Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 21 năm 2012

Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 21 năm 2012

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I– MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND tự hào , ca ngợi.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được câu hỏi trong SGK)

- KNS : Tự nhận thức, tư duy sáng tạo.

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 570Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần 21 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc 
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I– MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND tự hào , ca ngợi.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
- KNS : Tự nhận thức, tư duy sáng tạo.
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .
III Các hoạt động dạy – học 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
12’
12’
8’
4’
A Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
B Bài mới 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi cho HS. 
*HS ñoïc ñoaïn 1 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
*traû lôøi caâu1
- Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiệng liêng của Tổ quốc “ nghĩa là gì ?
- Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? 
Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 
C.Củng cố – Dặn dò 
- Nêu đại ý của bài ? 
-Nêu nội dung, ý nghĩa của bài 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Bè xuôi sông La. 
2-3 hs
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
-*ñoïc ñoaïn 1 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm đoạn đầu 
* traû lôøi caâu1
- nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ non sông. 
- HS đọc thầm đoạn “ Năm 1946 . . Chủ nhiện Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước “trả lời câu hỏi 2, . 
+HS đọc đoạn “ Những cống hiến ...hết”
- nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. ông yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông lại là khoa học xuất sắc, 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
- Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
Tiết 2: Luyeän töø vaø caâu 
CÂU KỂ “AI, THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU 
- Nhận diện được câu kể “Ai, thế nào?”ù ( ND ghi nhớ ).
- Xác định được chủ ngữ – vị ngữ trong câu kể tìm được ( BT1 , mục III ); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể “Ai, thế nào?” ( BT2)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.
- Nội dung phần ghi nhớ.
- Bút màu xanh, đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Tg
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
3’
10’
2’
15’
15’
5’
ABài cũ: Luyện tập về câu kể “Ai, làm gì?”..
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài: câu kể “Ai, thế nào?”.
Hướng dẫn:
1.Nhận xét
- Làm việc nhóm: đọc đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm, sự vật trả lời cho câu kể “Ai, thế nào?”.
- GV nhận xét.
- GV chỉ bảng phụ yêu cầu HS đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 2
- GV chỉ bảng phụ để HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong câu.
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ ở bài 4.
Cả lớp nhận xét.
2.Đọc ghi nhớ
3 Luyện tập 
1) Bài 1:
Hoạt động nhóm đôi gạch dưới các câu kể hiểu “Ai, thế nào?”.
Gạch bút màu xanh dưới chủ ngữ, màu đỏ dưới vị ngữ.
- GV sửa bài – Nhận xét.
2) Bài 2:
GV nhắc các em sử dụng 1 số câu kiểu ”Ai, thế nào?”.
- GV nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS hoạt động tích cực.
- Làm tiếp bài 2.
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu “Ai, thế nào?”.
- HS nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc bài 3.
- HS đọc bài 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu bài 5.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 bạn làm bảng phụ.
- Đọc yêu cầu bài: Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân viết bài vào nháp.
- 1 số HS đọc bài.
Tiết 3: Toaùn 
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MUÏC TIEÂU:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản)
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
10’
10’
5’
A. kiểm tra bài cũ :
GV yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 100
B. dạy học bài mới
Giới thiệu bài :
Thế nào là rút gọn phân số :
Cho phân số hãy tìm phân số bằng nhưng có tử số mẫu số bé hơn.
Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được.
Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
GV nhắc lại : Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số , hay phân số là phân số rút gọn của .
GV kết luận : 
Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu số đều nhỏ hơn 
GV : Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
GV Kết luận : Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
Kết luận :
Dựa vào cách rút gọn phân số em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số.
GV yêu cầu HS mở sách GK và đọc kết luận của phần bài học (GV ghi bảng)
Bài 1 a:
Yêu cầu HS mở SGK tự làm bài, nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn phân số có thể có một bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau.
Bài 2a :
- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Bài 3 :
- GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 phân số bằng nhau.
C. Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học
Tổng kết giờ học.
Yêu cầu HS ghi nhớ cách rút gọn phân số, làm bài tập hướng dẫn
Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng
Nghe GV giới thiệu bài
HS thảo luận và giải quyết vấn đề 
ta có : 
Tử số và mẫu số của phân số 
HS nghe giảng và nêu :
Phân số được rút gọn thành phân số .
Phân số là phân số rút gọn của phân số .
HS nhắc lại và kết luận
HS thực hiện
Ta được phân số 
HS nêu : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thự c hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho hai
Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
Học sinh nhắc lại
HS nêu trước lớp
- 1 HS đọc
2 HS lên bảng làm bài
Dưới lớp làm vào vở bài tập.
-Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào hơn hơn 1.
HS trả lời tương tự phân số 
Rút gọn :
HS tự làm bài
Tiết 4: Khoa hoïc
 ÂM THANH
I. MỤC TIÊU : 
Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mỗi nhóm Hs chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
8’
8’
7’
8’
2’
 A.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung của bài 40.
B.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
 Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- GV yêu cầu:Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
+ Âm thanh do con người gây ra
+ Âm thanh không phải do con người gây ra.
+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
- GV kết luận : Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh.
Hoaït động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị  phát ra âm thanh.
- Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình.
- GV nhận xét các cách mà HS trình bày 
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Khi nào vật phát ra âm thanh
Hoạt ñộng 4 : Trò Chơi Đoán Tên Aâm Thanh
- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm
+ Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia sẽ phải đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần doán đúng tên vật được cộng 5 điểm, đoán sai trừ 1 điểm.
C.Củng cố dặn dò.
- Vật phát ra âm thanh khi nào ?
 Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HS trả lời
- Tai dùng để nghe
-HS làm vào phiếu HT
-HS trình bày
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu..
- 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà nhóm đã chuẩn bi. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm:
- HS trả lời:
+ Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.
+ Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.
-Các nhóm tiến hành chơi.
1 hs trả lời.
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: Chính taû 
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TÊU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ .Không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a viết hai lần trên bảng lớp
Bài tập 3 viết vào giấy to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
20’
6’
7’
4’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
GV kiểm tra Hs đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của chính tả.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 
Giới thiệu bài :
Hướng dẫn viết chính tả
+ Trao đổi nội dung đoạn thơ
Yêu cầu HS đọc đoạn thơ
H : Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai ? Vì sao phải như vậy ?
Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
Viết chính tả
Soát lỗi và chấm bài
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs tự làm bài
Gọi HS nhận xét chữa bài
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3 :Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS làm bài tiếp sức.
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs xem lại bài
- HS viết và đọc
3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Khi trẻ con sinh ra phải cần có mẹ, có cha, có người chăm sóc.
- HS đọc và viết các từ : sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra ngoa ... ừa tìm được .
- Đọc nội dung ghi nhớ , xem đó là điểm tựa để trả lời câu hỏi .
- Phát biểu ý kiến .
- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ .
- Đọc nội dung BT .
- Đọc yêu cầu BT .
- Làm bài vào vở .
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 3 câu mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích .
Tiết 4: Toaùn 
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Biết cách quy đồng mẫu số các phân số trong trường hợp đơn giản.Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
10’
8’
8’
8’
3’
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. .Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên lấy ví dụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.quy đồng mẫu số hai phân số.
 Ví dụ: 7/6 và 5/12 
- Giáo viên kết luận.
3.Luyện tập
Bài 1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài 2
 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ND chính của bài.
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/s nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 của hai phân số.
6x2=12, hay 12:2= 6
- Học sinh thực hiện phép 
7/6= 7x2/6x2= 14/12 và giữ nguyên phân số 5/12
- H/S rút ra nhận xét.
+ Xác định mẫu số chung
+Tìm thương của mãu số chung và mẫu của phân số kia.
+Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia , giữ nguyên PS có MS chung.
- Học sinh nhắc lại cách QĐMS.
-H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
*Nêu cách QĐMS ở trường hợp 2.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
Tiết 1: Taäp laøm vaên 
CẤU TẠO BÀ VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU: 
Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học( tả lần lựơt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây)
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
15’
5’
A.Kiểm tra:
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài , ghi bảng.
2.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 
Yêu cầu nêu nội dung các đoạn
Yêu cầu h/s trả lời 
Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
Yêu cầu h/s xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .Yêu cầu h/s so sánh trình tự miêu tả 2 bìa văn trên.
Gọi h/s đọc y/c nhận xét 3
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- Giáo viên kết luận
*GDMT: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. ñoái vôùi cay coái?
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h/s xác định trình tự của bài văn
Gọi h/s đọc y/c bài 2 
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
-Nhận xét tiết học 
- 2 HS nêu.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
H/s đọc thầm bài: Bãi ngô
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đoạn 1;Giới thiệu bao quát bãi ngô.
Đoạn 2:Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái.
Đoạn 3:Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2
H/s đọc bài cây mai tứ quý.. 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Đ1:Giới thiệu bao quát cây mai
Đ2:Đi sâu tả cây mai cánh hoa ,trái cây.
Đ3:Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
H/s đọc SGK và thảo luận nhóm bàn 
Học sinh nêu: Veõ ñeïp caây coái trong töï nhieân,ta phaûi baûo veä.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc bài văn
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
H/s chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý.
H/s trình bày dàn ý của mình 
Nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Tiết 2 : Toaùn 
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số 
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
10’
10
10’
5’
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
-GV yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105
GV nhận xét và cho điểm HS
B. DẠY – HỌC BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a :
GV yêu cầu HS tự làm bài
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2a :
GV gọi HS đọc yêu cầu
HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.
Yêu cầu Hs QĐMS hai phân số thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5.
Khi QĐMS và 2 ta được hai phân số nào ?
Yêu cầu HS tự làm bài
Sửa chữa bài và cho điểm
Bài 3 :
Quy đồng mẫu số 3 phân số :
3. Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng
HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
3 HS lên bảng làm bài
HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS thực hiện
Hai HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm bài vào vở
HS thực hiện
Hai HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm bài vào vở
Tiết 3: Ñòa lyù 
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I . MỤC TIÊU:
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐB Nam Bộ:
+Người dân ở Tây N Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đ/sơ. + Tr/ phục phổ biến của người dân ở ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
-Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
10’
10’
10’
2’
A.Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ.
Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
Nêu một số đặc điểm tự nhiên của ĐB Nam Bộ?
Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê?
B.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
-Ng/ dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những d/tộc nào?
Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV y/cầu các nhóm làm bài tập “quan sát hình 1” trong SGK.
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới, kiểu kiên cố , khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc x/ dựng nhà ở của ng/ dân nơi đây.
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh t/luận dựa theo gợi ý sau: 
- Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào? 
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Nam Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
C.Củng cố Dặn dò: 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
HS trả lời
HS nhận xét
HS dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời.
Các nhóm thảo luận theo gợi ý
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
HS xem tranh ảnh
HS trao đổi kết quả trước lớp.
Nối tiếp nhau trả lời.
Nhận xét bình chọn.
1-2 hs trả lời 
Tiết 4 : Khoa hoïc 
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I.MUÏC TIÊU: 
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng
 -Nhận biết được âm thanh khi rung động vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường( khí , lỏng hoặc chất rắn)
-Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi ra xa. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn 
- Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức không gây tiếng ồn cho những người xung quanh. 
II. Chuẩn bị 
III.Hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
10’
8’
7
5’
2’
A.Kiểm tra:
- Nêu cách khác nhau tìm ra mọi vật khi phát ra âm thanh?
- Nhận xét đánh giá 
B.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Mục tiêu:Biết được tai nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Vì sao tấm lni lông rung?
G/v kết luận.
-Hoạt động 2 Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng:
Mục tiêu:Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
Giáo viên kết luận.
- Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi khi lan truyền đi khi khoảng cách xa hơn.
Mục tiêu:Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa hơn
Giáo viên hướng dẫn h/s
 H/s nêu ví dụ 
Hoạt động 4: trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
Hướng dẫn h/s cách chơi.
- Giáo viên kết luận.
C.Củng cố ,dặn dò
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Quan sát H1 và cho biết điều gì đã xảy rakhi gõ trống.
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H/s quan sát và làm thí nghiệm như H2 SGK
- Học sinh thảo luận nhóm
 - H/S rút ra nhận xét:
Âm thanh có thể lan truyền qua nước và thành chậu.
->Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏngvà chất rắn.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
H/s chơi trò chơi 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 21
TỔ CHUYÊN MÔN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 21.doc