TOÁN
KIỂM TRA
I. ĐỀ BÀI
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a) Số liền sau của 68 457 là:
A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 458
b) Cho các số: 48 617; 47 861; 48 716; 47 816
Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn -> bé
A. 48 617; 48 716; 47 861; 47 816.
B. 48 716; 48 617; 47 861; 47 816.
C. 47 861; 47 816; 48 617; 48 716.
D. 47 617; 48 716; 47 816; 47 861.
Tuần 33: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Toán Kiểm tra I. Đề bài Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a) Số liền sau của 68 457 là: A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 458 b) Cho các số: 48 617; 47 861; 48 716; 47 816 Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn -> bé A. 48 617; 48 716; 47 861; 47 816. B. 48 716; 48 617; 47 861; 47 816. C. 47 861; 47 816; 48 617; 48 716. D. 47 617; 48 716; 47 816; 47 861. Bài 2: Đặt tính rồi tính 36 528 + 49 347 21 628 x 3 85 371 - 9046 15 250 : 5 Bài 3: Ngày đầu cửa hàng bán được 230m vải, ngày thứ hai bán được 340m vải. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số mét vải hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba bán được bao nhiêu mét vải? Bài 4: 6 cm Hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ. a) Hãy tính chu vi hình chữ nhật ABCD? b) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD? 4cm II. Thang điểm: Bài 1: (2đ) a) ý D b) ý C Bài 2: (2đ): Mỗi phép tính đúng 0,5 đ Bài 3: (3đ) Bài 4: (3đ) Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 33 I Mục đích HS thấy đợc u khuyết điểm trong tuần 33 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt Hướng dẫn học - Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày. - Cho HS làm toán phần còn lại - Giáo viên QS giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét tiết học Tiếng việt ÔN tập kiểm tra cuối năm ÔN tập các tiết 7,(trang 143) , Tiết 8 (144) Tiết 9 (145) Tập làm văn : Viết một đoạn văn khoảng 7-10 câu theo các đề sau. 1.Kể về một người lao động . 2.Kể về ngày lễ hội ở quê em. 3.Kể về một cuộc thi đấu thể thao. Tập đọc - Kể vhuyện Cóc kiện trời I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Rèn kĩ năng đọc hiểu + Học sinh hiểu nội dung truyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Cuốn sổ tay 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn c. Tìm hiểu bài d. Luyện đọc lại 1. Nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn kể: 3.Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1 và 3 trong bài - GV nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu nội dung bài - GV đọc toàn bài - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Đọc đoạn 1 + Con hiểu thiên đình là như thế nào? - Đọc đoạn 2 + Tìm từ gần nghĩa với từ náo động ? - GV giải nghĩa từ lưỡi tầm sét - Đọc đoạn 3 - Đọc chú giải từ túng thế - Y/c HS luyện đọc trong nhóm + Vì sao Cóc phải lên kiện trời? + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên? + Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào ? + Theo con, Cóc có những điểm gì đáng khen ? -> GV kết luận - GV đọc mẫu đoạn 2 - HD đọc: giọng hồi hộp càng về sau, càng khẩn trương, sôi động.Nhấn giọng những từ ngữ tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn Kể chuyện - GV nêu + Con thích kể theo vai nào? - GV gợi thêm có thể kể theo rất nhiều vai khác nhau + Vai Cóc + Vai các bạn của Cóc + Vai Trời - Nêu nội dung từng tranh - GV lưu ý: + Kể bằng lời của ai cũng phải xưng “tôi” + Kể bằng lời của Cóc thì có thể kể từ đầu đến cuối như trong truyện + Kể bằng lời nhân vật khác thì chỉ kể từ khi các nhân vật ấy tham gia câu chuyện - Nhắc lại nội dung truyện - GV tổng kết - 2HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc cho đến hết bài - 3HS đọc - 1HS đọc - Triều đình ở trên trời - 1HS đọc - ầm ĩ, ồn ào - 1HS đọc - 1HS đọc -Đọc từng đoạn trong nhóm - 1 số nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn “Sắp đặt xong bị cọp vồ” - Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn - Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ - Cóc 1 mình bước tới, lấy dùi đánh 3 hồi trống Trời nổi giận sai Gà ra trị tội - Trời mời Cóc vào thương lượng - HS trao đổi nhóm - Trả lời - HS chia thành nhóm được phân vai - Thi đọc truyện theo vai - HS nêu + Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện Trời Tranh 2: Cóc đánh trống kiện Trời Tranh 3: Trời thua phải thương lượng với Cóc Tranh 4: Trời làm mưa - Từng cặp học sinh tập kể - 1 vài học sinh thi kể trước lớp Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Toán Ôn tập các số đến 100. 000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại - Tìm số còn thiếu trong 1 dãy số cho trước II. Đồ dùng dạy học: Có thể sử dụng phấn mầu, bảng phụ để thể hiện bài tập 1, 4 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: - NX bài kiểm tra 1. Bài mới: HĐ1: GTB - GT - ghi đầu bài HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc + Số ứng với vạch liền trước hơn số ứng với vạch liền sau bao nhiêu đơn vị? Cho HS làm phần a, cột 1 phần b - Y/c HS tự làm bài - Chữa bài - NX - HS làm bài - NX - Chữa bài Bài 2: Đọc các số + Con có NX gì về dãy số trên? - Y/c HS đọc các dãy số + Nêu cách đọc số có 4, 5 chữ số? - Là những số tròn chục nghìn, - HS đọc - Đọc từ trái sang phải Bài 3: Viết - Gọi HS đọc y/c - Làm bài - Chữa bài a) VD: 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 b) VD: 9000 + 900 + 90 + 1. + Làm thế nào để viết các số trong phạm vi 100. 000 thành các nghìn, trăm, chục, đơn vị? và ngược lại? - Đọc y/c - Làm bài - Chữa bài - Dựa vào giá trị các số Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 2005, 2010, 2015 - Mở bảng phụ - Y/ c HS làm bài - Chữa bài + Dựa vào đâu để viết tiếp được các số thích hợp vào mỗi số trên? - Đọc y/c - Làm bài - Dựa vào quy luật 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung giờ học - NXGH Chính tả (nghe viết) Cóc kiện trời I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác nội dung bài viết - Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á - Điền đúng vào chỗ trống các âm vần dễ lẫn s/x, o/ô. II. Đ DDH: - Bảng con + bảng phụ III. Các hđ dạy – học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC - GV đọc: nứt nẻ, náo động - NX - đánh giá - HS viết bảng 2. Bài mới HĐ1: GTB - GT - ghi bảng HĐ2: HD viết chính tả B1: Trao đổi nd đoạn viết - GV đọc mẫu + Nêu nội dung đoạn viết? - HS đọc lại - HS nêu B2. HD viết từ khó + Hãy tìm từ khó viết? GV đọc: chim muông, quyết, thiên đình - HS tìm - HS viết bảng con, bảng lớp B3. HD trình bày + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Bài này thuộc thể loại gì? Nêu cách trình bày? + Nêu tư thế ngồi viết? - HSTL - HSTL B4: Viết bài - GV đọc - Đọc lại - Chấm 1 số bài - HS viết - HS soát lỗi HĐ3: Luyện tập