Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 11 đến tuần 13

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 11 đến tuần 13

ĐẠO ĐỨC Tiết 11: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I

I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này, giúp HS củng cố lại :

-Một số đức tính cần đạt được trung thực trong học tập, biết vượt khó trong học tập, biết tiết kiệm tiền của cũng như thời giờ và biết bày tỏ ý kiến của mình với mọi người xung quanh.

-Thực hành : Xử lý một số tình huống có thể gặp trong cuộc sống.

-Giáo dục cho HS một số đức tính cần thiết của người HS (Trung thực, biết vượt khó, biết tiết kiệm, biết bày tỏ ý kiến).

II.ĐỒ DÙNG:_

GV-Phiếu học tập - Một số mẫu truyện về tấm gương vượt khó, biết quý trọng tiền của .

HS – VBT Đạo đức 4 .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ : (5)Tiết kiệm thời giờ (T2) - Gọi 2 HS làm lại BT1,2 SGK/15,16

B.Bài Mới : (25)

1/Giới thiệu bài(2) Ôn tập và thực hành kỷ năng GHK1

2/ Hướng dẫn ôn tập và thực hành: (23)

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 11 đến tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007
ĐẠO ĐỨC Tiết 11: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU: Qua tiết học này, giúp HS củng cố lại :
-Một số đức tính cần đạt được trung thực trong học tập, biết vượt khó trong học tập, biết tiết kiệm tiền của cũng như thời giờ và biết bày tỏ ý kiến của mình với mọi người xung quanh.
-Thực hành : Xử lý một số tình huống có thể gặp trong cuộc sống.
-Giáo dục cho HS một số đức tính cần thiết của người HS (Trung thực, biết vượt khó, biết tiết kiệm, biết bày tỏ ý kiến).
II.ĐỒ DÙNG:_
GV-Phiếu học tập - Một số mẫu truyện về tấm gương vượt khó, biết quý trọng tiền của . 
HS – VBT Đạo đức 4 .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ : (5’)Tiết kiệm thời giờ (T2) - Gọi 2 HS làm lại BT1,2 SGK/15,16
B.Bài Mới : (25’)
1/Giới thiệu bài(2’) Ôn tập và thực hành kỷ năng GHK1
2/ Hướng dẫn ôn tập và thực hành: (23’)
a.Ôn tập: (10’)
-Vì sao ta cần trung thực trong học tập ?
-Trong học tập nếu biết kiên trì ,cố gắng sẽ giúp ích gì cho ta ?
-Vì sao chúng ta cần mạnh dạn ,bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình với mọi người xunh quanh.
-Vì sao chúng ta cần tiết kiệm tiền của, thời giờ? 
 b.Thực hành: (13’)Làm việc theo nhóm èTrình bày kết quả làm việc 
-Nhóm 1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề “Trung thực trong học tập”
-Nhóm 2: Kể một tấm gương vượt khó trong học tập mà em đã được nghe được đọc .
-Nhóm 3: Em cùng các bạn trong lớp dựng một tiêu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em .
-Nhóm 4 :Em cùng các bạn xây dựng một thời gian biểu (diễn ra trong một ngày) thể hiện các em biết sử dụng thời gian hợp lý , tiết kiệm .
-Làm việc theo nhóm 
+Trao đổi è Hình thành các câu hỏi ôn tập.
+Đại diện nhóm trình bày 
-Các nhóm thảo luận è Thực hành .
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết ôn tập
- Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .
---------------------------------------------
Thứ ba ngày 20tháng 11năm 2007
THỂ DỤC
Tiết 21- BÀI: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI : “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I.MỤC TIÊU: 
-Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung 
-Yêu cầu thực hiện đúng động tác
-Tiếp tục chơi : “Nhảy ô tiếp sức” . Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình ,chủ động. 
 II.Địa điểm, phương tiện -Sân trường -Còi 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. Lượng
Phương Pháp Tổ Chức
1. Phần mở đầu :
-Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
-Khởi động các khớp .
-Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản 
a.Bài thể dục phát triển chung: 
- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung : 
+Lần 1 : GV hô è Lớp tập(2x8nhịp)
+Lần 2 : Cán sự làm mẫu và hô èLớp tập - GV theo dõi èNhận xét 
+Luyện tập theo nhóm
-Kiểm tra thử 5 động tác . 
b.Trò chơi vận động:
-Trò chơi nhảy ô tiếp sức .
+Nêu tên trò chơi và cách chơi .
+Chơi thử è chia đội chơi chính thức .
 3. Phần kết thúc:
-Chạy nhẹ nhàng èChơi trò chơi thả lỏng.
-Hệ thống lại bài 
-Nhận xét tiết học .
6’- 10’
1’- 2’
2’-3’
1’-2’
18’- 22’
12’-14’
5’-7’
6’-8’
4’-6’
4’-6’
4’-6’
1’
1’
4 hàng dọc
 4 hàng ngang
 4 hàng ngang
Đội hình 9_6_3_0
_1 hàng ngang 
_4hàng ngang
_4 hàng dọc
_1 hàng dọc è Vòng tròn
 KHOA HỌC 
Tiết 21-: BA THỂ CỦA NƯỚC .
I.MỤC TIÊU: -Sau bài học ,HS biết :
-Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở ba thể : Rắn, lỏng và khí . Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể .
-Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại .
-Nêu cách chuyển nước ở thể lỏng thành thể rắn và ngược lại .
-Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước .
- GD hs biết tiết kiệm nước .
 II. ĐỒ DÙNG: 
GV-Hình vẽ ở SGK/44-45 -Chuẩn bị theo nhóm.
+Chai, lọ thủy tinh hoặc nhựa trong để đựng nước .
-Nguồn nhiệt (nến , bếp, đèn cồn,.), ống nghiện hoặc chậu thủy tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước . +Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển .
HS – SGK Khoa học 4 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A.Bài cũ: (5’)Nước có những tính chất gì ? -Gọi HS trả lời : Kể tên những tính chất của nước ?
(Nước là chất lỏng trong nước không màu ,không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định .Nước chảy từ cao xuống thấp , lan ra khắp mọi phía , thắm qua một số vật và hòa tan được một số chất) 
B. Bài mới (25’)
* Giới thiệu bài: (2’) Ba thể của nước 
1.HĐ1 (7’) _Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thể khí và ngược lại.
MT : Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí. Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại,
-GV :Dùng khăn ướt lau bảng è ĐV Đ. Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu ?
-Tổ chức HS làm thí nghiệm è Rút ra sự chuyển thể của nước :Từ thể lỏng è Thể khí ; từ thể khí sang thể lỏng . 
-Kết luận: 
+Nước ở thể lỏng thường bay hơi chuyển thành thể khí . Nứơc ở to cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp .
+Hơi nước là nước ở thể khí . Hơi nước không thể thấy bằng mắt thường .
+Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng 
2.HĐ2: (8’)Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại 
MT : Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
-Kết luận : Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC, ta có nước ở thể rắn (Nước đá, băng, tuyết). Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc . Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
+Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng. Khi nhiệt độ bằng 0oc .Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy .
3.HĐ3: (8’) Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước .
MT : Nói về 3 thể của nước. Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
-Nước có ở thể lỏng, thể khí và thể rắn .
-Ở cả 3 thể , nước đều trong suốt , không màu không mùi không vị .
-Nứơc ở thể lỏng , thể khí không có hình dạng nhất định .Riêng nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
-Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước.
-Làm việc cả lớp .
+Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng.
+Một HS sờ tay vào bảng è Nhận xét 
-Làm việc theo nhóm .
+ Thực hành đun nước è Quan sát nước nóng đang bốc hơi è Nhận xét nói tên hiện tượng .
+Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra , quan sát mặt đĩa è Nhận xét , nói tên hiện tượng
-Làm việc cả lớp:+Quan sát H.4,5 è trao đổi è TLCH:
-Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì . Nhận xét nước ở thể này ?
-Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì ?
+Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì xảy ra và nói tên hiện tượng đó.
-Nêu vd về nước ớ thể rắn?
-Làm việc cả lớp
+Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể .
 -Làm việc nhóm đôi:+Trao đổi è Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước .
6.Củng cố, dặn dò: (5’)
-Trình bày sơ đồ về sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó .
-Chuẩn bị : Mây được hình thành ntn ? Mưa từ đâu ra.
---------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 11năm 2007
LỊCH SỬ
Tiết 11: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THẰNG LONG
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
-Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý .Ông củng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
-Kinh Đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
- GD yêu lịch sử nước nhà .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV -Bản đồ hành chính VN.- Phiếu học tập của học sinh
HS – SGK lịch sử 4 .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
a.Bài cũ: (5’)Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất(Năm 981)
_Tình hình nước ta trước khi quan Tống sang xâm lượt ntn ?(tình hình không ổn định: Đinh Liễn bị ám hại , Đinh Toàn mới 6 tuổi 
_Kể tên 2 trận đánh lớn của nghĩa quân ? (Bạch Đằng , Chi Lăng).
_Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lượt ?( giữ vững nền độc lập dân tộc . Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc) .
B.Bài mới (25’)
* Giới thiệu bài : (2’)Nhà Lý dời đô ra Thăng Long .
1/ Nhà Lý – sự tiếp nối của nhà Lê (7’)
HĐ1:GV giới thiệu :
_Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 è 1226 
2/ Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long (8’)
HĐ2: 
_Treo bản đồ hành chính miền Bắc VN _Bảng so sánh 
 Vùng đất 
ND/So sánh
Hoa Lư
Đại La
_Vị trí
_Địa Lí 
_Không phải trung tâm 
_Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
_Trung tâm đất nước
_Đất rộng, bằng phẳng ,màu mỡ
_Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô ra từ Hoa Lư ra Đại la và đổi tên Đại La thành Thăng Long è Sau đó , Lý Thánh Tông đổi tên là Đại Việt.
3/ Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý (8’)
HĐ3: - Thăng Long có nhiều lâu đài cung điện , đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phường .
_Lắng nghe.
_Làm việc cá nhân.
_Q.sát è xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long)
_Làm việc theo nhóm
+Dựa vào SGK , đoạn “Mùa xuân..màu mỡ này” è lập bảng so sánh.
_Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra  ... - Một số đường diềm và đồ vật cĩ trang trí đường diềm .
HS- Đồ dùng học tập .
III. Lên lớp :
A/ Bài cũ : (5’) Chấm điểm , nhận xét bài vẽ tranh 12 .
B/ Bài mới (25’)
1. Quan sát nhận xét :(5’) 
-GVcho hs quan sát 1 số đồ vật được trang trí đường diềm .
- GV gợi ý bằng câu hỏi .
- GV : Đường diềm dùng để trang trí khăn , áo , đĩa , ấm chén : Đường diềm làm đồ vật đẹp hơn , cĩ nhiều cách sắp xếp đường diềm : Xen kẽ , nhắc lại , đối xứng , xoay chiều : 
2. Cách trang trí đường diềm : (5’)
- Tìm chiều dài, rộng vừa với giấy .
- Kẻ 2 đường thẳng chia khoảng cách , kẻ trục .
- Vẽ cách hình mảng trang trí khác nhau .
- Tìm và vẽ họa tiết vào các mảng .
- Vẽ màu theo ý thích .
3. Bài tập thực hành : (10’)
- Vẽ và trang trí đường diềm mà em thích .
4. Nhận xét đánh giá : (5’)
- Đánh giá vài bài để động viên hs .
- HS quan sát đồ vật .
- Đường diềm được trang trí ở đồ vật nào ?
- Họa tiết nào được sừ dụng để trang trí đường diềm .
- Cách sắp xếp họa tiết ra sao ?
- Màu sắc như thế nào ?
- HS lắng nghe .
- HS vẽ vào vở bài tập .
- 5 đến 7 bài .
C/ Dặn dị : (5’)
- Hồn thành tiếp bài tập ở nhà .
- Chuẩn bị bài vẽ theo mẫu .
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007
KĨ THUẬT .
Tiết 13: Bài : THÊU MĨC XÍCH (t1)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách thêu mĩc xích và ứng dụng của chúng .
- Thêu được các mũi thêu mĩc xích .
- HS hứng thú học thêu .
II. Đồ dùng học tập .
GV – Tranh qui trình thêu mĩc xích , mẫu , dụng cụ và vật dụng .
HS- Đồ dùng học tập .
III. Các hoạt động dạy học .
A/ Bài cũ : (5’)
- Nhận xét bài thực hành ở tiết trước .
B/ Bài mới : (25’)
HĐ1: (10’) GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu :
- Giới thiệu mẫu thêu cho hs nhận xét .
- GV tĩm tắt đặc điểm :
+ Mặt phải : Là những vịng chỉ nhỏ mĩc nối tiếp như 1 chuỗi mắt xích .
+ Mặt trái : Là những mũi chỉ bằng nhau , nối tiếp gần giống các mũi khâu đột mau .
HĐ2 : (13’) GV hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật .
- GV treo tranh theo qui trình thêu mĩc xích .
- GV gạch dấu trên mảnh vải cách đều nhau 0,5cm .
- Hướng dẫn thao tác thêu kĩ thuật thêu mũi 1, 2
- Yêu cầu hs đọc nội dung 2/SGK và quan sát hình 3/a,b,c và trả lời câu hỏi .
- Hướng dẫn thao tác cách kết thúc đường thêu mĩc xích .
- Hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác cách thêu và kết thúc đường thêu . 
- HS quan sát 2 mặt và nêu nhận xét .
- HS lắng nghe .
- Thêu mĩc xích là thêu như thế nào ?
- Giới thiệu 1 số sản phẩm đã sưu tầm được .
- HS quan sát hình 2 SGK .
- Cách vạch dấu của đường thêu mĩc xích cĩ giống cách vạch dấu của khâu đột mau .
- HS thực hành .
- HS theo dõi .
C/ Củng cố - Dặn dị : (5’)
- Gọi vài hs ghi nhớ SGK và về nhà tập thêu .
- Chuẩn bị : Thêu mĩc xích tiết 2 .
ÂM NHẠC
Tiết13: ÔN TẬP BÀI HÁT :CÒ LẢ
I. MỤC TIÊU:
_ HS hát đúng giai điệu và thuộc bài ca : cò lả . Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca .
(Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 4)
II. CHUẨN BỊ :_ Máy nghe , băng nhạc 
_ Dạy học sinh biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài: Cò Lả
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Phần mở đầu :
_ Giới thiệu n/d bài học.: Ôân tập bài hát : Cò Lả 
2 .Phần hoạt động: Ôn tập bài hát : Cò Lả
_Mở băng cho hs nghe lại bài hát
_ Cả lớp hát lại một lần -Trình bày bài hát 
+ GV hướng dẫn hs hát theo hình thức xướng và xô.
_Phần 1 (xướng) : Một số hs hát “con cò. ra cánh đồng” .
_ Phần 2 (xô) :cả lớp hát “tình tính tang nhớ hay chăng”
3. Phần kết thúc:
_Cả lớp hát lại bài hát ._ Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
-Lắng nghe
-Đồng thanh
+ Một số học sinh trình bày, kết hợp động tác phụ họa
_ Đồng thanh
ĐỊA LÝ
Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BĂNG BẮC BỘ.
I.MUC TIÊU - HS xong bài này, HS biết :
- Người dân sống ở đồng bằng bắc bộ , chủ yếu là người kinh .Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước .
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.
+ Trình bày mốt số đặc điểm về nhà ở , làng xóm , trang phục và lẫ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ + Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ .
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc 
II. ĐỒ DÙNG :
GV- Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay . Cảnh làng quê ,trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ? 
HS – SGK Địa lý 4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
A. Bài cũ : (5’)
- Nêu vai trò của hệ thống đê ven sông ?
B. Bài mới : (25’)
* Giới thiệu bài: (2’) Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
1. Chủ nhân của đồng bằng: (13’)
*HĐ1:
_ Đồng bằng Bắc Bộ là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước . Người dân ở đây chủ yếu là người Kinh sống thành làng quây quần bên nhau .
*HĐ2:
_Nhà người Kinh được xây dựng chắc chắn , xung quanh có vườn , ao . Cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông , đón gió biển vào mùa hạ . Ngày nay , làng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều thay đổi . Nhà ở và đồ dùng trong nhà ngày càng tiện hơn.
2.Trang phục và lễ hội : (10’)
*HĐ3: 
_ Trang phục truyền thống của người dân ở đây là áo tứ thân với những màu sắc hài hòa , tươi sáng . Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho năm mới mạnh khỏe , mùa màng bội thu . Trong lễ hội thường có các hoạt động như : đấu cờ , thi nấu cơm , đấu vật 
_ Làm việc cả lớp 
+ Dựa vào SGK è TLCH : _ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? Người dân sống ờ đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào ?
_ Thảo luận nhóm .
+ Dựa vào Sgk , tranh ,ảnh để thảo luận è TLCH:
Làng của người Kinh có những đặc điểm gì ?
. Nêu vai đặc điểm về nhà ở người Kinh ? Vì sao nhà lại có đặc điểm đó ?
Ngày nay nhà ở làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
_ Làm việc theo nhóm .
+ Dựa vào tranh, ảnh kênh chữ ở sgk và với hiểu biết của bản thân è thảo luận về các gợi ý :
_ Mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ . Người dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?
_Trong lễ hội có các hoạt động gì ? kí tên một số hoạt động gì? Kí tên một số hoạt động trong lễ hội.
3. Củng cố , dặn dò:(5’)
_Nhà ở và làng xóm của người Kinh ở đồng bằng bắc bộ có đặc điểm gì ?
_Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
AN TOÀN GIAO THÔNG
Tiết 6 : Bái 6 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I.MỤC TIÊU:
1.KT: HS biết các nhà ga ,bến tàu, bến xe , là nơi của phươnhg tiện giao thông công cộng đỗ ,đậu để đón khách ._HS biết cách lên đón tàu, xe, thuyền, một cách an toàn 
_HS biết các quy định khi ngồi ôtô, xe khách
2.KN: Có kinh KN và hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
3.TĐ: Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng 
II.CHUẨN Bị:
_GV : +Hình ảnh các nhà ga, bến xe, bến tàu .
 +Hình ảnh người lên xuống tàu thuyền 
 +Hình ảnh trên tàu, thuyền :có người ngồi theo đúng quy định và có người ngồi không đúng quy định .
+HS:Nhớ kể lại các chuyến đi chơi ,tham quan trên các phương tiện giao thông công cộng .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A/ Bài cũ : (5’) Kiểm tra kiến thức bài 5 .
B/ Bài mới : (25’)
1.HĐ1:(5’) Khởi động ôn về giao thông đường thủy .
_Chơi trò chơi: làm phóng viên .
+Giáo viên vai phóng viên
+HS: Vai các bạn nhỏ vừa có cuộc đi chơi trên đường thủy .
_GV nhận xét khen các em trả lời đúng .
2.HĐ2: (5’)Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
*Kết luận :
_Muốn đi bằng các phương tiện giao thông công cộng người ta phải đến nhà ga, bến xe hoặc bến tàu, bến xe buýt để mua vé , chờ đến giờ tàu xe khởi hành mới đi .
3.HĐ3: (7’)Lên xuống tàu xe .
_Kết luận: Khi lên xuống xe ta cần chú ý :
+Chỉ lên xuống tàu, xe khi đã dừng hẳng .
+Khi lên xuống phải tuần tự, không chen lấn, không xô đẩy.
+Phải bám, vịn chắc vào thành xe , tay vịn ,nhìn xuống chân .
+Xuống ô tô buýt không được chạy sang đường ngay . Phải chờ cho xe đi , quan sát xe trên đường mới được sang .
4.HĐ4: (8’)
_Đánh dấu đúng, sai (Đ,S) vào các tình huống sau:
+ Đi tàu chạy nhảy trên các toa , ra ngồi ở bậc lên xuống c 
+ Đi tàu , canô đứng tựa ở lan can tàu , cúi nhìn xuống nước c 
+ Đi thuyền thò chân xuống nước hoặc cúi xuống vớt nước lên nghịch c
+ Đi ôtô thò đầu, thò tay qua cửa sổ c
+ Đi ôtô buýt không cần bám vịn vào tay vịn c
* Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng ta cần ghi nhớ :
+Ngồi trên xe buýt , tàu hỏa , phải bám chặt tay vịn , không đi lại, không thò đầu, thò tay , không vứt rác ra ngoài cửa sổ .
+Ngồi trên thuyền, canô không được thò tay, khua chân xuống nước 
_làm việc cả lớp .
+Đường thủy là đường ntn ?
+Đường thủy có ở đâu
+Trên đường thủy có những phương tiện giao thông nào hoạt động ?
+Trên đường thủy có cần thực hiện quy định về an toàn giao thông không, Vì sao?
_làm việc cả lớp .
+Liên hệ thực tế và TLCH :
_Những ai đã được bố mẹ cho đi chơi xa , đi ôtô khách, tàu hỏa hay tàu thủy ?
_Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua được vé và lên ôtô (Tàu) .
_Những nơi ấy gọi là gì ?
_Chổ giành cho người ngồi đợi chờ xe ,tàu gọi là gì ?
_Chổ để bán vé cho người đi xe,đi tàu gọi là gì ?
_ làm việc cá nhân .
+Kể lại cacù chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe ,
_làm việc cá nhân
+Kể lại việc ngồi trên tàu ,xe ?
+làm phiếu hoc tập
_Giải thích vì sao em chọn hành vi đó là sai ?
C/.Củng cố, dặn dò:(5’)
_Nêu những quy định khi đi lên xuống tàu xe ? Khi ngồi trên tàu ,xe ?

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC MON T11-13.doc