, sau đĩ thực hiện phép nhân.
- Thảo luận nhĩm 2
Trình bày, nhận xét.
Mơn: Đạo đức
 BÀI 6: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ ,CHA MẸ (TiẾT 1) + KNS 
Tiết: 12
 I. Mục tiêu:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi lớn mình.
Biết thực hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng 1 việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình .
HS KG: Con cháu cĩ bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành nuơi dạy mình 
 II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà ,cha m ẹ dành cho con cháu .
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà ,cha mẹ .
- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà ,cha mẹ .
 III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG.
 -Nĩi cách khác .
 -Thảo luận.
 -Tự nhủ 
 -Dự án
IV. Đồ dùng dạy học:
 Mỗi HS cĩ hai tấm bìa màu: xanh, đỏ.
SGK đạo đức. Truyện, tấm gương về hiếu thảo với ơng bà.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Hoạt động của thầy
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Thực hành”
Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Bài giảng
* Hoạt động 1 : Kể chuyện” Phần thưởng” trong SGK.
GV kể.
Thảo luận nhĩm 4
* Kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sĩc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
- Các em cĩ biết câu thơ nào nĩi về sự hiếu thảo và yêu thương ơng bà, cha mẹ ?
Rút ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( BT1 )
Treo bảng phụ các tình huống và đọc yêu cầu HS giơ thẻ.
Thẻ xanh là đúng.
Thẻ đỏ là sai.
Nhận xét, kết luận: Tình huồng: 2, 4, 5 là đúng.
 * Hoạt động 3:Thảo luận nhĩm 2( BT2)
Nhận xét, kết luận: về nội dung của các bức tranh và khen các nhĩm HS đã đặt tên tranh phù hợp 
* Hoạt động nối tiếp:
-Hãy kể những việc làm tốt mà em đã biết hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
4. Củng cố : Em đã làm gì thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ?
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài”Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (Tiết 2)”
 Nhận xét tiết học
Hoạt động của trị
Nhắc lại.
Lắng nghe.
-Hai HS kể
-Nhĩm thảo luận
3 HS đọc.
-HS giơ thẻ
HS thảo luận nhĩm đơi
Đại diện trình bày, nhận xét.
3 HS đọc.
-HS thực hiện
-2 HS.
Bổ sung 
 Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012
Mơn: tập làm văn
Bài: KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT)
Tiết 24	
---------------
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết một bài văn kể chuyện đúng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện.
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ độ dài bài văn khoảng 120 chữ 
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi dàn ý bài văn kể chuyện. Giấy để làm bài.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b.Hướng dẫn HS làm 
Yêu cầu HS kiểm tra theo ba đề kiểm tra ở tiết tập làm văn trang 24 SGK.
- Dựa vào những đề bài đĩ HS làm bài chọn một trong ba đề để làm.
Quan sát giúp đỡ HS yếu.
4.Củng cố: 
Thu bài kiểm tra.
5. Dặn dị:
 Chuẩn bị bài” Trả bài văn kể chuyện”
 Nhận xét tiết học.
Nhắc lại.
2 HS đọc 
Lắng nghe.
Làm bài.
Bổ sung:
Mơn: Khoa học
Bài 24 : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
Tiết 24
Lồng ghép VSMT 
Bài 2: Nước và đời sống 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được vai trị của nước trong đời sống sinh hoạt ,sản xuất .
-Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hịa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất của sinh vật .Nước giúp thải các thừa ,chất độc hại.
- Nướcđược sử dụng trongđời sống sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp .
 *Lồng ghép :-Thực hiện sử dụng nước tiết kiệm 
 - Cĩ ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày 
 II. Đồ dùng dạy – học:
Hình trang 50 SGK. Bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
“Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên”
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng. 
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của nước đối với sự sống của con người .
* Nêu được một số vd chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người . 
Yêu cầu quan sát hình SGK và thảo luận nhĩm 4 theo các câu hỏi .
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
- Nếu khơng cĩ nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
Nhận xét, kết luận: Nước cĩ vai trị đặc biệt đối với đời sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến mupời hai phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
*Lồng ghép : -Thực hiện sử dụng nước tiết kiệm 
 - Cĩ ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày
* Hoạt động 2 :Vai trị của nước trong sản xuất nơng nghiệp . cơng nghiệp ,nguồn nước thường dùng ở gia đình 
* Nêu được dẫn chứng về vai trị của nước trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và vui chơi giải trí. 
- Trong cuộc sống hàng ngày con người cần nuớc để làm gì?
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm ba loại đĩ là loại nào?
Rút bài học.
4. Củng cố : 
Con người cần nước để làm gì? Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài sau” Ơn tập”
Nhận xét tiết học.
3 HS đọc và trả lời câu hỏi
Nhắc lại
Quan sát hình SGK.
Thảo luận.
 Trình bày – nhận xét
3 HS đọc.
- Trong cuộc sống hàng ngày con người cần nuớc để : uống, nấu cơm, tắm, giặt quần áo,
- Con người cần nước để sinh hoạt vui chơi, sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp.
3 HS đọc.
-2 HS.
 Bổ sung:
Mơn: Địa lý
Bài 11 : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Tiết: 12
(TÍCH HỢP - GDBVMT, BP, HĐ 2 ) 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được1số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Chỉ 1 số sông chính trên bản đồ sông Hồng, sông Thái Bình.
HSKG: Dựa vào ảnh trong sgk, mơ tả ĐBBB, đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sơng uốn khúc. Nêu tác dụng của hệ thống đê ở ĐBBB
*GDBVMT :Cĩ ý thức tìm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đê điều. 
II. Đồ dùng dạy – học:
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: “ Ơn tập”
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b.Đồng bằng lớn miền bắc.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Treo bản đồ địa lí Việt Nam.
- Yêu cầu chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí Việt Nam
 Nhận xét, kết luận: 
GV nêu câu hỏi 
c. Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ.
* Hoạt động 2: Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tại sao sơng cĩ tên gọi là sơng Hồng?
 Chỉ sơng Hồng và sơng Thái Bình trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 *GDHS cĩ ý thức bảo vệ đê điều
 Nhận xét, tuyên dương.
 Rút ra bài học
4. Củng cố : Đồng bằng Bắc Bộ cĩ những đặc điểm gì?
Giáo dục HS.
5. Dặn dị:
 Chuẩn bị bài”Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ”
Nhận xét tiết học:
Hoạt động của trị
3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
Nhắc lại.
1 HS đọc.
- Lên bảng chỉ.
Hs trả lời 
Đọc SGK.
Quan sát hình mục 2 SGK
2 HS chỉ.
HS thảo luận 
Thảo luận, trình bày
 Nhận xét
Bổ sung :..
 Mơn: Tốn 
Bài : LUYỆN TẬP
Tiết 60
 MỤC TIÊU :
 - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số. Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số.
 Bài 2 ( cột 3-4), bài 4,5: HSKG làm 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định
 Kiểm Tra Bài Cũ: 
- Gọi 2HS lên sửa BT 1 ở Vở bài tập
- Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Giới thiệu: ghi bảng
*Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:Đặt tính rồi tính
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính vào tập.
-Chữa bài, khi chữa bài yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình.
- Nhận xét & cho điểm HS. 
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ơ trống Kẻ bảng số lên bảng, Yêu cầu HS nêu từng dịng trong bảng. ( cột 3-4 HSKG làm) 
- Hỏi: + Làm thế nào để tìm được số điền vào ơ trống trong bảng.
+ Điền số nào vào ơ trống thứ nhất?
- Yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại( nhĩm 2 )
Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài( nhĩm 4 )
- Nhận xét ,tuyên dương
Bài 4: Bài tốn. HSKG làm
- Yêu cầu HS đọc đề sau đĩ làm tập
- Chữa bài & chấm điểm HS.Nhận xét.
Bài 5: Thực hiện tương tự BT 4. HSKG làm 
 Củng cố: 
 Đặt tính rồi tính 86 x 16 425 x 32
Dặn dị:
 - Chuẩn bị bài “Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11”
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm tập.
- Nêu cách tính.
Thực hiện.
Thảo luận nhĩm 2 
 Trình bày, nhận xét.
Thảo luận nhĩm 4 
 Trình bày, nhận xét
- Nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm tập
Nhận xét.
- 2HS lên bảng làm.
Bổ sung:
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 12 HĐNGLL
( Thực hiện chủ đề: Tơn sư trọng đạo)
1/ TỔNG KẾT TUẦN 12
	- 2 lớp phĩ nhận xét trong tuần.
	- Lớp trưởng nhận xét chung.
	- Giáo viên nhận xét chung:
	*Ưu điểm:
	+ Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ.
	+ Một số em học tập trong tuần cĩ nhiều tiến bộ: 
+ Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: 
	+Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: 
	+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	* Tồn tại.
	+Một số em cịn hay nĩi chuyện trong lớp:
	+ Một số em hay quên tập ở nhà:
-GDNGLL: - văn nghệ .
2/ TRIỂN KHAI TUẦN 13
	- Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
	- Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp.
	- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
	- Khơng nĩi chuyện trong giờ học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thực hiện chủ điểm tháng 13: Tơn sư trọng đạo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 12.doc