TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I- MỤC TIÊU
1HS biết đọc lưu loát bài văn, diễn cảm toàn bài.
- Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu,tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà; thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
2.Hiểu : ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Chuỗi ngọc lam I- Mục tiêu 1HS biết đọc lưu loát bài văn, diễn cảm toàn bài. - Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu,tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà; thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. 2.Hiểu : ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: Từ khó: Gioan; Pi- e b. Tìm hiểu bài: Phần 1: Nội dung: : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. C.Luyện đọc diễn cảm C.Củng cố, dặn dò: (2’) GV kiểm tra 2 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời các câu hỏi gắn với nội dung của từng đoạn. -Gv nhận xét, cho điểm. -Gv giới thiệu bài và ghi tên bài bằng phấn màu. - Giới thiệu chủ điểm: Vì hạnh phúc của con người. a) Luyện đọc: Gv hướng dẫn học sinh chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý ( cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé). Đoạn 2: Còn lại- (Cuộc đối thoại giữa Pi- e và chị cô bé.) Gv nêu câu hỏi: Bài có mấy nhân vật ? Gv nhắc hs đọc đúng. -> chú ý đọc thể hiện tâm trạng của các nhân vật qua giọng đọc. - Chú ý từ dễ đọc sai: - Phần chú giải: trang 136 - GV giúp HS giải nghĩa thêm các từ ngữ khác các em chưa hiểu (nếu cần). -Gv cho hs nhận xét và đọc lại cho đúng. - GV đọc thể hiện được giọng của từng nhân vật. - Đọc diễn cảm cả bài. b- Tìm hiểu bài *Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé. - Đọc phần 1: từ đầu đến gói lại cho cháu; phần 2: tiếp đến rơi nhé; phần còn lại của đoạn. Câu1: * Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? (Tặng chị nhân ngày nô- en; đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.) *Em có đủ tiền mua không? (Không.) * Chi tiết nào thể hiện điều đó? Cô bé mở khăn ...ghi giá tiền... *Đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Pi- e và chị cô bé. Câu 2 : Chị của cô bé tìm Pi- e làm gì? - Để hỏi xem có đúng là cô bé đã mua ngọc ở tiệm của Pi- e không; đó có phải là chuỗi ngọc thật không; giá của nó bao nhiêu. Câu 3: Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao? (Vì em mua bằng tất cả số tiền em có...) Câu 4: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? thất vọng với số tiền mình có. ) ->Nội dung bài nói gì ? c,Đọc diễn cảm- GV đọc diễn cảm toàn bài - Giọng cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu; chị cô bé ngay thẳng, thật thà; Đọc đoạn 1: Gv nhận xét,dặn dò,học sinh chú ý lắng nghe. -GV nhận xét tiết học. Dặn dò VN. - 2 HS đọc.-NX - 2 HS giỏi nối tiếp nhau đọc cả bài. -Hs xác định vào sgk. -Hs trả lời,nhận xét. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. + Lượt 1: phát hiện và sửa lỗi phát âm. + Lượt 2: giải nghĩa từ khó. + lượt 3: Đọc đúng giọng đọc của nhân vật và ngắt nghỉ. -Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc nối nhau đọc đoạn 1 theo 3 phần và trả lời câu hỏi 1.Hs khác nhận xét,bổ sung. - HS đọc thầm đoạn 2. - 1 HS đọc câu hỏi 2 và HS khác trả lời câu hỏi 2, lớp nhận xét bổ sung. - HS hội ý nhóm 2 đọc lại đoạn 2 và tìm câu trả lời. Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - HS trả lời tự do; GV chốt lại. - > HS nêunội dung của bài.,hs ghi vở. Luyện đọc diễn cảm. - 2 nhóm HS đọc diễn cảm từng đoạn. - HS đọc cá nhân từng phần nhỏ. - Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Hạt gạo làng ta I- Mục tiêu 1.Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm tha thiết. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi, là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước. * Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy học Băng ghi lời bài hát Hạt gạo làng ta (nếu có). III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A.Kiểm tra bài cũ: (3’) B.Bài mới: (35’) 1-Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Từ ngữ: KinhThầy, hào giao thông, quang trành...: b.Tìm hiểu bài Nội dung: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mĩ. c-Đọc diễn cảm C.Củng cố dặn dò: ( 2’) Đọc bài Chuôĩ ngọc lam và trả lời các câu hỏi về bài đọc. --Gv nhận xét cho điểm. --GV có thể mở băng cho HS nghe bài hát Hạt gạo làng ta (nếu có). Luyện đọc - Đọc vắt dòng thơ (2; 3) ( 4; 5) trong mỗi khổ. - Giải nghĩa từ khó: hình ảnh minh hoạ. - GV giúp các em giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - GV đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết. *Câu 1: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? -> (Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất (có vị phù sa), của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy) và công lao của con người, của cha mẹ (Có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay) Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? (Giọt mồ hôi sa ... Mẹ em xuống cấy. Hai dòng cuối khổ thơ vẽ hai hình ảnh trái ngược nhau: cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát; mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa lăn lộn trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo.) * Em hiểu câu thơ “bát cơm mùa gặt, Thơm hào giao thông” như thế nào? (Bữa cơm thời chiến, thời chống Mĩ nên mới có cảnh “thơm hào giao thông”. ý của câu thơ: Nỗi vất vả làm ra hạt gạo trong thời chiến tranh; đóng góp của hạt gạo vào chiến thắng chung của dân tộc: hạt gạo nuôi chiến sĩ, nuôi những người trực chiến trong hào giao thông) Câu 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo Câu 4: Tại sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? - > Vì hạt gạo rất quý. Nó được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi công sức của cha mẹ, các bạn thiếu nhi; hạt gạo đóng góp chung vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc. *YC HS nêu nôi dung * Đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết; chú ý đọc ngắt nhịp các dòng thơ linh hoạt, phù hợp với từng ý thơ. VD: Từ dòng thơ 1 (Hạt gạo làng ta) chuyển sang dòng 2 (Có vị phù sa) có ngắt nhịp bằng 1 dấu phẩy. Nhưng từ dòng 2 (Có vị phù sa) sang dòng 3 (Của sông Kinh Thầy) hai dòng thơ đọc gần như liền mạch Những dòng thơ sau : Những trưa tháng sáu, Nước như ai nấu, Chết cả cá cờ cũng đọc khá liền mạch. Song hai dòng tiếp có ý đối lập Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy cần đọc ngắt giọng, ngưng lại rõ rệt gây ấn tượng về sự chăm chỉ, vất vả của mẹ để làm ra hạt gạo. - Hát bài : Hạt gạo làng ta - GV nhận xét tiết học 2 HSđọc -NX HS nghe 1 HS đọc bài thơ Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ: lượt 1: xác định cách đọc vắt dòng; lợt. - HS đọc phần chú giải * trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài dưới sự hướng dẫn của GV. HSTL HSTL *HS thảo luận nhóm bốn câu hỏi 4. *-HS nêu nội dung và ghi vở Hs lắng nghe. *- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm từng khổ, cả bài thơ. HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm những khổ thơ yêu thích. Học sinh thi đọc diễn cảm bài thơ. - Cả lớp hát bài hát Hạt gạo làng ta theo băng hình. Học sinh lắng nghe. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 luyện từ và câu Ôn tập về từ loại I- Mục tiêu: 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ; qui tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. II- Đồ dùng dạy học Bút dạ ; bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1 và ghi nhớ về DT chung và DT riêng đã học ở lớp 4; - 2,3 tờ phiếu phô - tô - cop - pi nội dung bảng phân loại (BT3). III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Bài mới 1-Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:Đọc đoạn văn sau.Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn: Bài 2:Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. Bài 3: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1: Lời giải: Đại từ xưng hô trong đoạn văn: chị, em, tôi, chúng tôi. Bài 4:Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1: câu ai – làm gì? C. Củng cố, dặn dò: (2’) -Mỗi em đặt 1 câu có sử dụng 1 trong các cặp QHT sau: vì nên, nếu... thì, Gv nhận xét ,cho điểm. . GV giới thiệu. >GV ghi tên bài bằng phấn màu. *Bài tập 1: - GV nhắc các em chú ý: bài có nhiều danh từ chung, em tìm được 3 là đạt yêu cầu, nếu tìm được nhiều hơn càng tốt. * DT chung: giọng,chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay,má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm. * DT riêng: Nguyên * Phân biệt từ chị với tư cách là DT, Đại từ. - GV đưa ghi nhớ. ->Nêu quy tắc viết hoa dt riêng? * Quy tắc viết hoa DT riêng. Với các DT riêng (các cụm từ chỉ tên riêng) nói chung: viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành DT riêng (tên riêng) đó. Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. VD: Nơ Trang Lơng, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Chợ Rẫy, Cửu Long Gv giảng kỹ hơn để học sinh nắm được các quy tắc. Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài thì phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Nếu bộ phận nào gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. VD: Pa-ri, An-Pơ, Đa-nuýp, Vích-to Huy-gô Riêng những tên người, tên địa lý nước ngoài được phiên âm qua âm Hán Việt thì viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam. VD: Bắc Kinh, Tây Ban Nha, Quách Mạt Nhược Khi viết tên các đơn vị, tổ chức,các danh hiệu, giải thưởng, ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. *Gọi HS đọc bài 3 Cho HS chữa bài NX Lời giải * Danh từ làm chủ ngữ trong kiểu -Nguyên (danh từ ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào. -Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt dài trên má. * DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai – thế nào? -Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu. *DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai –là gì? Chị (đại từ- danh từ được dùng như đại từ) là chị gái của em nhé! * DT làm vị ngữ ( phải đi kèm từ là) từ chị trong các câu Chị là chị của em nhé! Chị sẽ là chị của em mãi mãi. * GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập 4 - GV kiểm tra 2, 3 HS. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp đọc thầm l ... nh chất của gạch, ngói Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: KL: Gạch, ngói thường dễ vỡ nên cần phải lưu ý trong khi vận chuyển. C- Củng cố- Dặn dò: (2’) - Làm thế nào để biết được một hòn đá có phải là đá vôi hay không ? - Đá vôi có tính chất gì ? - Đá vôi có ích lợi gì? Nhận xét, cho điểm. GV giới thiệu, ghi tên bài. Gv nêu câu hỏi gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. - Kể tên một số đồ gốm mà em biết. - Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì ? - Khi xây nhà chúng ta cần phải có nguyên vật liệu gì làm bằng gốm? - Các đồ vật như thế nào được gọi là đồ gốm? *Nội dung thảo luận: - Quan sát tranh trang 56, 57. - Loại gạch nào dùng để xây tường ? - Loại gạch nào dùng để lát nến nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường ? - Loại ngói nào được dùng để lợp nhà ? Hỏi thêm: - Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái đó được lợp bằng ngói gì ? - Trong lớp, bạn nào biết qui trình làm gạch, ngói như thế nào ? gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. GV làm thí nghiệm TN1: - Tay ta đang cầm một viên ngói, nếu buông tay ra cho viên ngói rơi xuống thì chuyện gì xảy ra ? - Tại sao lại như vậy ? TN2: - Chúng ta thả mẩu gạch hay mẩu ngói vào cốc thuỷ tinh đựng nước. Quan sát , em thấy có hiện tượng gì ? - Hãy giải thích hiện tượng đó ? Hỏi thêm: - Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ? - Em có nhớ thí nghiệm này đã làm ở bài nào ? - Qua 2 thí nghiệm trên em thấy gạch, ngói có tính chất gì? - Đồ gốm gồm những đồ dùng nào ? - Gạch ngói có tính chất gì ? => Nhận xét tiết học - Học thuộc mục “Bạn cần biết” 3 hs trả lời -Hs trả lời, nhận xét *Chia lớp làm 8 nhóm, Hs thảo luận trong 5 phút. Đại diện 3 nhóm trình bày miệng, các nhóm khác nhận xét, Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 4 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. -Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét. Gv nhắc, hs ghi vở. khoa học Xi măng I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu được tính chất và công dụng của xi măng. II- Đồ dùng: - 6 bảng phụ, 6 bút dạ thảo luận nhóm. - Tranh ảnh tư liệu về các nhà máy xi măng, bê tông, bê tông cốt thép. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A- Bài cũ: (3’) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Công dụng của xi măng * Hoạt động 2: Tính chất của xi măng – Công dụng của bê tông TC: màu xám xanh,không tan khi bị trộn với nước mà trở nên dẻo ,khi khô kết thành tảng,cứng như đá CD: Dùng để sản xuất ra vữa xi măng ,bê tông và bê tông cốt thép C- Củng cố - Dặn dò: (2’) - Kể tên những đồ gốm mà em biết ? - Hãy nêu tính chất của gạch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều đó ? - Gạch,ngói được làm bằng cách nào ? -GV nhận xét, cho điểm. -GV giới thiệu, ghi tên bài. *Nội dung thảo luận: 1- Xi măng được dùng để làm gì ? 2- Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết ? -YC HS quan sát h1,2 (sgk) nêu nội dung Gv kết luận Nội dung thảo luận: - Đọc các thông tin trang 59. - Trả lời các câu hỏi sau: (mỗi nhóm trả lời 2 câu) 1- Xi măng được làm từ những vật liệu nào ? 2- Xi măng có tính chất gì ? 3- Xi măng được dùng để làm gì? 4- Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành ? 5- Vữa xi măng có tính chất gì ? 6- Vữa xi măng dùng để làm gì ? 7- Bê tông do các vật liệu nào tạo thành? 8- Bê tông có ứng dụng gì ? 9- Bê tông cốt thép là gì ? 10- Bê tông cốt thép dùng để làm gì ? 11- Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng ? 12- Cần phải bảo quản xi măng như thế nào ? tại sao ? - Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng ? - Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống? - Nhận xét tiết học. - Học thuộc phần thông tin về xi măng trong SGK. - Soạn bài 29. 3 hs trả lời *Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. -HS nêu *Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ, Hs thảo luận trong 10 phút. Đại diện các nhóm gắn bảng phụ và trình bày, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận, để lại trên bảng. -hs trả lời, nhận xét. -Gv nhắc, hs ghi vở. lịch sử Thu - Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. - ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. II - Đồ dùng: - Bản đồ VN để chỉ địa danh ở Việt Bắc. - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - Tư liệu về chiến dịch. III – Hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A - Bài cũ: (3’) B - Bài mới: (35’) - Giới thiệu bài Phát triển bài: Hoạt động 1. 1.Nguyên nhân Thu- đông năm 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc, hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Hoạt động 2: . 2. Diến biến Hoạt động 3: .ý nghĩa Đập tan âm mưu của Pháp khẳng định sự lãnh đạo tài tình của, Đảng và Bác Hồ C. Củng cố– Dặn dò: ( 2’) - Sau Cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp còn có âm mưu gì với nước ta? - Trước tình hình đó, Đảng và Bác đã có kế hoạch như thế nào và nhân dân ta hưởng ứng như ra sao ? Gv giới thiệu, chỉ bản đồ, ghi tên bài. - Muốn nhanh chóng chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, thực dân Pháp đã làm gì ? ((thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên căn cứ Việt Bắc ) - Vì sao thực dân Pháp lại có âm mưu đánh Việt Bắc ? (...tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta . Nếu đánh thắng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lược và đưa nước ta chở về chế độ thuộc địa ) - Trước âm mưu của thực dân Pháp , Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì ? ( Phải phá tan cuộc tấn cộng mùa đông của giặc ) *Gv tiểu kết , ghi bảng phần gạch chân + Chiến dịch là gì ? ( Nhiều trận đánh liên tiếp trong cùng một thời gian ) Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Quân địch tấn cộng lên Việt Bắc theo mấy đường ? Nêu cụ thể từng đường . Câu 2: Quân ta đã tấn công và chặn đánh quân địch như thế nào ? Câu 3 : Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc , quân địch rơi vào tình thế như thế nào ? Câu 3: Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu , quân ta thu được kết quả ra sao ? gv kết luận., cho hs quan sát hình 1 *Chiến thắng Việt bắc có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp ? - Hãy nêu kết quả của chến dịch này ? (Việt Bắc đã trở thành “mồ chôn” giặc Pháp) Gv nhận xét,dặn dò -2 Hs trả lời. Nhận xét, cho điểm. -HS lắng nghe *Hs đọc Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét. Chia lớp thành 4nhóm, hs thảo luận câu hỏi của nhóm mình trong vòng 10 phút, đại diện các nhóm trình bày, Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét, *Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét, gv kết luận, cho học sinh quan sát tranh ảnh minh hoạ. -Hs lắng nghe. Hoạt động tập thể Tìm hiểu về bệnh cúm gà I.Mục tiêu: - Học sinh có một số hiểu biết về bệnh cúm gà - Biết cách phòng tránh bệnh II. Đồ dùng : Phấn màu III. Hoạt động dạy và học Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò A. Giới thiệu bài: (1’) B. Lên lớp: (30’) HĐ1.Tìm hiểu về bệnh cúm gà HĐ2: Cách phòng tránh bệnh C. Củng cố- Dặn dò : ( 2’) GVgiới thiệu , ghi bảng Bệnh cúm gà là một loại bệnh rất nguy hiểm đang trở thành một đại dịch của thế giới .. - Theo con hiểu , bệnh cúm gà là gì ? GV : Cúm gà là một bệnh truyền nhiễm do vi rút thường sống ở các loài lông vũ ( gà , vịt ngan ...) gây ra .Tác nhân của dịch cúm gà hiện nay là vi rút chủng A ( H5 N1 ) do đó dịch cúm gà còn được biết dưới những tên khác như : cúm tuýp A,cúmH5N1 Cúm gà lây lan như thế nào ? Đánh dấu x vào chỉ những con đường lây nhiễm H5N1 Vi rút cúm gà lây nhiễm qua đường hô hấp và tiêu hoá Tiếp xúc trực tiếp với những chất thải của gia cầm Tiếp xúc trực tiếp với người bị nhiễm bệnh Ăn thịt gia cầm bị ốm Tiếp xúc với gia cầm hoặc dụng cụ chăn nuôi gia cầm Vi rút cúm gà lây qua đường máu GV : Vi rút cúm gà có thể sống 4 ngày ở 220 C và hơn 30 ngày ở 00 C . Chúng sẽ bị tiệu diệt ở nhiệt độ cao từ 800 C trở lên -Những người bị nhiễm bệnh có những biểu hiện gì ?(Sốt , ho , đau bụng và đau cơ .Nặng viêm phổi và bệnh hô hấp nguy kịch dẫn đến tử vong ) GV giảng: *Khi có dấu hiệu cúm tốt nhất hãy đến các trung tâm y tế gần nhất để kiểm tra cúm gà càng sớm càng tốt Muốn phòng tránh bệnh cúm gia cầm cần đảm bảo những yêu cầu gì ? Tránh tiếp xúc trực tiếp với gia cầm Không ăn thịt gia cầm chế biến chưa kĩ hoặc nghi ngờ mắc cúm gia cầm Không ăn tiết canh ngan , vịt , gà - GV nhận xét chung Lắng nghe Học sinh tự nêu những hiểu biết của mình GV giảng Học sinh tự nêu những hiểu biết của mình Học sinh làm phiếu bài tập HS TL Học sinh tự nêu những hiểu biết của mình Học sinh tự nêu những hiểu biết của mình Hoạt động tập thể Sinh hoạt (tuần 14) I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 14 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 15 II- Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trưởng tổng kết lớp .............Nhất : Nhì : Ba: 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 4 Phương hướng tuần sau : -Duy trì nề nếp học tập -Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng - Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày. - Cho HS làm toán phần còn lại - Giáo viên QS giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét tiết học, dặn dò VN
Tài liệu đính kèm: