Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu Học Mỹ Phước

Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu Học Mỹ Phước

I/. Yêu cầu:

- Đọc đúng , giọng các câu cảm , câu cầu khiến .

- Hiểu nội dung : ca ngợi sự quyết tm vượt khó của một học sinh tật nguyền ( trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa )

KC :Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của nhn vật ( kh – giỏi ) biết kể tồn bộ cu chuyện .

●Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân , thể hiện sự cảm thông , đặt mục tiu , thể hiện sự tự tin ( đặt câu hỏi – thảo luận cặp đôi, chia sẻ- trính bày ý kiến c nhn )

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với ý nghĩa cu chuyện , biết nghe v nhận xt lời kể của bạn

II- Phương tiện dạy học

-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III- Tiến trình ln lớp :

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu Học Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ 
Mơn 
Tiết 
Tên bài dạy 
Thứ hai 
Ngày 28/3/2011
Chào cờ 
TĐ-KC
T
ĐĐ
57-29
141
29
Buổi học thể dục ( ●)
Diện tíh ình chữ nhật 
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (● , * )
Thứ ba
Ngày: 29-3-2011 
CT
T
TĐ
57
142
58
Buổi học thể dục 
Luyện tập
Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục (●)
Thứ tư
Ngày 30-3-2011
LTVC
TV
T
TNXH
29
29
143
57
Từ ngữ về thể thao – dấu phẩy 
Ơn chữ hoa T ( tt )
Diện tích hình vuơng 
Thực hành đi thăm thiên nhiên ( ●)
Thứ năm 
Ngày 
31-3-2011
CT
T
TC
58
144
29
Lời kêu gọi tồn dân tập thể dục 
Luyện tập 
Làm đồng hồ để bàn ( tiết 2 ) 
Thứ sáu 
Ngày 1-4-2011
TLV
T
TNXH
GDNGLL
SINH HOAT 
29
145
58
29
Viết về trận thi đấu thể thao 
Phép cộng các số trong phạm vi 100.000
Thực hành đi thăm thiên nhiên ( ● , * )
Thi vẽ đề tài mơi trường 
Tuần 29
Tuần : 29
Thứ hai , ngày 28 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 57-29
BUỔI HỌC THỂ DỤC ( °)
I/. Yêu cầu: 
Đọc đúng , giọng các câu cảm , câu cầu khiến .
Hiểu nội dung : ca ngợi sự quyết tâm vượt khĩ của một học sinh tật nguyền ( trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa ) 
KC :Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật ( khá – giỏi ) biết kể tồn bộ câu chuyện .
●Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân , thể hiện sự cảm thơng , đặt mục tiêu , thể hiện sự tự tin ( đặt câu hỏi – thảo luận cặp đơi, chia sẻ- trính bày ý kiến cá nhân ) 
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với ý nghĩa câu chuyện , biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 
II- Phương tiện dạy học 
-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III- Tiến trình lên lớp : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Tin thể thao”.
-Tấm gương của An-xtơ-rông nói lên điều gì?
-Ngoài tin thể thao, báo chí còn cho ta biết những tin gì?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a- khám phá : GV đưa tranh minh hoạ bài đọc phóng to lên bảng. Hỏi:Em hãy cho biết tranh vẽ gì?
-Các em nói đúng rồi. Tranh vẽ các HS và thầy giáo trong một buổi tập thể dục của lớp. Bạn HS đang leo lên cây cột tên là gì? Bạn có leo được tới đích hay không? Các em hãy cúng tìm hiểu bài tập đọc Buổi tập thể dục để biết được điều đó. Ghi tựa.
Kết nối 
b- .luyện đọc trơn 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc sôi nổi (Đ1), chậm rãi (Đ2), hân hoan cảm động (Đ3). Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-Chia đoạn.(nếu cần)
-YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
-YC HS đặt câu với từ mới. (nếu cần)
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. Luyện đọc hiểu - Trình bày ý kiến cá nhân 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
-YC HS đọc đoạn 1.
-Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
-Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào? 
-YC HS đọc đoạn 2.
-Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?
-Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? 
-YC HS đọc đoạn 2, 3.
-Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li.
- Đặt câu hỏi 
-Em hãy đặt cho câu chuyện bằng một tên khác?
-GV treo bảng phụ các gợi ý cho HS chọn và giải thích vì sao em chọn ý đó.
* Thực hành 
Luyện đọc lại 
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
-. Kể mẫu:
-GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật. Các em có thể theo lời Nen-li, lời Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Ga-rô-nê, hoặc kể theo lời thầy giáo.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
- Kể theo nhóm- thảo luận cặp đơi – chia sẻ 
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
- Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4. Áp dụng 
-Hỏi: Câu chuyện ca ngợi điều gì? 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. 
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-Am-xtơ-rông là người có ý chí, nghị lực phi thường.
-Cho ta biết tin thời sự, tin giá cả thị trường, dự báo thời tiết
-HS quan sát.
-Tranh vẽ một cậu bé gù cố leo lên cây cột. Thầy giáo vẽ mặt chăm chú theo dõi. Các bạn đứng dưới khích lệ.
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay.
-3 HD đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
VD: Nen-li rướn người lên / và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay. // “Hoan hô! // Cố tí nữa thôi!” / -Mọi người reo lên, //Lát sau, / Nen-li đã nắm chặt được cái xà. //
-HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
-HS đặt câu với từ: Chật vật.
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
-1 HS đọc đoạn 1.
-Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên xà ngang.
-Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti .con bò mọng non.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Vì bị tật từ nhỏ. Nen-li bị gù.
-Vì Nen-li muốn vượt qua chính mình, muốn làm được những việc như các bạn đã làm.
-1 HS đọc đoạn 2, 3.
-Nen-li bắt đầu leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán, cậu cố sức leo, Nen-li rướn người lên, Nen-li nắm chặt được cái xà.
-Cậu bé can đảm.
-Nen-li dũng cảm.
-Một tấm gương sáng.
-
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-5 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC SGK.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. (chọn một nhân vật để mình sắp vai kể).
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-3 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
-Lắng nghe.
TOÁN : 141
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nó.
-Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. ( bài tập cần làm : 1,2,3 )
- Yêu thích mơn học , say mê tìm tịi và giải được các loại tốn học 
II/ Chuẩn bị:
-Hình minh hoạ trong phần bài học SGK đủ cho mỗi HS.
-Phấn màu.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy hocï: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước.
-GV hỏi thêm:
 +Những hình nào có diện tích bằng nhau?
+Hình nào có diện tích nhỏ nhất?
+Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình C bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tính diện tích của một hình chữ nhật.
b.Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
-GV phát cho mỗi HS một hình chữ nhật đã chuẩn bị như phần bài học của SGK.
-Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu hình vuông?
-GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?
-GV hướng dẫn HS cách tìm số ô vuông trong hình chữ nhật ABCD:
+Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD được chia làm mấy hàng?
+Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?
+Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
-GV hỏi: Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
-Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
-GV yêu cầu HS đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD.
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính nhân 4cm x 3cm.
-GV giới thiệu: 4cm x 3cm= 12cm2, 12cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo).
-GV hỏi lại: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? 
b. Luyện tập:
Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS làm bài.
-3 HS lên bảng tính diện tích của ba hình.
+Hình A và C có diện tích bằng nhau và cùng bằng 16 cm2.
+Hình C có diện tích nhỏ nhất vì 12 cm2 < 16 cm2.
+Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình C là:
16 – 12 = 4 (cm2)
-Nghe giới thiệu.
-HS nhận đồ dùng.
-Gồm 12 hình vuông.
-HS trả lời theo cách tìm của mình (có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 4 x 3, có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 +4 hoặc 3 + 3 + 3)
+Được chia làm 3 hàng.
+Mỗi hàng có 4 ô vuông.
+Hình chữ nhật ABCD có:
4 x 3 = 12 (ô vuông)
-Mỗi ô vuông là 1cm2.
-Hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12cm2.
-HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
-HS thực hiện 4 x 3= 12. (HS có thể ghi đơn vị của kết quả là cm)
-HS nhắc lại kết luận.
-Bài tập cho chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật, yêu cầu chúng ta tính diện tíc ... S trả lời viết về môn thể thao mình chon. Đọc to cho cả lớp cùng nghe.
-Tương tự HS khác đọc bài viết của mình.
-Lắng nghe và nghi nhận.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
 TOÁN : 145
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (cả đặt tính và thực hiện tính)
-Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính diện tích của hình chữ nhật.
- Ham thích học tốn , say mê tìm tịi , vận dụng vào cuộc sống 
II/Chuẩn bị: Bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
-HS nêu qui tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
-Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000, sau đó áp dụng phép cộng để giải các bài toán có liên quan. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn cách thực hiện phép công 45732 + 36194
*Hình thành phép cộng 45732 + 36194
-GV nêu bài toán: Tìm tổng của hai số 45732 + 36194.
-GV hỏi: Muốn tìm tổng của hai số 45732 + 36194, chúng ta làm như thế nào? 
-GV: Dựa vào cách thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số, em hãy thực hiện phép cộng 45732 + 36194.
*Đặt tính và tình 45732 + 36194
-GV: Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện 45732 + 36194
-Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu?
-GV: Hãy nêu từng bước tính cộng45732 + 36194.
*Nêu qui tắc:
-GV hỏi: Muốn thực hiện phép cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào? 
c.Luyện tập:
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính trên.
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính cộng các số có đến 5 chữ số.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả.
-Nhận xét bài làm của một số HS và cho điểm.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
-Hình chữ nhật ABCD có kích thước như thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, giảng lại vể những dữ kiện đề bài đã cho trên hình vẽ, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sửa lại nếu bạn làm sai và cho HS nêu các cách giải khác với cách giải của bạn trên bảng.
-Chữa bài và cho điển HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng làm BT.
-4 HS nêu, lớp nghe và nhận xét.
-Nghe giới thiệu.
-HS nghe GV nêu yêu cầu.
-Thực hiện phép cộng 45732 + 36194.
-HS tính và báo cáo kết quả.
-HS nêu: Viết 45732 rồi viết 36194 xuống dưới sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn.
-Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng thấp đến hàng cao).
-HS lần lượt nêu các bước tính cộng từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn của phép cộng 45732 + 36194 như SGK để có kết quả như sau:
 45732 *2 công 4 bằng 6, viết 6.
 36194 *3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 81926 *7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 
 9.
 *5 công 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
 *4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 
 8.
Vậy 45732 + 36194 = 81926
-Muốn cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như sau:
+Đặt tính: Viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang dưới các số.
+Thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị)
-1 HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
-Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện tính cộng các số.
-4 HS làm bài trên bảng, HS lớp làm VBT.
 64827 86149 37092 72468
 21954 12735 35864 6829
 86781 98884 72956 79297
 -2 HS nêu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tình và tính.
-1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-4 HS lên bảng, lớp làm VBT.
 18257 52819 35046 2475
 64439 6546 26734 6820
 82696 59365 61780 9295
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 9cm, chiều rộng là 6cm.
-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải:
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
9 x 6 = 54 (cm2)
 Đáp số: 54 cm2
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Ví dụ về lời giải:
Bài giải:
Đoạn đường AC dài là:
2350 – 350 = 2000 (m)
Đổi 2000m = 2km
Đoạn đường AD dài là:
2 + 3 = 5 (km)
 Đáp số: 5km
-Đoạn đường AD có thể tính theo các cách:
AD = AC + CD
AD = AB + BD
AD = AC + CB + BD
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 58 ( °, * )
THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I/. Yêu cầu: Giúp HS biết:
-Khắc sâu hiểu biết về thực vật, động vật.
-Có kĩ năng vẽ, viết, nói về những cây cối, con vật mà HS quan sát được 
●Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin ; tổng hợp các thơng tin thu thập được từ các lồi cây , con vật , khái quát hĩa về đặc điểm chung của thực vật và động vật – kĩ năng hợp tác : hợp tác khi làm việc nhĩm như kĩ năng lắng nghe , trình bày ý kiến cá nhân và diễn đạt , tơn trọng ý kiến người khác , tự tin . Nỗ lực làm việc cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhĩm – Kĩ năng trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhĩm bằng hình ảnh thơng tin (Quan sát thực địa, làm việc nhĩm , thảo luận ) 
-Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ động vật trong thiên nhiên.
II/. Chuẩn bị:
-Chọn địa điểm tổ chức tham quan (vườn trường, ) là nơi có thể quan sát cả động vật và thực vật. HS chuẩn bị giấy, bút vẽ. Phiếu thảo luận,
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
3/ Bài mới: 
a-Khám phá : Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thiên nhiên bằng quan sát từ thực tế. Ghi tựa.
Kết nối – Quan sát thực địa 
*Trước khi đi tham quan GV nhắc HS:
+Không bẻ cành hái hoa làm hại cây.
+Không trêu chọc, làm hại các con vật.
+Trang phục gọn gàng, không đùa nghịch.
Hoạt động 1: Bạn biết gì về động vật, thực vật – thảo luận làm việc nhĩm 
-GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật, căn cứ theo bài vẽ của các HS.
-Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1; Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh thực vật cũng chia thành các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận số 2.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1
-Hãy dán tranh đã vẽ về con vật mà em đã quan sát được và kể thêm tên 1 loài động vật khác.
Thực hành 
 Nêu đặc điểm của chúng để hoàn thành bảng sau:
Con vật
Đặc điểm
Đầu
Mình
CQDC
ĐĐB
-Cho các nhóm thảo luận 10 phút, sau đó yêu cầu các nhóm dán các kết quả lên bảng.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Hỏi HS: Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm nào?
-GV kết luận: Động vật và thực vật khác nhau ở các bộ phận cơ thể. Động vật có thể di chuyển được còn thực vật thì không. Thực vật có thể quang hợp còn động vật thì không.
-Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi là sinh vật.
4/ Áp dụng 
-Giáo dục tư tưởng cho HS thiên nhiên là môi trường rất tốt, rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên.
 -Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên.
-HS báo cáo cho GV.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe và thực hiện.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS chia thành nhóm, nhận phiếu thảo luận.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2
-Hãy dán tranh đã vẽ về loài cây mà em đã quan sát được khi đi tham quan và hoàn thành bảng sau:
Cây
Đặc điểm
Thân
Rễ
Lá
Hoa
Quả
ĐĐB
-Các nhóm cử đại diện trình bày.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời: VD: Động vật di chuyển được, thực vật không di chuyện được, 
-Lắng nghe.
-Nhắc lại nội dung 2- 3 HS.
-Lắng nghe và ghi nhận để thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
-Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4.
-Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp tương đối tốt..
-Về học tập: Có tiến bộ, đa số các em biết đọc viết các số có nhiều chữ dó (5 chữ số), giải được bài toán về tìm diện tích hình chữ nhật, hình vuông..
 II/ Phương hướng tuần tới:
-Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
Hướng tuần tới:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn.
______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29(3).doc