Bài2: Điền vào chố trống l hay n? Bài 3(a): - HS đọc yc - y/c HS đọc tên các nước + NX cách viết tên các nước? - NX, đánh giá - Đọc yêu cầu - Y/C HS tự làm bài - NX - chữa bài - HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng - Đọc bài - NX - Cây sào, xào nấu, lịch sự, đối sử. 3. Củng cố - DD - NX tiết học - Về nhà ôn bài Đạo đức (Giành cho địa phương) Thi tìm hiểu về quyền trẻ em I. Mục tiêu - HS nắm được một số thông tin về công ước quốc tế, về quyền trẻ em. - Một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT - Ghi bảng HĐ2: Tìm hiểu công ước quốc tế về quyền trẻ em - GV đọc cho HS nghe 1 số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em - nghe 1. Những mốc quan trọng 2. Nội dung cơ bản 3. Một số điều khoản liên quan đến chương trình đạo đức lớp 3. + Công ước chính thông qua ngày tháng năm nào? - 20/ 11/ 1989 Việt Nam phê chuẩn công ước ngày tháng năm nào? 20/ 2/ 1990 + Trẻ em có quyền gì? - GV tổng hợp - HS tự nêu - NX HĐ3: Hiểu luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam. - Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. + Trẻ em có những quyền gì? - Bày tỏ ý kiến - Quyền sống với cha mẹ - Quyền vui chơi giải trí + Trẻ em có bổn phận gì? - Yêu quý, kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ, chăm chỉ học tập thực hiện nội quy nhà trường, tôn trọng pháp luật. Bài học nào trong chương trình đạo đức có liên quan đến quyền và bổn phận trẻ em? Đó là những quyền và bổn phận nào? - HS tự nêu 3. Củng cố - Dặn dò: - NXGH - VN học bài và CBBS` Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu về thời niên thiếu của Hác Hồ I. Mục tiêu: - HS có sự hiểu biết về thời niên thiếu của BH qua bài thi "Tìm hiểu về thời niên thiếu của BH" II. Đồ dùng dạy học: - Các tài liệu về BH, tranh ảnh, truyện về thời niên thiếu của BH III. Các hoạt động dạy học HĐ1: GV nêu bài học - Đọc cho HS nghe những câu chuyện, mẩu chuyện, tranh ảnh có liên quan đến thời niên thiếu của BH - Trên cơ sở nghe, quan sát và sưu tầm, mỗi HS có 1 bài viết về thời niên thiếu của BH - Cho HS làm bài - GV nhắc nhở ý thức làm bài của HS - Gọi 6 HS đọc bài viết của mình - NX - đánh giá HĐ2: Thi hát những bài hát về Bác - Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục thi hát chọn ra tổ xuất sắc nhất. Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Mặt trời xanh của tôi I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Rèn kĩ năng đọc hiểu + Qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy đựơc tình yêu quê hương của tác giả II. Đồ dùng dạy học: - ảnh rừng cọ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Cóc kiện Trời 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Đọc từng dòng thơ - Đọc từng khổ thơ c. Tìm hiểu bài: d. HTL bài thơ: 3.Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu 2HS kể lại câu chuyện Cóc kiện Trời theo lời 1 nhân vật (mỗi học sinh kể 1 đoạn) - GV nhận xét, ghi điểm - GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ rồi giới thiệu bài - GV đọc bài thơ - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Yêu cầu 4 học sinh đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ - Đọc đoạn 1 - Đọc đoạn 2 - GV giải nghĩa từ "thảm cỏ": cỏ mọc dày như 1 tấm thảm, rất mượt và êm - Đọc đoạn 4 + Nêu cách đọc câu “Rừng cọ ơi! rừng cọ !" + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ... B: 10cm2 D: 8cm2 + Tại sao con lại tìm được đáp số như vậy? + So sánh diện tích hình A,D? - HS làm bài - Đọc bài - NX ( Ađếm C : 6 x 3 = 18 D: đếm, ghép) Bài 2: HCN có: CD: 12cm HV cạnh 9cm CR: 9cm a, Tính chu vi mỗi hình rồi so sánh? b, Tính diện tích mỗi hình rồi so sánh - Y/c HS làm bài - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật , hình vuông? - HS làm bài - Lên bảng làm - NX Bài 3: Tính diện tích hình H có kích thước 6cm 6cm 3cm 3cm 9cm - y/c HS thảo luận nhóm đôi + Làm thế nào để con tính được diện tích hình H? C1: 6 x 6 +3 x 3 = 45(cm2) C2: 9 x 3 + 6 x 3 = 45 (cm2) - NX, đánh giá - HS Tl nhóm - Đại diện TB bài Chia thành 2 hv có cạnh 6cm 3cm Hoặc hai hình chữ nhật có: CD: 6cm - CR: 3cm CD: 9cm - CR: 3cm Bài 4: Xếp hình - T/c chơi trò chơi - NX, đánh giá - HS thi 3. Củng cố - DD - NX giờ học - Về nhà ôn bài Tự nhiên và xã hội Bề mặt lục địa (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được núi- đồi - đồng bằng – cao nguyên - HS nhận ra được sự khác nhau giữa núi và đồi, cao nguyên, đồng bằng II. ĐDDH: - Tranh ảnh SGK II. Các hđ dạy – học: Nội dung HĐ cuả giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT - ghi bảng HĐ2: Làm việc theo nhóm MT: Nhận biết được núi đồi, nhận ra sự khác nhau giữa núi - đồi - Y/c HS thảo luận nhóm 4 với nd : Điền vào bảng sau: Núi Đồi Độ cao ........ .......... Đỉnh ......... ........... Sườn ........ .......... KL: Núi cao hơn đồi. Núi có đỉnh nhọn sườn dốc. Đồi có đỉnh tròn sườn thoải - HS TL nhóm - Đại diện TB - NX Cao – thấp Nhọn – hơi tròn Dốc - thoải - HS nhắc lại HĐ3: Quan sát theo cặp MT: Nhận biết được ĐB và CN Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa ĐB - CN - Y/c HS quan sát hình SGKvà TL theo nd: + So sánh độ cao giữa ĐB và CN + Bề mặt ĐB và Cn giống nhau ở điểm nào? KL: ĐB và CN tương đối bằng phẳng, CN cao hơn ĐB và có sườn dốc - HS TL nhóm - Đại diện trả lời - NX - HS nhắc lại HĐ4: Vẽ hình mô tả đồi – núi – CN -ĐB - Y/c HS vẽ ra giấy A4 - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - NX, đánh giá - HS vẽ 3. Củng cố - DD - NX giờ học - Về nhà ôn bài Thể dục Bài 68: Kiểm tra tung và bắt bóng Trò chơi "Chuyển đồ vật" I. Mục tiêu: - Kiểm tra động tác tung và bắt bóng, yc thực hiện động tác tương đối chính xác - Chơi trò chơi “ chuyển đồ vật “ hoặc trò chơi dân gian ở địa phương(do GV chọn), yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn khi tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 3 em 1 qua bóng và sân chơi trò chơi”chuyển đồ vật” III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Hđ của giáo viên Hđ của HS 1. Phần mở đầu - Phổ biến luật chơi, yêu cầu kiểm tra - Nghe - Khởi động - Khởi động - Hạy chậm xung quanh sân - Tập thể dục phát triển chung - Tập thể dục liên hoàn mỗi động tác 2x8 nhịp/1 lần - Chơi trò chơi“kết bạn“ 2. Phần cơ bản Kiểm tra tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 em - cho HS thực hiện động tác - Mỗi lần 2-3 HS lên thực hiện động tác tung bắt bóng, tung và bắt bóng qua lại với nhau – khoảng cách 2-4 m - Đánh giá + Hoàn thành(hoàn thành tốt và hoàn thành) + Chưa hoàn thành - GV kèm cặp, giúp đỡ, rèn luyện cho HS chưa hoàn thành - Chơi trò chơi chuyển đồ vật - Nêu tên trò chơi - GV làm trọng tài - GV có thể chọn trò chơi dân gian để các em chơi cho phù hợp - Lớp chia thành các đôi đều nhau, để thi đua với nhau 3. Phần kết thúc - cho HS thả lỏng - NX, tuyên dương - Giao bt về nhà - HS chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - Nghe và ghi nhớ Tập viết Ôn chữ hoa: a, m , n , v ( kiểu 2) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa a, m , n , v - Viết tên riêng An Dương Vương cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng bằng cỡ nhỏ II. ĐDDH: - Mẫu chữ ( kiểu 2) II. Các hđ dạy – học: Nội dung HĐ cuả giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT- ghi bảng HĐ2: HD viết chữ hoa Quan sát - NX + Hãy tìm những chữ hoa có trong bài ? + Hãy nêu cấu tạo các chữ : a, m , n , v - GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Y/c HS viết các chữ đó vào bảng con - NX, uốn nắn - HS đọc bài - 4 HS nhắc - HS viết bảng - NX HĐ3: HD viết từ ứng dụng - Giới thiệu An Dương Vương - Quan sát , NX - Viết bảng Là tên hiệu của Thục Phán , vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người cho xây thành Cổ Loa + Các con chữ có độ cao ntn? - GV viết mẫu - Y/c HS viết bảng con - HS đọc từ - HS trả lời - HS quan sát - HS viết bảng HĐ4: HD viết câu ứng dụng - Giới thiệu - Quan sát, NX - Viết bảng - Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người VN đẹp nhất + Các chữ có độ cao ntn? + K/c của các chữ ra sao? - Y/c HS viết: Tháp Mười, Việt Nam - NX, đánh giá - HS trả lời - HS viết bảng - NX HĐ5: Viết vở - Y/c HS viết vở - HS viết bài 3. Củng cố - DD - NX giờ học - Về nhà ôn bài Thủ công ôn tập chương 3, 4 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cách đan nan và làm đồ chơi - HS làm thành thạo các sản phẩm đã học - Yêu thích sản phẩm mình làm ra II. ĐDDH: - Giấy màu, hồ dán, kéo.. III. Các hđ dạy - học: Nội dung HĐ cuả giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT – ghi bảng HĐ2: HD ôn tập - y/c HS nêu các bài đã dực học ở chương III và IV - Y/c HS chắc lại các bước đan nan, làm đồ chơi - Y/c HS thực hành + Con thực hành sản phẩm nào? Hãy nêu các bước thực hành? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Đan nong mốt - Đan nong đôi - Làm lọ hoa - Làm đồng hồ - Làm quạt giấy - HS nhắc lại - HS tự chọn sản phẩm mình thích để làm HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Y/c HS trưng bày sản phẩm lên bảng - NX, đánh giá - HS trưng bày 3. Củng cố - DD - NX giờ học - Về nhà ôn bài Hướng dẫn học - HS tự hoàn thành những việc chưa làm xong + Hoàn thành bài tập toán + Viết nốt bài tập viết Hoạt động ngoài giờ lên lớp Luyện chữ: Viết phần còn lại của vở tập viết - Hướng dẫn HS viết phần còn lạicủa bài viết buổi sáng - Luyện viết chữ a, m , n ,v và các từ ứng dụng , câu ứng dụng - Viết đúng mẫu chữ , cỡ chữ và số dòng còn lại - GV quan sát hướng dẫn những HS yếu - Chấm bài, nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2008 Tập làm văn Nghe kể: Vươn tới các vì sao - Ghi chép sổ tay I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nghe kể: - Nghe từng đoạn của bài : Vươn tới các vì sao , nhớ nd vầ kể lại được những thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người dầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người việt nam đầu tiên bay vào vũ trụ 2. Rèn kỹ năng viết - Tiếp tục luyện ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ SGK, HS có sổ tay II. Các hđ dạy - học: Nội dung HĐ cuả giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT - ghi bảng HĐ2: Nghe - kể Vươn tới các vì sao - Y/c HS quan sát hình 1,2,3 SGK - GV đọc bài chậm rãi, tự hào + Ngày tháng năm nào Liên xô phóng thành công tàu VT PĐông 1? + Ai là người bay trên con tàu đó? + Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ? + Nhà du hành VT Am –xtơ-rông được tàu VT Apôlô đưa lên mặt trăng vào ngày nào ? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay VT trên tàu liên hợp của LX năm nào? - GV đọc lại lần 2, lần 3 - y/c HS nói theo nhóm - NX, đánh giá - HS đọc 3 mục của bài - HS đọc ĐT( Tàu VT Pđông1 Am - Xtơ - rông. Phạm Tuân. Apôlô) (12-4-1961) (Ga-ga- rin) ( 1 vòng) ( 21-7-1969) (1980) -HS trả lời nhóm đôi - Vài nhóm TB - NX HĐ4: Ghi chép sổ tay - Y/c HS ghi vào sổ tay những ý chính của từng tin - NX, đánh giá - HS ghi - Đọc trước lớp - NX 3. Củng cố - DD - NX giờ học Toán Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán có hai phép tính II. Các hđ dạy – học: Nội dung HĐ cuả giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT – ghi bảng HĐ2: HD ôn tập Bài 1: 2 năm trước : 5236 người Năm ngoái: thêm 37 người Năm nay: thêm 45 người Số dân năm nay: .người? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - Nêu cách giải - NX, đánh giá - HS đọc đề toán - HS làm bài - Lên bảng giải - NX Bài 2: Có : 1245 cái áo Đã bán: 1/3 số áo Còn lại : .cái áo? - bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Thuộc dạng toán nào ? - Nêu cách giải - NX, đánh giá - HS đọc đề toán - HS làm bài - Lên bảng làm - Đọc bài - NX Bài 3: Phải trồng : 20500cây Đã trồng : 1/5 số cây Còn phải trồng : .cây? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì ? - Thuộc dạng toán nào? - Nêu cách giải - NX, đánh giá - HS làm bài - lên bảng giải - Đọc bài - NX Bài 4: Điền Đ - S 96 : 4 x 2 = 24 x 2 = 48 - Yc HS làm bài - HS làm bài - Lên bảng làm 96 : 4 x 2 = 96 : 8 = 12 - Tại sao con lại điền như vậy - NX 96 : (4 x 2) = 96 : 8 = 12 - NX, đánh giá 3. Củng cố – DD - NX giờ học - Về nhà ôn bài chính tả (Nghe viết) Dòng suối thức I. Mục tiêu: - Nghe vết đúng chính tả bài: Dòng suối thức - Làm đúng bài tập phân biệt ch/tr, dấu ’/~ II. Đ DDH Ghi sẵn nd bài tập lên bảng phụ III. Các hđ dạy - học Nội dung HĐ cuả giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT - ghi bảng HĐ2: HD hướng dẫn viết chính tả - Trao đổi nd đoạn viết - GV đọc mẫu + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm ntn? - HS đọc lại (ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà...) + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? (nâng nhịp cối giã gạo.) - Tìm từ khó - Yc HS tìm - GV đọc lại - NX, uốn nắn - HS tìm - HS viết bảng con - NX - Viết bài - GV đọc - GV đọc lại - Chấm một số bài - HS viết bài - HS soát lỗi - HS đổi vở HĐ3: Luyện tập Bài 2a: - Lập bản phụ - Yc HS làm bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Đọc bài làm - NX Bài 3a: Điền ch/tr - HS làm bài - Lên bảng điền - NX 3. Củng cố – DD - NX giờ học - Về nhà ôn bài Hướng dẫn học HS tự hoàn thành những việc chưa song trong ngày + Hoàn thành nốt BT toán + Làm nốt BT chính tả + Luyện chữ Sinh hoạt Sinh hoạt sao nhi đồng Chủ đề :Nhớ ơn Bác Hồ HĐ1: GV đọc cho HS cuốn „ Thời niên thiếu cảu Bác Hồ“ HĐ2: GV đưa ra câu hỏi + Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? + Quê Bác ở đâu? + Hồi nhỏ Bác có thên là gì? + Gia đình Bác có mấy anh chị em? + Bác là người con thứ mấy trong gia đình? + Em hãy nêu một vài suy nghĩ của mình về thời niên thiếu của Bác HĐ3: Cho HS hát bài hát về Bác Hồ
Tài liệu đính kèm: