Bài soạn môn học lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2008 - 2009

Bài soạn môn học lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2008 - 2009

ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TT)

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học hs nhận thức được:

-Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.Bước đầu có kỹ năng nhận thức,kỹ năng đặt MT.

- Vui và tự hào mình là hs lớp 5.

- Có ý thức học tập , rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 Sưu tầm câu chuyện , tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu - Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 45 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 723Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (TT)
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học hs nhận thức được:
-Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.Bước đầu có kỹ năng nhận thức,kỹ năng đặt MT.
- Vui và tự hào mình là hs lớp 5.
- Có ý thức học tập , rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Đồ dùng dạy-học: 
 Sưu tầm câu chuyện , tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu - Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 3’ 
B. Bài mới:35’
* HĐ1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của HS.
MT: Rèn cho HS có kĩ năng đặt mục tiêu.
HĐ 2:Kể về những tấm gương hs lớp 5 gương mẫu
MT:HS biết thừanhận và học theo những tấm gương tốt
HĐ 3:Hát múa đọc thơ về chủ đề trẻ em.
MT:GD HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp.
C.Củng cố dặn dò: 2’
- Theo em hs lớp 5 có gì khác so với hs lớp dưới?
- Nêu nội dung phần ghi nhớ.
* GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Nxét.
GV kl: Cần phải có quyết tâm phấn đấu & rèn luyện có kế hoạch
* GV gọi hs kể những mẩu chuyện về các tấm gương hs lớp 5 gương mẫu
- Cho hs khác đk lớp thảo luận về câu chuyện bạn kể.
 Học tập được những gì?
GVKL: Cần học tập những tấm gương tốt của các bạn để mau tiến bộ.
*+Hát ,múa đọc thơ ,giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em.
->GV NX và kl:Chúng ta vui và tự hào khi là HS lớp 5,yêu quí và tự hào về trường mình,cần thấy rõ trách nhiệm học tập rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.
 - GV n/xét tiết học.
- 2 HS trả lời lần lượt.
* Từng nhóm hs thảo luận .Mỗi hs t/b kế hoạch trước nhóm -> nhóm bổ sung ,góp ý
- Đại diện nhóm t/b.
-*HS kể từng tấm gương ( trong trường , lớp hoặc trên đài , báo)
*-HS hát múa
- Đánh dấu những việc em đã làm được
-HS trình bày.
Hướng dẫn học
 hoàn thành bài buổi sáng
Luyện đọc bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn đạo đức 
GV kiểm tra đánh giá 
CHính tả: ( Nghe- viết )
Lương Ngọc Quyến 
I . Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến
- Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ mô hình BT3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A- KT bài cũ:3’
- gọi HS nêu quy tắc viết chính tả với g/gh; c/k/ ng/ngh
- 1 HS nêu quy tắc
- cho HS viết các từ: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết nháp
B- Bài mới:35’
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học
- lắng nghe
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài chính tả
- Nghe, đọc thầm
-Tìm hiểu nội dung 
- Gọi HS nêu hiểu biết về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến
- Phát biểu
- Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến
-HD viết từ khó 
- gọi HS phát hiện từ ngữ viết sai
- Trả lời
( mưu, khoét, xích sắt  )
- Cho HS luyện viết các từ ngữ vừa tìm
- 3 HS lên bảng
- Cả lớp viết nháp
- Cho lớp nhận xét, củng cố cách viết các từ ngữ dễ viết sai
-HS viết chính tả 
- Gọi HS nêu cách trình bày bài viết
- Nêu cách trình bày bài văn
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút
-Đọc từng câu hoặc bộ phận câu cho HS viết
- Nghe, viết vở
-Chấm và chữa lỗi 
- Đọc soát lỗi
- Nghe, sửa lỗi
- Đổi vở KT chéo việc soát lỗi
- Chấm một số bài, nhận xét bài viết
- Nghe, nhận xét
- Gọi HS báo lỗi sai – nhắc sửa lỗi
- Báo lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
BT2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu
Bài tập2:
- Gọi đọc yêu cầu
- 1, 2 HS đọc
- Gọi nhắc lại yêu cầu 
- HS nêu lại yêu cầu
Cho HS làm việc cá nhân ra nháp
- HS làm bài ra nháp
- chữa bài
- cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung
: Trạng; nguyên, Nguyễn, Hiền, khoa, thi, làng, Mộ, Trạch, Bình, Giang
- chốt lại kết quả đúng
Bài tập 3:
BT3: Ghép vần của từng tiếng vào mô hình cấu tạo vần
- Gọi đọc yêu cầu, đọc mô hình
- 1, 2 HS đọc
- Gọi nhắc lại yêu cầu 
- HS nêu lại yêu cầu
- Cho HS thi làm nối tiếp trên bảng phụ
- HS lên bảng làm nối tiếp, cả lớp theo dõi
- Chữa bài
- lớp KT, nhận xét
- Gọi HS nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần
- nêu nhận xét
-GVChốt lại bài: 
. phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính
. ngoài âm chính một số vần có thêm âm cuối ( trạng, làng ), âm đệm (nguyên, khoa), các âm đệm ghi bằng chữ cái o, u
. có những vần có đủ cả âm chính, âm đệm, âm cuối
nhấn mạnh bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh
- lắng nghe và nhắc lại
4. Củng cố dặn dò:2’
- Gọi nhắc lại mô hình cấu tạo vần
- 1,2 HS nêu
- Nhận xét giờ học
Hướng dẫn học
 hoàn thành bài buổi sáng
Luyện đọc bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
GV kiểm tra đánh giá 
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I . Mục tiêu: 
-Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối).
-Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi học trong ngày.
 II. Đồ dùng dạy – học :
- VBT Tiếng việt, tập một. Tranh ảnh minh hoạ.
- Những ghi chép và dàn ý hs đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi học trong ngày.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
(3’)
2 . Dạy bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài mới : ( SGV trang 76 )
 *Bài 1:Tìm những từ hình ảnh em thích trong bài : Rừng trưa
 Chiều tối 
* Bài 2 :
Viết một đoạn văn tả cảnh buổi sáng hoặc trưa 
3.Củngcố dặn dò:(2’)
 Mời hs trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát tả cảnh một buổi trong ngày.-Nhận xét, cho điểm.
Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: 
- Mời hs đọc đề và nêu yêu cầu.
- Giới thiệu tranh Rừng tràm.
*Yêu cầu hs tự làm bài 
- Mời hs phát biểu ý kiến , sau đó GV nhận xét .
- Mời hs đọc đề và nêu yêu cầu .
- Hướng dẫn hs viết một đoạn văn trong phần thân bài 
- Mời 2 hs làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
* Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- Mời hs đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét.
- Yêu cầu hs bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
- Nhận xét giờ học. 
-2 hs trình bày.
Cả lớp nhận xét.
*2 hs đọc nối tiếp.
Quan sát tranh và lắng nghe.
Làm việc cá nhân.
Nối tiếp phát biểu.
2 hs đọc.
Lắng nghe.
*HS tự viết bài 
2 hs trình bày trớc lớp.
Một số hs đọc bài viết.
Cả lớp bình chọn.
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
Tập làm văn
luyện tập làm báo cáo thống kê
 I . Mục tiêu : 
 1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến , hs hiểu cách trình bầy số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê( giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh. )
 2. Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ hs trong lớp . Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
 II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng nhóm,bút dạ 
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :3’
2. Dạy bài mới : 35’
a. Giới thiệu bài mới : 
b. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: 
*Bài 1:
Đọc bài : Nghìn năm văn hiến
Triều đại 
Số khoa thi 
Số tiến sĩ 
Số trạng nguyên 
Lý 
6
11
0
TRần 
14
51
9
Hồ 
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc 
21
484
10
Nguyễn 
38
558
0
*Bài 2: Thống kê số HS trong lớp theo bảng sau:
Tổ 
Số HS 
Nữ 
Nam
HS Tiên tiến,giỏi 
1
2
3
4
T/S
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
-Mời 3 hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết ở giờ trước. 
 - Nhận xét, cho điểm .
GV giới thiệu bài 
* Mời hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs thảo luận làm ra bảng nhóm 
Gọi các nhóm trình bày NX
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. 
a,
Số khoa thi ,số tiến sĩ của nước ta là từ năm 1075-1919 là bao nhiêu?
-Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay là bao nhiêu?
 b,Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào ?
c.Tác dụng của các số liệu thống kê Là gì?(giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin và dễ so sánh.Tăng sức thuyết phục.)
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu .
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân 
- Mời các nhóm trình bày.Cả lớp và giáo viên nhận xét. 
-Nhìn vào bảng thông kê ta biết được điều gì ?
-Tổ nào có nhiều HS giỏi nhất?
-Tổ nào có nhiều nữ nhất ?
- Nêu tác dụng của bảng thống kê.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn hs VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-3 hs trình bày trước lớp .
Cả lớp nhận xét .
Lắng nghe.
* hs đọc đề và nêu yêu cầu 
Thảo luận nhóm 
-Một số hs trình bày trước lớp.
-HS nêu (2896)
Số bia:82
Số tiến sĩ có tên trên bia :1006
-Trên bảng số liệu
-2 hs đọc đề và nêu yêu cầu
. 
.
1,2 hs nêu.
Làm việc cá nhân.
Lắng nghe
-Số tổ trong lớp ,số HS khá và số HS giỏi 
Thứ hai ngày 15 tháng9 năm 2008
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I.Mục tiêu: 
Đọc lưu loát toàn bài .
 - Đọc đúng các từ khó có trong bài .
 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
Hiểu nội dung bài :
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Nắm được nội dung bài đọc :Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh Văn Miếu
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2 .Dạy bài mới :
(35’)
a . Giới thiệu bài :
 ( SGV – 63 )
b . HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc :
Tiến sĩ ,chứng tích ,cổ kính 
b. Tìm hiểu bài
Nội dung :
Đất nước có truyền thống văn hoá lâu đời.Đó là một bằng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .
c. Đọc diễn cảm
3 . Củng cố dặn dò : (2’)
- Mời 2 hs lên bảng đọc bài “Quang cảnh ngày mùa” và TLCH :
+ Nêu đại ý của bài 
*GV giới thiêụ baì 
- Mời hs đọc nối tiếp theo đoạn 
 +Lần 1 :sửa phát âm (nếu hs đọc sai) 
 +Lần 2 : giải nghĩa từ khó .
 + Lần 3 :luyện đọc câu dài (nếu hs ngắt hơi sai )
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp .
- Mời hs đọc toàn bài .
- Đọc mẫu toàn bài :giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng , tự hào ; đọc rõ ràng , rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang.
 *Yêu cầu hs đọc thành tiếng và TLCH 
- Đến thăm Văn Miếu , khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì ?
- Yêu cầu hs đọc thầm bảng thống kê và cho biết :
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất?( Triều Lê-104 khoa thi)
+Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất ?( Triều Lê- 1780 tiến sĩ)
- Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
-.>Nội dung baì nói gì ?
- Mời 3 hs đọc nối tiếp theo đoạn
- Yêu cầu hs nêu giọng đọc của từng đoạn và giọng đọc của toàn bài . Sau đó gv chốt giọng đọc ( Như trên ).
*Hướng dẫ ...  đôi
- Hướng dẫn HS từng thao tác
+ cách vạch dấu các điểm đính khuy 4 lỗ
- Quan sát, lên bảng làm mẫu
+ cách đính khuy ( GV vừa làm mẫu vừa trình bày theo quy trình SGK – cách tạo 2 đường chỉ song song trên mặt khuy )
- Quan sát
+ lưu ý HS khi đính khuy mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy 3, 4 lần cho chắc chắn
- GV thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. 
- GV làm mẫu lần 2 với cách tạo 2 đường chỉ chéo nhau trên mặt khuy
- Tiếp tục quan sát
- Gọi HS nhắc lại các thao tác
- 1,2 HS nhắc
Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS thực hành gấp nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy theo 2 cách 
- Thực hành
- GV kiểm tra, hướng dẫn HS còn lúng túng
3.Củng cố,dặn dò:( 2’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành
Khoa học
cơ thể chúng ta được hình thành 
như thế nào?
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Hình ảnh/SGK; Phiếu học tập (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
- Hỏi: Tạo sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Nhận xét, đánh giá.
Học sinh tự làm.
B.Bài mới:
( 35’)
a.Hoạt động1 : Giảng giải:
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
* Tiến hành:
1. GV phát phiếu học tập (hoặc đặt câu hỏi trắc nghiệm)
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan tiêu hoá.
+ Cơ quan hô hấp.
+ Cơ quan tuần hoàn.
+ Cơ quan sinh dục.
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
+ Tạo trứng.
+ Tạo ra tinh trùng.
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
+ Tạo ra trứng?
+ Tạo ra tinh trùng?
HS làm phiếu.
- HS trả lời.
2. GV giảng:
- Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng
b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
của bố .... /SGK.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
* Tiến hành:
1. GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân:
- Yêu cầu HS quan sát hình + đọc kĩ phần chú thích, tìm ra xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- GV kết luận về sự thụ tinh.
2. Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
Đáp án:
+ Hình 2: Thai khoảng 9 tháng, đã là 1 cơ thể người hoàn chỉnh.
+ Hình 3: Thai được 8 tuần, đã có hình dáng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn thiện.
+ Hình 4: Thai được 3 tháng, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể.
+ Hình 5: Thai 5 tuần, cố đuôi, đã hình thành đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng.
3. GV kết luận về sự phát triển của thai nhi.
- HS làm việc.
- Một số HS trình bày
C. Củng cố - Dặn dò: ( 2’)
Hỏi: Cơ thể chúng ta được bắt
đầu hình thành như thế nào?
- Đọc mục bạn cần biết.
KHOA HọC
 nam hay nữ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam, nữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Hình vẽ SGK.
- Bộ phiếu như gợi ý trang 8/SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:( 2’)
- Hỏi: Hãy nêu về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
ị Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh tự làm.
B. Bài mới:( 35’)
a. Hoạt động 1: Thảo luận:
* Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
b.Hoạt động2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng":
* Mục tiêu: 
- HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
C.Củng cố -Dặn dò:
(2’)
* Tiến hành:
1- Làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi 1, 2, 3/SGK
2- Hoạt động cả lớp: 
* Kết luận: 
- Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác biệt nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục ......./SGK
- Kết hợp giới thiệu tranh vẽ/SGK
* Tiến hành: 
1- Tổ chức và hướng dẫn:
- Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý SGK + hướng dẫn HS cách chơi.
4- Đánh giá - Kết luận
- Hỏi: Nêu sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học và xã hội.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu, nhóm khác bổ sung.
- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
2- Các nhóm chơi:
- Thi xếp các tấm phiếu vào bảng.
3- Lần lượt từng nhóm giải thích cách làm. Các nhóm khác chất vấn.
- Cả lớp đánh giá kết quả.
- Học sinh tự làm..
Lịch sử
 Nguyễn Trường Tộ mong muốn
 canh tân đất nước
i. Mục tiêu: HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
ii. Đồ dùng dạy học: Hình SGK
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ:
B. Bài mới:
*.Giới thiệu
*.Tìm hiểu bài:
1. Vài nét về Nguyễn Trường Tộ.
2. Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
C.Củng cố, dặn dò: (2’)
 “ Bình tây đại nguyên soái Trương Định”
 + Hãy nêu những hiểu biết của em về Trương Định?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- Nhận xét.
I .Giới thiệu:Nêu bối cảnh nước ta nửa sau TK 19 và nhiệm vụ học tập của HS.
- H: Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào, quê ở đâu?
- GVKL:...
*Gv nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận.
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trờng Tộ là gì?
- GV chốt: đó là:
+ Mở rộng ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.
+ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
+ Mở trường dạy cách đóng tàu...
3. Kết quả:
- H: Những đề nghị canh tân đất 
nước đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
- GV chốt: vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu được...
+ Em có suy nghĩ gì về Nguyễn Trường Tộ?
+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- GVKL
+ Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu về nhân vật lịch sử nào?
+ Ông có gì để ta phải khâm phục?
- Nhắc nhở HS ôn bài.
- HS 1 trả lời
- HS 2 trả lời
- HS quan sát hình ảnh trong SGK.
.
* HS thảo luận theo SGK.
- HS đọcthầm từ: “ Năm 1860...máy móc..”
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm HS phát biểu.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đoạn còn lại.
- HS trao đổi cặp, phát biểu.
 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 HS trả lời. 
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Hoàn thành bài văn bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại 
GV kiểm tra đánh giá Hoạt Động tập thể
Chủ đề : An toàn giao thông
Bài 3: Không chơi đùa trên đường phố
I Mục tiêu :
-Học sinh biết tác hại của niệc chơi đùa trên đường và trèo qua dải phân cách phố là nguy hiểm .như thế nào
-Biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn .
-HS không chơi và trèo qua vạch có dải phân cách.
II.Chuẩn bị:
-Thẻ xanh đỏ,trắng
Tranh vẽ minh hoạ 
-Sách Po Ke mon cùng em học an toàn giao thông.
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu:
HĐ1: Không chơi đùa trên đường phố.
a.Đọc và tìm hiểu nội dung truyện.
-HS quan sát tranh SGK-Đọc và tìm hiểu nội dung
-GV hỏi HS các câu hỏi để HS rút ra KL và bài học cho chính mình và cho mọi người:Không chơi ở gần đường giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và người tham gia giao thông.
b.HS chơi trò chơi :
-GV cho HS tham gia bày tỏ ý kiến của mình đồng ý hay không đồng ý 
bằng cách giơ thẻ
-GV chốt ý chính của bài .
b.Thực hành:
-GV đưa ra một số tình huống cho HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình
-GV NXGH và nhắc HS lưu ý khi tham gia giao thông. 
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Hoàn thành bài văn bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại 
GV kiểm tra đánh giá 
Hoạt Động tập thể
Chủ đề : An toàn giao thông
Bài 4: Trèo qua dải phân cách là nguy hiểm
I Mục tiêu :
-Học sinh biết tác hại của niệc chơi đùa trên đường và trèo qua dải phân cách phố là nguy hiểm .như thế nào
-Biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn .
-HS không chơi và trèo qua vạch có dải phân cách.
II.Chuẩn bị:
-Thẻ xanh đỏ,trắng
Tranh vẽ minh hoạ 
-Sách Po Ke mon cùng em học an toàn giao thông.
III. Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu:
.HS chơi trò chơi :
-GV cho HS tham gia bày tỏ ý kiến của mình đồng ý hay không đồng ý 
bằng cách giơ thẻ
-GV chốt ý chính của bài .
2. Trèo qua dải phân cách là nguy hiểm
a.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
-GV chia lớp thành 4 nhóm cho HS thảo luận nội dung các bức tranh trong sách.
-HS rút ra NX:Không vui chơi trèo qua dải phân cách vì đó là hành động nguy hiểm
b.Thực hành:
-GV đưa ra một số tình huống cho HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình
-GV NXGH và nhắc HS lưu ý khi tham gia giao thông. 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 2
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 2
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 3
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp học tập
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học 
Tham gia các hoạt động của trường lớp
Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 
5.Văn nghệ: 
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Hoàn thành bài văn bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại 
GV kiểm tra đánh giá 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2.doc