Tập đọc
BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch , tương đối lưư loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút ) ; bước đầu biêt đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
Hiểu nội dung chính của từng đoạn văn , nội dung của bài ; nhận biết được một số ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biét nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự
Học sinh khá giỏi : Đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV :Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản báo chí)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN : 28 Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch , tương đối lưư loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút ) ; bước đầu biêt đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc . Hiểu nội dung chính của từng đoạn văn , nội dung của bài ; nhận biết được một số ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biét nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự Học sinh khá giỏi : Đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV :Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản báo chí) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 20’ 10’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: - KT bài con sẻ - Nhận xét cho điểm B.Bài mới: 1/Kieåm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) - YC HS bốc thăm 1/3 HS lớp chọn bài - Cho trình bày theo YC thăm Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc Cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau 2/ Bài tập 2 - Nêu câu hỏi YC thảo luận nhóm 4 làm vào VBT + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 20, 21) Ghi bảng 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhắc HS xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) - 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi,NX Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn (theo chỉ định trong phiếu,HS trả lời - Nghe HS đọc yêu cầu của bài - Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét - Nghe - Nghe Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. *Bài tập cần thực hiện: 1, 2, 3. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3 C. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ A.Kiểm tra Bài cũ : Gọi 2 hs -Gv nhận xét cho điểm B.Bài mới: Bài: 1 Cá nhân - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. -2hs lên làm bài tương tự nội dung bài tập 1, 2 tiết trước 10’ - GV treo bảng phụ ghi bài 1: - Đúng ghi Đ sai ghi S ? - GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài tập 1. -Gv nhận xét kết luận Bài: 2 Cá nhân - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. Cả lớp làm bài vào vở bài tập 1 -1em lên bảng chữa bài-cả lớp kiểm tra và nhận xét: - AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau ( Đ). - AB vuông góc với AD (Đ). - Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông (Đ) - Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau (S) 10’ 5’ - GV treo bảng bài 2 -Gv nêu nhiệm vụ -Quan sát giúp đỡ - Gv chốt kết quả Đ sai ghi S? Bài tập 3 -Gv nêu nhiệm vụ Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng? -Gv kết luận chốt lại *Bài tập 4 hs khá giỏi làm C.Củng cố dặn dò: -Chốt lại kiến thức đã học -Nhận xét kết luận chốt lại, dặn dò Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em làm phiếu - Trong hình thoi PQRS có: - PQ và RS không bằng nhau (S) - PQ không song song với PS (Đ). - Các cặp cạnh đối diện song song (Đ). - Bốn cạnh đều bằng nhau (Đ) -Lớp nhận xét chỉnh sửa Bài 3: Cả lớp làm vào phiếu số 3 - 1 em nêu kết quả: - Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông (25 cm2). -Vài hs nêu Tiết 4: Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị chung: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế, Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2 trang 111 SGK. - HS làm bài vào VBT. - Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. - Một vài HS trình bày 10’ Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN CHÚNG MÌNH ĐƯỢC - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. - Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. 10’ Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM - Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc. - Các nhóm trưng bày tranh ảnh. - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. - GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. - GV nhận xét đánh giá - Ban giám khảo đánh giá 5’ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Chính tả BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, ( tốc độ kviết khoảng 85 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả - Biết đặt cau theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì ) để kể tả hay giới thiệu . - Học sinh khá giỏi : Viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tôc sđộ trên 85 chữ / 15 phút ) ; hiểu nội dung bài . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV :Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1 SGK - HS : VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 15’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới: 1/ Hướng dẫn HS nghe – viết Đọc đoạn văn Hoa giấy Nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát) Em hãy nêu nội dung của đoạn văn? - NX : Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. Đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết Đọc toàn bài chính tả 1 lượt Chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau Nhận xét chung 2’ Đặt câu - Nêu YC bài : + BT2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? + BT2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? + BT2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã được học? - YC HS làm bài vào VBT Nhận xét, kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn - 2 em trả lời ,NX - Nghe HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả 1 HS đọc nội dung BT2 HS trả lời HS làm bài cá nhân 3 HS làm bài trên bảng.Cả lớp nhận xét - Nghe Tiết 2: Luyện từ và câu BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1) - HS : VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 10’ 15’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới: 1/ Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) - YC HS bốc thăm 1/3 HS lớp chọn bài - Cho trình bày theo YC thăm - Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - Cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau 2/ Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính của các bài tập đọc này Viết tên bài lên bảng lớp: Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. Nhận xét, tính điểm thi đua theo các tiêu chí: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? Chốt lại lời giải đúng, dán phiếu đã ghi lời giải, mời 1 – 2 HS đọc bảng kết quả 3/ nghe – viết Đọc bài thơ Cô Tấm Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp (Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần”); tên riêng cần viết hoa (Tấm); những từ ngữ mình dễ viết sai (ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na) + Bài thơ nói lên điều gì? - NX : Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - Đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết Đọc toàn bài chính tả 1 lượt Chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau Nhận xét chung 4/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.Nhắc HS xem trước các tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học trong sách Tiếng Việt 4, tập hai để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời -Nghe 1 HS đọc yêu cầu của bài 2 HS đọc tên bài HS đọc thầm các bài tập đọc trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp Đại diện nhóm trình bày kết quả Cả lớp nhận xét 1 – 2 HS đọc lại kết quả Theo dõi trong SGK HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm lại bài thơ SGK - 2 em trả lời ,NX - Nghe HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả -Nghe Tiết 4: Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại * Bài tập cần thực hiện: 1, 3. II. Đồ dùng dạy học:- SGK, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2 III. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động củ ... ết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. -GV nhận xét, kết luận chốt lại. c.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS đọc bài học trong khung. -Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì? -Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì? -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”. -Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị. -HS hỏi đáp nhau và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -HS theo dõi. -HS kể hoặc đọc. - HS trả lời. - 1HS. - 1 HS. - 2HS. -HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. -3 HS đọc và trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc -HS trả lời Thứ năm ngày 23 tháng 03 năm 2012 Tiết 2: Tập làm văn BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I.MỤC TIÊU: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học : ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì ? ) ( BT1) . - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng ( BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học , trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã h ọc ( BT 3) . - Học sinh khá giỏi : Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu , có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học ( BT3 ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1) HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 13’ 10’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới: 1/ Hướng dẫn ôn tập bài tập 1 Nhắc HS xem lại các tiết LTVC có 3 kiểu câu kể để lập bảng phân biệt đúng. YC HS thảo luận nhóm HS làm bài VBT. Nhận xét, chốt lại 2/ Hướng dẫn ôn tập bài 2 Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì) Yêu cầu HS trao đổi theo cặp Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3/ Hướng dẫn ôn tập bài tập 3 Nhắc HS: Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly, các em cần sử dụng: + Câu kể Ai là gì để giới thiệu & nhận định về bác sĩ Ly. + Câu kể Ai làm gì để kể về hành động của bác sĩ Ly. + Câu kể Ai thế nào để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly. Nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8 1 HS yêu cầu BT2 Làm bài theo nhóm. Nhóm trưởng có thể giao cho mỗi bạn viết về một kiểu câu kể, rồi điền nhanh vào bảng so sánh Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài. Cả lớp NX 1 HS đọc yêu cầu bài tập Làm bài theo nhóm đôi 3 HS phát biểu ý kiến .Cả lớp nhận xét - Nghe 1 HS đọc yêu cầu của bài Nghe hướng dẫn Viết đoạn văn 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp .Cả lớp nhận xét - Nghe - Nghe Tiết 2: Luyện từ và câu BÀI: KIỂM TRA GIỮA KỲII(kiểm tra đọc) Kiểm tra (đ ọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa học kỳ 2 ( nêu ở tiết 1 , Ôn tập ) Tiết 4: Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. *Bài tập cần thực hiện: 1, 2. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu. C. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ A.Kiểm tra Bài cũ : Gọi 2 hs -Gv kết luận chốt lại B.Bài mới: Bài: 1 Cá nhân Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -2hs lên bảng làm bài tập nội dung tương tự bài tập 1, 2 tiết trước 10’ 10’ 5’ -Gv nêu nhiệm vụ -Gv quan sát -GV chấm bài nhận xét: Bài: 2 Thi làm đúng làm nhanh -Gv nêu nhiệm vụ - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Nêu các bước giải ? - Tổng của hai số là bao nhiêu ? GV chấm bài nhận xét * Bài 3 hs khá giỏi làm 4. củng cố- dặn dò -Y/c hs nêu lại nội dung bài -Dặn dò nhận xét -Hs đọc xác định y/c - Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn bằng 8 phần như thế - Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8= 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là 198- 54 = 144 Đáp số: số bé 54; số lớn 144. -Hs đọc xác định y/c - 2 em thi làm phiếu . -Lớp nhận xét tuyên dương - Coi số cam là 2 phần bằng nhau thì số quýt là 5 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần) Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: cam 80 quả ; quýt 200 quả. 1HS -Vài hs nêu Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn BÀI: KIỂM TRA GIỮA KỲII(kiểm tra viết ) Tiết 2: Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. *Bài tập cần thực hiện: 1, 3. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu C. Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 17’ 18’ 5’ AKiểm tra Bài cũ : B.Bài mới: -Bài 1 cá nhân - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: Bài: 3 thi làm đúng làm nhanh - GV chấm bài nhận xét c.Củng cố- dặn dò: Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó -Hs đọc xác định y/c -Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Coi đoạn hai là 3 phần bằng nhau thì đoạn một là 3 phần như thế Tổng số phần bằng nhau là: 1 +3=4 (phần) Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m -Hs đọc xác định y/c -Cả lớp làm vở - 2hs thi làm vào phiếu, dán kết quả lên bảng. -Lớp nhận xét tuyên dương. -Vài hs nêu -Hs lắng nghe. Tiết 3: Địa lý NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu : - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản II.Chuẩn bị : Bản đồ dân cư VN. III.Hoạt động trên lớp : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 15’ 5’ A.Kiểm tra Bài cũ : -Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. -Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới : 1/.Dân cư tập trung khá đông đúc : *Hoạt động1( cả lớp): -GV yêu cầu HS quan sát hính 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK .HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. 2/.Hoạt động sản xuất của người dân : *Hoạt động2( cả lớp): -GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất . -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Ngành khác -Mía -Lúa -Gia súc -Tôm -Cá -Muối -GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” :cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương. -GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. *GDMT: Song vôùi vieäc saûn xuaát caàn phaûi laøm gì ñeå baûo veä moâi tröôøng?. 3.Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS: +Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này. +Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét. -GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -HS chuẩn bị. -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe -HS quan sát và trả lời. -HS đọc và nói tên các hoạt động sx. -HS lên bảng điền. -HS thi điền. -Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. -HS trình bày. -HS trả lời. -HS khác nhận xét *Caàn giöõ gìn saïch seõ nôi laøm vieäc. -HS cả lớp. hs lắng nghe Tiết 4: Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị chung: Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế, Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1, 2 trang 111 SGK. - HS làm bài vào VBT. - Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. - Một vài HS trình bày 10’ Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐỐ BẠN CHÚNG MÌNH ĐƯỢC - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho đại diện lên bốc thăm. - Đại diện lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. 10’ Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM - Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa hoc. - Các nhóm trưng bày tranh ảnh. - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của các nhóm. - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm. - GV cho HS tham quan khu triển lãm của từng nhóm. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thnàh viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. - GV nhận xét đánh giá - Ban giám khảo đánh giá 5’ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 27 + 28 TỔ CHUYÊN MÔN PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: