Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 25

Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 25

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

 I.MỤC TIÊU :

1.KT: Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

 2.KN: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.

-KNS: Hợp tác , xử lí thông tin.Nhận thức về an toàn giao thông

3.TĐ: GD ý thức bảo vệ an toàn giao thông.

II. CHUẨN BỊ :

 -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
 I.MỤC TIÊU : 
1.KT: Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
 2.KN: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.
-KNS: Hợp tác , xử lí thông tin.Nhận thức về an toàn giao thông
3.TĐ: GD ý thức bảo vệ an toàn giao thông.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC:4 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 Nhận xét
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Luyện đọc: 10
- GV chia đoạn cho HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu đọc nhóm 2
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c). Tìm hiểu bài: 11
 * Đọc từ đầu đến khích lệ
 +Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
* Đọc từ Chỉ cần điểm  giải ba.
 +Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
+Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
 +Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
 Nội dung
d). Luyện diễn cảm: 9
 -Cho HS đọc tiếp nối.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được phát động  Kiên Giang.
 -Cho HS thi.
 -GV nhận xét và khen nhựng HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên.
- 2 HS đọc TLCH 1,2 SGK
 -HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài
-HS nối tiếp đọc bài (2 lần).
-HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt:
 UNICEF (u-ni-xép)
 GV: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. 
 50.000 (năm mươi nghìn).
 - HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
- HS nghe.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn.
-HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
-Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức.
-Chỉ qua tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. 
-Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
- HS nêu
-4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
PHẦN BỔ SUNG
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
 I.MỤC TIÊU : 
( Đã soạn tiết 1)
II. CHUẨN BỊ : 
 -SGK Đạo đức 4.
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
*HĐ 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) .
 -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
-GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
*HĐ2:Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)
 -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận: +Ý kiến a là đúng
 +Ý kiến b, c là sai
* Kết luận chung :
 -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35.
HĐ nối tiếp
 -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
-Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
+Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1-bài 3.
-HS trình bày ý kiến của mình.
-HS giải thích.
PHẦN BỔ SUNG
TUẦN 24
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
1.KT: Biết phép cộng hai phân số, số tự nhiên với phân số, phân số với số tự nhiên.
2.KN:Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên.
3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ : Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC: 4 -GV gọi 2 nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.HD luyện tập: 30
 Bài 1: Tính
-GV yêu cầu HS tự Làm bài.
 -GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2: -GV cho HS nêu yêu cầu.
 * Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3: * Bài tập yêu cầu làm gì ?
 -GV nhắc lại: 
-GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 4:-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
Tóm tắt
Tập hát : số đội viên
Đá bóng : số đội viên
Tập hát và đá bóng:  số đội viên ?
3.Củng cố: 3 GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Thực hiện phép cộng các phân số.
-Là các phân số khác mẫu số.
- HS khá giỏi thực hiện bài 2
-Yêu cầu rút gọn rồi tính.
 a). + 
* Cũng có thể làm bước rút gọn ra giấy nháp và chỉ viết vào vở như sau:
b). + = + = = 
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS Khá giỏi vở
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 + = (số đội viên chi đội)
 Đáp số: số đội viên 
PHẦN BỔ SUNG
CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN 
 I.MỤC TIÊU : 
1.KT: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2.KN: Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã.
3.TĐ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC: 4
 GV đọc các từ ngữ sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
b). Nghe - viết: 17
*Hướng dẫn chính tả.
 -GV đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống 
 * Đoạn văn nói điều gì ?
GV đọc cho HS viết chính tả.
Chấm, chữa bài.
 -GV chấm 5 đến 7 bài.
 -Nhận xét chung.
c)Luyện tập: 13
Bài 2: a)Điền truyện hay chuyện vào ô trống.
GV nhận xét lời giải đúng: chuyện – truyện – chuyện – truyện – chuyện – truyện.
 b). Đặt dấu hỏi, dấu ngã.
* Bài 3: HS khá giỏi
3. Củng cố, dặn dò: 3
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập và HTL các câu đố.
-2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát tranh.
- HS viết từ dễ sai
- HS nêu
-HS viết chính tả.
-HS đổi tập cho nhau để soát lỗi.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-4 HS lên thi điền vào chỗ trống truyện hay chuyện.
- HS làm bài vào vở
- Làm bài tập đoán chữ
PHẦN BỔ SUNG:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
 I.MỤC TIÊU : 
1.KT: HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
2.KN: Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.
3.TĐ: Giáo dục HS tình cảm yêu mến người thân
II. CHUẨN BỊ : 
 -Ảnh gia đình của mỗi HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. KTBC: 4 -Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 30
 a). Giới thiệu bài:
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1+2+3+4:
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT.
 * Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ?
* Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? 
* Kiểu câu Ai là gì ? khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ nào ?
 c). Ghi nhớ:
 d). Phần luyện tập:
 * Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì ? sau đó nêu tác dụng của các câu kể vừa tìm được.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài 2:-Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
 -GV giao việcviết đoạn văn
 -Cho HS giới thiệu.
 -GV nhận xét và khen những HS giới thiệu hay.
3. Củng cố, dặn dò: 4
 -Thế nào là câu kể Ai thế nào?
 -Yêu cầu cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào VBT.
-HS 1đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học ở tiết LTVC trước.
-HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ.
-HS lắng nghe.
-4 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT 1, 2, 3, 4.
-1 HS đọc 3 câu in nghiêng, cả lớp đọc thầm 3 câu văn này.
+Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
+Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi.
+Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ?
 Câu 1: Đây
 Câu 2: Bạn Diệu Chi
 Câu 3: Bạn ấy
 +Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vị ngữ.
 +Bộ phận vị ngữ khác nhau là:
 *Kiểu câu Ai làm gì ? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì ?
 *Kiểu câu Ai thế nào ? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào ?
 *Kiểu câu Ai làm gì ? VN trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ?
-4 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo cặp.
-1 HS làm trên bảng phụ: dùng phấn màu gạch dưới câu kể Ai là gì ?
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm vở giới thiệu và kiểm tra các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn.
HS khá giỏi viết được 4,5 câu kể 
-Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe.
-Đại diện các nhóm lên thi.
-Lớp nhận xét.
- HS nêu
PHẦN BỔ SUNG:
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
 1.KT: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
 2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
-KNS: Xử lí thông tin , hợp tác và giải quyết vấn đề.
 3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC: 4 -GV gọi 2 HS, làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.HD luyện tập: 30 
 Bài 1: -GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
 -GV nhận xét 
 Bài 2: -GV yêu cầu HS nêu 
 -GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài.
 -GV yêu cầu HS so sánh ( + ) + và + ( + ).
* Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ?
 Bài 3: -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
3.Củng cố: 4
 - Nêu tính chất kết hợp của phân số
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS  ... ố HS)
 Đáp số: tổng số HS
PHẦN BỔ SUNG:
TOÁN (L)
LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ 
CÓ CÙNG MẪU SỐ VÀ KHÁC MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU:Giúp HS :
1.Kiến thức: Củng cố về phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng về :
 + Trừ hai phân số.
 + Trình bày lời giải bài toán .
3.Thái độ: Ý thức học tập và vận dụng thực hành.
II .CHUẨN BỊ: Bảng nhóm, phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Khởi động 
 - Chữa bài tập : Củng cố về kĩ năng trừ phân số trong bài toán có lời văn .
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
-HD học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính
a/ ; 
b/ ; 
+ H/D HS tự làm bài, GV bao quát, HD HS còn lúng túng . 
Bài 2: Tính
a/ ; 
b/ ; 
+H/d HS nêu cách làm từng phép tính.
Nhận xét – ghi điểm
Bài 1: Tính
a/ ; 
b/ ; 
Bài 2: Tính rồi rút gọn
a/ ; 
b/ ; 
-Bài 3: Tính
 a/ ; 
 b/ ; 
 + GV chấm một số bài và nhận xét .
C.Củng cố - dặn dò :
- Kết luận ND và nhận xét tiết học.
 - Chữa bài.
 + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 Đối tượng 1
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm nhóm - vở 
- HStrình bày 
+ HS nhận xét :
 - HS đọc yêu cầu
 ( HS làm tương tự bài 1)
 a/ = = = 
 = = = 
 b/ HS làm tương tự
 Đối tượng 2
 HS làm nhóm
 a/ = = 
 b/ làm tương tự
 Nhận xét
HS đọc đề bài
 Nhóm chữa bài - viết vở
a/ = = b/ HS làm tương tự
 HS đọc 
 Làm vở
- Trình bày – nhận xét 
HS nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
Phần bổ sung :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
1.KT: Biết được phép trừ hai phân số, số tự nhiên cho một phân số.
2.KN: Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ : Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC: Muốn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? 4’
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.HD luyện tập: 30’
Bài 1: Tính phép trừ hai phân số
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó đọc bài làm trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm bài.
Thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số
 -GV nhận xét 
 Bài 3:- GV viết lên bảng 2 – và hỏi: Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên.
HD cách làm
+Hãy viết 2 thành phân số có MS là 4.
+Hãy thực hiện phép trừ 2 – .
 -GV yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 Bài 4: -Bài tập yêu cầu làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5: -GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Hoc và ngủ: ngày
Học: ngày
Ngủ:  ngày ?
 -GV chữa bài của HS trên bảng
3.Củng cố: 2’
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu
-HS cả lớp cùng làm bài.
-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép trừ
a). - = - = 
b). - = - = 
c). - = - = 
d). HS khá giỏi
-Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
+ 2 = (Vì 8 : 4 = 2)
+HS thực hiện: 2 – = - = 
-HS cả lớp làm bài vào Vở
-Rút gọn phân số rồi tính.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
-HS khá giỏi
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài, HS khá giỏi
Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
 - = (ngày)
Đáp số: ngày.
PHẦN BỔ SUNG:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (L)
LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
 I.MỤC TIÊU : 
1.KT: Củng cố về cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
2.KN: Nhận biết được câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn. Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.Vận dụng thực hành.
3.TĐ: Giáo dục HS tình cảm yêu mến người thân
II. CHUẨN BỊ : Phiếu học tập, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Khởi động: 
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 30
 a). Giới thiệu bài:
 b). Phần luyện tập:
 * Bài 1: Xác định CN và VN trong các câu sau:
 a/ Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 b/ Em là con gái Huế.
 c/ Bố em là bác sĩ.
* Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào?
 -GV nhận xét và khen những HS dặt câu hay.
* Bài 3: Viết đoạn văn ngắn 5 câu: Giới thiệu về các bạn trong lớp em ( trong dó có sử dụng 3 câu kể ai là gì
3. Củng cố, dặn dò: 4
 -Thế nào là câu kể Ai là gì? Dùng để làm gì?
 -Yêu cầu cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
-HS 1đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học ở tiết LTVC trước.
-HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ.
Đối tượng 1
HS đọc yêu cầu và làm việc theo nhóm.
HS đọc yêu cầu
HS làm vở- 2HS làm bảng
Nhận xét
Đối tượng 2
HS làm nhóm
Nhận xét – Bổ sung
Ghi vở
PHẦN BỔ SUNG:
..........................................................................................................
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 I.MỤC TIÊU : 
1.KT: Nắm được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố HCM:
2.KN: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số TP HCM với các thành phố khác. + Biết các loại đường giao thông từ TP HCM đi tới các tỉnh khác.
3.TĐ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ giữ gìn thầnh phố HCM
II. CHUẨN BỊ : -Các BĐ hành chính, giao thông VN.
 -Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC : 4 -Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB.
 -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB NB ä .
 GV nhận xét, ghi điểm. 
2.Bài mới : 30
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1/.Thành phố lớn nhất cả nước:
 *Hoạt động cả lớp: 
 GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN .
 *Hoạt động nhóm: 
 Các nhóm thảo luận theo gợi ý:
 -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM :
 +Thành phố nằm trên sông nào ?
 +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
 +Thành phố được mang tên Bác vào năm nào?
 +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
 +Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ?
 +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác .
 -GV theo dõi và nhận xét.
 2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:
 * Hoạt động nhóm: 
 -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết :
 +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM.
 +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
 +Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn .
 +Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM.
 -GV nhận xét và kết luận: 
3.Củng cố : 4
 -GV cho HS đọc phần bài học
 -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lên chỉ.
-HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
+Đường sắt, ô tô, thủy .
 +Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
 -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .
-3 HS đọc bài học trong khung .
-HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ.
PHẦN BỔ SUNG:
..........................................................................................................
LUYỆN VIẾT
Bài 6
I- Mục tiêu.
1.KT : Viết đúng chữ hoa -Viết đúng tên riêng, bài ứng dụng.
2.KN: Viết đúng, đẹp tên riêng và trình bày đẹp.
3.TĐ: Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
	- Vở luyện viết
III- Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa: 
+ Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết cách chữ.
- Luyện viết từ ứng dụng: 
 - Luyện viết câu ứng dụng.
- Hướng dẫn học sinh viết: 
3- Hớng dẫn viết vào vở luyện viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết => yêu cầu học sinh viết bài.
- Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm.
4- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
- Học sinh tập viết các chữ trên bảng con.
- Học sinh viết trên bảng con từ ứng dụng
- Học sinh nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng và luyện viết
- Viết bài
- Học sinh viết bài vào vở luyện viết.
Bổsung ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần 24.
- Phương hướng tuần 25
II.Các hoạt động lên lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Sinh hoạt lớp
-GV nhận xét và biểu dương học sinh học tốt
3.Kế hoạch tuần 25
Hát
- lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
-các tổ trưởng tổ phó có ý kiến bổ sung
a.Đạo đức: có tiến bộ hơn tuần trước, ngoan hơn, đoàn kết hơn, biết nghe lời Thầy cô giáo. Có ý thức học tập tốt hơn.
b.Học tập: có ý thức học tập tốt, ngoan, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Các bài tập trong dịp nghỉ tết
c.Các hoạt động khác: Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, múa hát sân trường, rèn chữ giữ vở, thi vở sạch chữ đẹp.
a.Đạo đức: -Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, đoàn kết giúp đỡ bạn bè
b.Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Nâng cao ý thức rèn chữ viết.
-Thi đua học tập giữa các tổ, nhóm học tập
-Chuẩn bị tốt nội dung các bài học, 
-Khắc phục tồn tại ở tuần 24
-Theo dõi giúp đỡ những nhóm bạn cùng tiến , tham gia đầy đủ các hoạt động (múa hát sân trường, tập luyện các trò chơi ...)
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach day hoc Tuan 25(1).doc