I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi, trong bài
- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần
được gìn giữ, phát huy ( trả lời được các câu hỏi SGK )
II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
BÁO GIẢNG TUẦN 16 Tục ngữ : Ngày Buổi Môn Tên bài HAI 3/12/2012 SÁNG Chào cờ Tập đọc Kéo co Toán Luyện tập NGLL ATGT BA 4/12/2012 SÁNG Kĩ thuật Chính tả (nghe – viết ) Kéo co LT&C Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi Toán Thương có chữ số 0 CHIỀU Khoa học Tập làm văn Anh văn L Toán Không khí có những tính chất gì? Luyện tập giới thiệu địa phương Ôn : Chia cho số có hai chữ số TƯ 5/12/2012 SÁNG Đạo đức Tập đọc Trong quán ăn “ba cá bống” Toán Chia cho số có ba chữ số L TV Ôn Câu hỏi NĂM 6/12/2012 SÁNG Kể chuyện KC được chứng kiến hoặc tham gia LT&C Câu kể Toán Luyện tập Khoa Không khí gồm những thành phần nào? SÁU 7/12/2012 CHIỀU Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật Toán Chia cho số có ba chữ số (tt) L TV Ôn : Luyện tập văn miêu tả SHL Sinh hoạt lớp Thứ hai, 3/12/2012 Tập đọc : KÉO CO I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi, trong bài - Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy ( trả lời được các câu hỏi SGK ) II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung băi 2. Băi mới : HĐ1: Luyện đọc Băi năy chia 3 đoạn Đoạn 1: 5 dòng đầu Đoạn 2 : 4 dòng tiếp theo Đoạn 3 : 6 dòng còn lại - Đọc đúng các từ khó đọc : - Luyện đọc câu khó đọc : Nhấn giọng câc từ ngữ : thượng võ, nam, nữ , rất là vui, - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc HĐ2:Tìm hiểu bài : + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? + Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần gì của dân tộc ? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? - Nội dung chính của bài là gì? HĐ3: Đọc diễn cảm - GV chọn đoạn 2 để thi đọc diễn cảm . 3. Củng cố, dặn dò : + Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân và chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá bống”. - 3 HS lên bảng - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). thượng võ, Hữu Trấp, Quế Võ, Hội làng Hữu Trấp/ thuộccó năm/bên nam thắng/có năm/bên nữ thắng . - 1 HS đọc phần chú giải - 1HS đọc toàn bài * HS đọc thầm đoạn 1 + Giới thiệu cách chơi kéo co phải có 2 đội , thường thì số người 2 đội bằng nhau, kéo đủ 3 keo bên ấy thắng . tinh thần thượng võ . * HS đọc thầm đoạn 2 + Khác với trò chơi kéo co thông thường. Ở đây cuộc thi kéo co giữa bên nam và bên * HS đọc đoạn 3 + Kéo co ở làng Tích Sơn cũng rất đặc biệt. Số lượng mỗi bên không hạn chế . + Vì có rất đông người tham gia + Đấu vật, múa võ - Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ - 3HS nối tiếp nhau đọc vă tìm ra cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc THỨ BA, 4/12/2012 Chính tả : KÉO CO I/Mục tiêu :Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. -Làm đúng BT2b II/Đồ dùng dạy học Một số tờ giấy A4 để HS làm bài tập 2a hoặc 2b III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Kiểm tra bài cũ : viết các từ "tàu thủy, thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngật ngưỡng, kĩ năng " 2/Bài mới :Giới thiệu bài HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết a.Tìm hiểu nội dung đoạn văn GV đọc đoạn văn cần viết chính tả + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? b/Hướng dẫn viết từ khó : GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết c/ Nghe viết chính tả GV đọc từng câu, hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết (đọc 3 lần) d./ Soát lỗi và chấm bài GV đọc toàn bài GV chấm 7-10 bài HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : Tìm và viết lại các từ ngữ GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Tiến hành tương tự như a: đấu vật, nhấc, lật đật 3/Củng cố , dặn dò : HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được ở bài tập 2 1 HS lên làm ở bảng lớn Cả lớp viết bảng con HS đọc thầm đoạn văn + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng Các từ ngữ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc : danh từ riêng phải viết hoa HS viết bảng con từ khó HS chú ý nghe đọc để viết đúng HS soát bài Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi cho nhau 2 HS cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu HS lên dán phiếu - đọc các từ tìm được HS khác bổ sung, nhận xét Thứ ba,4/12/2012 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I /Mục tiêu: Biết dựa vào mục đích , tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ltrong những tình huống cụ thể (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: 4tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2 - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu đề là gì ? Trò chơi rèn luyện sức mạnh . . . rèn luyện sự khéo léo rèn luyện trí tuệ Bài 2: Nêu yêu cầu đề ? làm 1 việc nguy hiểm mất trắng tay liều lĩnh ắt gặp tai hoạ phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống . a/ Nếu bạn chơi với 1 số bạn hư b/ Nếu bạn em thích trèo lên 1 chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ 3 Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại BT3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ . Bài sau : Câu kể . - 3 HS lên bảng đặt câu Bài 1:- Xếp các trò chơi thành 3 loại kéo co , vật . nhảy dây, lò cò, đá cầu. ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Bài 2:- Chọn thành ngữ , tục ngữ ứng với nghĩa . chơi với lửa . chơi diều đứt dây . chơi dao có ngày đứt tay. ở chọn nơi, chơi chọn bạn . Bài 3: Em nói : “ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.” Em nói : “ Cậu xuống đây đi , đừng có chơi với lửa” . Hoặc“chơi dao có ngày đứt tay đấy, xuống đi thôi” Thứ ba, 4/12/2012 Khoa học : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt , không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe.. II.Chuẩn bị: Hình trang 64, 65/SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: B. Bài mới: HĐ1: Phát hiện màu, mùi vị của không khí + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? + Hãy dùng mũi ngửi và dùng lưỡi ném,hãy nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? + Đôi lúc em ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ? *Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ2:Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của KK * Bước 1: Chơi thổi bong bóng - Chia lớp 4 nhóm, giáo viên phổ biến luật chơi: * Bước 2: Thảo luận: - Gọi đại diện mô tả hình dáng của các quả bóng vừa được thổi * Kết luận: Không khí không có hình dáng nhất định mà có hình dáng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí - Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống - Chia 3 nhóm - 2 em đọc mục quan sát SGK/ 65 - Học sinh quan sát hình 2b, hình 2c + Hình 2b, hình 2c cho em biết gì? Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm Hình 2c: Thả tay ra thân bơm sẽ về vị trí ban đầu Þ Cho ta biết ở hình 2b không khí có thể bị nén lại, hình 2c không khí giãn ra - Giáo viên nhận xét và đặt câu hỏi: + Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra? + Em hãy nêu một số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống? Gọi hs đọc mục bạn cần biết C. Củng cố -dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau: “Không khí gồm những thành phần nào?” - 2 em trả lời - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu -Không khí không mùi, không vị ... Không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí. Ví dụ: + Mùi nước hoa hay mùi của rác thải ... - Học sinh thổi bóng - Không khí chứa trong quả bóng -.không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó - Thảo luận nhóm - Học sinh qaun sát hình vẽ SGK/ 65 Hoạt động nhóm - Đại diện lên nêu kết quả - Ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm không khí sẽ bị nén lại. - Thả tay ra thân bơm sẽ về lại ví trí ban đầu không khí sẽ giãn ra - Học sinh dựa vào hình 3-4 trả lời: + Làm bơm tiêm kim + Bơm xe.. - HS đọc mục bạn cần biết Thứ năm,6/12/2012 Khoa học : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I. Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni tơ , khí ô - xi, khí các-bô -níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ,và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn II.Chuẩn bị: Hình trang 66, 67/SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra:+ Không khí có những tính chất gì? + Khi nào thì không khí bị nén lại và giãn ra? Nêu ví dụ? B.Bài mới: HĐ1:Xác định thành phần chính của kk + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? + Vậy phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? + Thí nghiệm trên cho em thấy không khí gồm mấy thành phần chính? Người ta đã chứng minh được rằng: thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí Ôxy trong không khí. *Kết luận: Bạn cần biết SGK/ 66 HĐ2: Tìm hiểu thành phần khác củaKK -Quan sát nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần + Trong những bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, vậy hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí có hơi nước? + Hãy quan sát hình vẽ 4, 5SGK/ 67 và kể những thành ... ấy rất dễ chịu. THỨ HAI, 3/12/2012 TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số - Giải các bài toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Đặt tính rồi tính 69104: 56 ; 60116 : 28 ; 32570 : 24 - Nhận xét , chữa bài . 2. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề HĐ1: Luyện tập Bài 1:Đặt tính rồi tính ( dòng 1,2 ) a/ 4725: 15 4674 : 82 b/ 35136 : 18 18408 : 52 (hsg) 4935 : 44 17826 : 48 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề - GV y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán . Cứ 25 viên gạch thì lát được 1m2 Vậy 1050 viên thì lát ? m2 thì ta làm tính gì? Bài 3(hsg) đội có 25 người Tháng 1 : 855 sản phẩm Tháng 2 : 920 sản phẩm Tháng 3 : 1350 sản phẩm Cả 3 tháng, trungbình mỗi người?sản phẩm 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn chia cho số có 2 chữ số ta thực hiện như thế nào ? - Dặn dò chuẩn bị bài sau: Thương có chữ số 0 . Bài 1:- 3 HS lên bảng thực hiện HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con HS làm xong bài dòng 1,2 làm thêm Bài 2: - HS tóm tắt 25 viên : 1m2 1050 viên : ...m2 ? .ta thực hiện phép tính chia 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài HS nêu cách giải Số sản phẩm cả 3 tháng đội làm được : 855 + 920 + 1350 = 3125(sản phẩm) Trung bình mỗi người của đội cả 3 tháng làm được : 3125 : 25 = 125(sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm THỨ BA, 4/12/2012 Toán : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I/ Mục tiêu: Thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: bài 1a,b 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép chia a) 9450 : 35 = ? - Muốn biết kết quả của phép chia này bằng bao nhiêu ta làm thế nào ? GVHD cách chia : 9450 35 245 270 000 - Phép chia 9540 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia 0 chia cho 35 bằng 0 . b) 2448 : 24 = ? - T/tự như ví dụ a/ - Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia 4 chia cho 24 bằng 0 viết 0 vào thương bên phải của 1. HĐ1: Luyện tập Bài 1:- Bài tập y/c chúng ta làm gì? a/ 8750 : 35 23520 : 56 b/ 2996 : 58 2420 : 12 Bài 2 (Hsg) 3. Củng cố, dặn dò:- Dặn dò chuẩn bị bài sau : Chia cho số có 3 chữ số . - 2 HS lên bảng làm bài . - Đặt tính theo cột dọc và chia theo thứ tự từ trái sang phải . - HS nêu các lần chia như SGK - Là phép chia hết -Phép chia thương có chữ số 0 tận cùng. - 1 HS lên bảng làm bài. Nêu cách tính của mình như SGK. - Là phép chia hết Phép chia thương có chữ số 0 ở giữa. - Đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con . Nêu dạng toán : tìm TBC; HSn cách giải : Tổng số lít nước : 97200 lít Tổng thời gian : 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút máy bơm được : 97200 : 72 = 1350 lít nước THỨ TƯ, 5/12/2012 Toán : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư ) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1,3 VBT - GV chữa bài, nhận xét . 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia a) 1944: 162 = ? - Nêu cách thực hiện phép chia ? - HDHS chia : 1944 162 0324 12 000 - Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? b) 8499 : 241= ? - Tương tự như ví dụ a/ - Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? HĐ2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính a.2120: 424 ; 1935 : 345 Trong phép chia nếu giữ nguyên số bị chia và giảm số chia thì thương sẽ tăng hay giảm? Bài 2b.Tính giá trị của biểu thức : 8700 : 25 : 4 3. Củng cố. dặn dò:Muốn chia cho số có 3 chữ số ta làm thế nào ? - Dặn dò chuẩn bị bài sau : Luyện tập - 2 HS lên bảng làm bài - Đặt tính và chia theo thứ tự từ trái sang phải . - HS nêu các lần chia như SGK - là phép chia hết - 1HS lên bảng làm như các bước SGK. - là phép chia có dư bằng 34 Bài 1a. HS nêu yêu cầu BT Nêu cách chia bài tập này - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con . thì thương sẽ tăng Nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. Làm vào vở - 1HS tính ở bảng THỨ NĂM, 6/12/2012 Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết chia cho số có ba chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài 1,3 VBT - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính a/708 : 354 7552 : 236 9060 : 453 Khi chia cho số có 3 chữ số em thực hiện như thế nào? Bài 2 : Người ta xếp kẹo vào 24 hộp, mỗi hộp chứa 120 gói, Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần bao nhiêu hộp để xếp hết số kẹo đó? Để tìm số hộp mà mỗi hộp xếp 160 gói kẹo, ta tìm gì ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau : Chia cho số có 3 chữ số (tt) - 2 HS lên bảng thực hiện . -Em thực hiện từ trái sang phải - 1 HS lên bảng làm bài,lớp làm vào vở,lần lượt từng bài . Gọi HS nêu cách thực hiện từng phép chia. Đọc đề - tìm hiểu đề Có 24 hộp; mỗi hộp 120 gói Cần ? hộp; mỗi hộp 160 gói Tìm số gói kẹo có tất cả (120 × 24) Tìm số hộp ( 2880 : 160 ) Giải vào vở - 1hs giải ở bảng Thứ sáu, 7/12/2012 Toán : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(TT) I/ Mục tiêu:- Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số (Chia hết,chia có dư ) II/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài 1,3 VBT. - GV chữa bài, nhận xét . 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia a) 41535 : 195 = ? - Nêu cách thực hiện phép chia ? - HDHS chia :41535 195 0253 213 0585 000 - Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? b) 80210 : 245 = ? T/ tự như ví dụ a/ - Phép chia 80210 : 145 là phép chia hết hay phép chia có dư ? HĐ2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính a/62321 : 307 b/ 81350 : 187 BÀI 2b. Tìm x : 89658 : x = 293 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau : Luyện tập - 2 HS lên bảng làm bài. - Đặt tính và chia theo thứ tự từ trái sang phải . - HS nêu các lần chia như SGK - là phép chia hết - HS thực hiện và nêu cách tính như hướng dẫn SGK. - là phép chia có dư bằng 25 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. HS làm vào bcon Thứ tư, 5/12/2012 Luyện Tiếng Việt : Ôn : CÂU HỎI I.Mục tiêu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Ôn về 1 số dạng câu hỏi : Dùng câu hỏi cho mục đích khác. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn: Ta cần giữ phếp lịch sự như thế nào khi đặt câu hỏi ? Ta dùng câu hỏi vào những mục đích nào? Khi viết câu hỏi cần chú ý điều gì? Khi đọc câu hỏi cần chú ý điều gì? + Hãy nêu 1 vài tình huống có thể dùng câu hỏi để: a. Tỏ thái độ khen,chê. b. Khẳng định, phủ định. c.Thể hiện yêu cầu,mong muốn. Nhận xét tiết học - HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời +HS làm vào vở BT Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? Bài toán này mà bạn làm không được à? Con đi học đấy à? Con nghỉ chơi được chưa? Thứ sáu, 7/12/2012 Luyện Tiếng Việt : Ôn LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu: - HS nêu được dàn ý bài văn miêu tả. -Tả một đồ vật quen thộc đối với em. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn: Nêu dàn ý một bài văn miêu tả: Một bài văn miêu tả gồm mấy phần, đó là những phần nào? -Nêu nội dung từng phần? Đề bài : Em hãy tả một quyển sách của em. Sau khi HS đọc viết xong ,gọi 1 số em đọc bài làm của mình. GV nhận xét chấm 1 số vở - HS trả lời Một bài văn miêu tả gồm 3 phần : Mở bài , thân bài, kết bài. -Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả. -Thân bài: +Tả bao quát: Tả những đặc điểm tiêu biểu của đồ vật. + Tả chi tiết: Tả từng bộ phận Nêu ích lợi của đồ vật đối với em. Em bảo quản đồ vật đó như thế nào? - Kết bài: nêu tình cảm cuảe em ddoois với đồ vật đó. HS làm vào vở luyện TV. Thứ ba, 4/12/2012 Luyện toán : Ôn : Chia cho số có hai chữ số I.Mục tiêu: Ôn tập phép chia cho số có hai chữ số II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn: Cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. GV gọi nhiều HS nhắc lại Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 4725 : 15 , 8058 : 34 ; 5672 : 42 ; 7521: 54. Bài 2: tr 82 VBT Có 13 xe nhỏ chở được 467800 kg hàng Và 17 xe lớn chở 71400 kg hàng . Hỏi trung bình mỗi xe của mỗi loại chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng? GV thu 1 số vở chấm Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện HS nhắc lại Bài 1: HS làm ở bảng con bảng con 1Hs lên bảng. Bài 2: HS làm vở luyện toán -Tìm TB số ki lô gam hàng 1 xe nhỏ chở - Tìm TB số ki lô gam hàng 1 xe lớn chở SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : HS tổng kết các hoạt động trong tuần 16, rút ra những ưu, khuyết điểm để phát huy,sửa chữa . -Phương hướng cho tuần đến 17 II/ Lên lớp : GT tiết sinh hoạt lớp Tổng kết công tác trong tuần -Lớp trưởng điều khiển chương trình : +Ổn định nề nếp + Văn nghệ mở đầu +Giới thiệu Đại biểu Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua : Đạo đức, nề nếp, học tập,thể dục, vệ sinh , chấp hành nội quy . Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công *Lớp phó Học tập : đa số các bạn đều chuẩn bị bài chu đáo, làm bài đầy đủ, thuộc bài trước khi đến lớp. Trong giờ học chú ý nghe cô giảng bài, phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Bạn Trúc và bạn Khanh tham gia thi giải Anh văn qua mạng. *Lớp phó lao động : Tổ 4 trực nhật tốt,đúng giờ ,vệ sinh khu vực đảm bảo Các bạn đều xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn,nhanh nhẹn. Vệ sinh lớp, khu vực sạch sẽ, trực đúng giờ *Lớp phó văn thể mĩ : hát đầu giờ, giữa giờ,cuối giờ nghiêm túc. Cả lớp tham gia ý kiến Lớp trưởng đánh giá chung : Thống nhất sự đánh giá của các bạn . Các hoạt động khác :lớp tham gia tích cực vẽ tranh : chiếc ôtô ước mơ. Triển khai công tác tuần đến : Phổ biến kế hoạch hoạt động của Chi đội : Chuẩn bị cho hội thi Kể chuyện Đạo đức Bác Hồ - Cập nhật hồ sơ chi đội, vệ sinh bồn hoa, khu vực, trồng hoa tìm ở khu vực được phân công. - GV chủ nhiệm : Tổng kết chung các hoạt động trong tuần qua về học tập , nề nếp ,các mặt hoạt động. Ôn tập thi kì I. + Cần chú ý vệ sinh khu vực, truy bài đầu giờ ,kiểm tra vở sách, tác phong đội viên .Giúp đỡ các bạn HS yếu trong học tập . + Bạn Trúc và bạn Khanh tham gia thi giải Anh văn qua mạng nghiêm túc.
Tài liệu đính kèm: