I. MỤC TIÊU:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 5.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. LÊN LỚP:
1. Nhận xét chung:
- GV gạch chân những từ quan trọng. - Đại diện nhóm lên trình bày. + Những sự việc tạo thành nòng cốt truyện: Những hạt thóc giống. + Sự việc 1: --> Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2 đ - Chú bé chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. + Sự việc 3 đ - Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. + Sự việc 4 đ - Nhà vua khen ngợi vua trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. - Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? - Mỗi sự việc tương ứng với 1 đoạn văn. - Cốt truyện là gì? - Là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - Cốt truyện thường có mấy phần? - Gồm 3 phần: + Mở đầu + Diễn biến + Kết thúc Bài 2: - Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn. + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1ô. + Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. Bài3:Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì? - Kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm lòng cốt cho diễn biến của chuyện. - Đoạn văn nhận được ra nhờ dấu hiệu nào? - Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng. - Cho vài học sinh nhắc lại - Lớp đọc thầm 3.3. Luyện tập: - Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập. - GV quan sát tranh - Lớp đọc thầm - GV giới thiệu nội dung câu chuyện qua tranh và nêu rõ đoạn 3 của truyện phần còn thiếu. - HS suy nghĩ hình dung cảnh em bé gặp bà tiên - GV cho HS trình bày - HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm - Lớp nhận xét - bổ sung - GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố : Nêu những điều cần ghi nhớ qua tiết học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về nhà chép đoạn văn thứ 2 vào vở. ============================================== Sinh hoạt Nhận xét tuần 5 I. Mục tiêu: - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 5. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1. Nhận xét chung: Ưu điểm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tồn tại: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 2. Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho vài học sinh viết ẩu. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười. ====================================================== Tuần 6: Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu TN: Dằn vặt, an ủi Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Tích hợp kỹ năng sống (câu 3):HS hiểu rõ ý thức trách nhiệm của mình với người thân và lòn trung thực của mình khi mắc lỗi. Biết thể hiện sự cảm thông của mìnhvới người khác và lịch sự trong giao tiếp. 2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng văn trầm buồn xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện. 3. Thái độ: Yêu thương, tinh thần trách nhiệm với người thân. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Bài cũ: - 2 đ3 học sinh đọc thuộc lòng bài “Gà trống và Cáo”. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Luyện đọc Gọi 1 HS đọc bài -Tóm tắt nội dung bài. - HD HS chia đoạn - Kết hợp luyện phát âm: - 1HS đọc toàn bài - HS chia 2 đoạn Đoạn 1: An- đray- camang về nhà Đoạn 2: bước vào phòng... ít năm nữa - Học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Kết hợp giải nghĩa từ khó: dằn vặt, an ủi. - Học sinh đọc nối tiếp lần 2. - HS luyện đọc nhóm 2 - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, HD các đọc chung 3.3. Tìm hiểu bài: - An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? =>ý đoạn 1 nói gì? - Được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn, mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. -đọc và tìm hiểu đoạn 2. - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà. - Cậu hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời. - An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? Tích hợp: Nếu em gặp An-đrây-ca thì em sẽ nói gì với bạn? - Cậu oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông đã chết. + Nối tiếp nhau trả lời. - Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn? - Rất thương yêu ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng. Nêu ý 2: - An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ý nghĩa: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và có ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lòng của bản thân. 3.4.HD đọc diễn cảm. + Gọi HS đọc bài - 2 học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn. - Nêu giọng đọc từng đoạn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố - Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện. - Nói lời an ủi với An-đrây-ca. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau. - HS thi đọc diễn cảm. - HS khác nhận xét. - Nối tiếp nhau trả lời ======================================= Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ. 2. Kỹ năng: Thực hành lập biểu đồ. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2.Bài cũ: 2HS lên bảng làm bài tập 2VBT 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. HD luyện tập Bài 1: - GV HD học sinh làm bài - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT, chữa bài - Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa? - 100 m - Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa? - 700 m - Số vải trắng tuần nào bán được nhiều nhất? Là bao nhiêu mét? - GV chữa bài chốt ý đúng. - Tuần 3 là 300 m. Bài 2 - GV HD học sinh làm bài - HS nêu yêu cầu - Học sinh làm vào vở - Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa? - Có 18 ngày mưa - Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là bao nhiêu ngày? - 12 ngày - Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa? (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - GV chữa bài chốt ý đúng. - Nêu cách tính trung bình cộng của nhiều số? - Tính tổng của các số hạng rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng. Bài 3: ( Dành cho HS giỏi) - Cho H đọc yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Vẽ tiếp vào biểu đồ số cá T2, T3 Tấn 6 5 2 - Muốn vẽ biểu đồ em làm thế nào? - Bên trái biểu đồ cho biết gì? - Bên phải biểu đồ cho biết gì? - Các cột biểu đồ biểu diễn gì? - GV chữa bài chốt ý đúng. 4. Củng cố : - Nêu cách đọc biểu đồ - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về làm bài VBT T1 T2 T3 (tháng) Thứ ba ngày 2 tháng9 năm 2012 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.xác định được một năm thuộc thế kỷ nào. Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng. - Giảm tải : Không làm bài tập 2. 2. Kỹ năng: Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên. 3. Thái độ: GD HS có ý thức tự giác trong giờ học II. Đồ dùng dạy học: - PHT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Bài cũ: Nêu cách đọc biểu đồ. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. HD luyện tập Bài1:(làm bảng con) - Cách tìm số liền trước? Số liền sau? - Giá trị chữ số 2 trong số: - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con, chữa bài a. Số liền sau số: 2 835 917 là 2 835 918 b. Số liền trước số: 2 835 917 là 2 835 916 82 360 945 7 283 096 1 547 238 - GV nhận xét chốt ý đúng. 2 000 000 200 000 200 Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở, chữa bài - Muốn đọc được biểu đồ ta làm ntn? a) K3 có 3 lớp: 3A; 3B; 3C. b) Lớp 3A có 18 học sinh. 3B có 27 học sinh. 3C có 21 học sinh. c) trong khối lớp 3 có lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất có lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất - Cách tìm trung bình cộng của nhiều số? ( Dành cho HS khá giỏi) - GV nhận xét chốt ý đúng. d) (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh) Bài 4: - HS làm bài vào vở - 1 thế kỷ có bao nhiêu năm? a) Năm 2000 thuộc thế kỷ XX b) Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI - Muốn biết thế kỷ XXI kéo dài từ năm nào đến năm nào cần biết gì?(Dành cho HS khá giỏi) c) Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. Bài 5: (HS KH,G) - HS làm vào vở - Số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600; 700; 800 - Số tròn trăm là những số như thế nào? 4. Củng cố: Nêu cách so sánh số tự nhiên? Cách tìm số trung bình cộng? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài trong VBT Vậy x là: 600; 700; 800 Nối tiếp nhau trả lời. ====================================================== Tập đọc Chị em tôi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: tặc lưỡi, im như thóc - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối, đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên học sinh không được nói dối, nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. - Tích hợp GD kỹ năng sống (Câu 2): HS biết được tác hại của việc nói dối biết được giá trị của việc trung thực. 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ mắc lõi phát âm,biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiẹn tính cách, cảm xúc của các nhân vật. 3. Thái độ: GD HS học sinh không được nói dối, nói dối là m ... chuyện hay, người kể hấp dẫn nhất, người đặt câu hỏi hay nhất. ============================================== Chiều Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biếtđược một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 2. Kỹ năng: Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 3. Thái độ: Có ý thức ăn uống đủ chất II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định 2. Bài cũ: Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động. Hoạt động 1: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. + Cho HS quan sát hình 1, 2 Trang 26. - Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. + HS thảo luận nhóm 2 TL. - Người gầy còm, yếu, đầu to. - Cổ to - Nguyên nhân dẫn đến bệnh trên? - Không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ suy dinh dưỡng, nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em có biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min - Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B - Bệnh chảy máu chân răng. - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng? - Thường xuyên theo dõi cân nặng cho trẻ. - Cần có chế độ ăn hợp lí. HĐ3: Chơi trò chơi: "Thi kể têm một số bệnh. - GV chia HS thành 2 đội. - GV phổ biến luật chơi và cách chơi VD: Đội 1 nói: "Thiếu chất đạm" Đội 2 trả lời: Sẽ bị suy dinh dưỡng. - Nếu đội 2 trả lời sai thì đội 1 tiếp tục ra câu đố. 4. Củng cố: Em biết điều gì mới qua tiết học? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Mỗi đội cử 1 đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước. - Học sinh chơi trò chơi. Chính tả Người viết truyện thật thà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết truyện thật thà. 2. Kỹ năng: Biết tự phát hiện lỗi, và sửa sai lỗi trong bài chính tả. - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi, thanh ngã. 3. Thái độ: GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở II. Đồ dùng dạy học: - GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Bài cũ: - Viết các từ bắt đầu bằng l/n. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc mẫu bài viết. Gọi 1 em đọc toàn bài. - HS nghe. - HS đọc thầm. - 1 HS đọc bài. - Ban-dắc là một người như thế nào? - Là một nhà văn nổi tiếng thế giới có tài tưởng tượng tuyệt vời. - Cho HS luyện viết tiếng dễ lẫn. - HS viết bảng con lúc sắp, lên xe, nên nói, lâu nghĩ, nói dối, Ban-dắc. - Cho 1 HS phát âm lại. - GV nhắc nhở cách trình bày. - GV đọc lại toàn bài. - GV đọc lại bài - HS lăng nghe - HS viết bài. - HS soát bài. 3.3. Bài tập: - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự đọc bài, phát hiện và sửa lỗi. - GV chữa bài nhận xét - Lớp đọc thầm. - HS lên bảng sửa lỗi Lớp nhận xét Bài3: - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm từ láy - HS nêu miệng - Có tiếng chứa âm s. - Có tiếng chứa âm x. + Suôn sẻ; sốt sắng; say sưa + Xôn xao; xì xèo; xanh xao + GV nhận xét - đánh giá 4. Củng cố: Nêu quy tắc viết chính tả? 5. Dặn dò: về nhà ôn lại +Nối tiếp nhau nêu. ========================================= HĐNGLL Trò chơi : “ trao bóng” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách chơi tro chơi “ trao bóng”. 2. Kỹ năng: Rèn luyện sức khoẻ, rèn khả năng nhanh nhạy, kéo léo. 3. Thái độ: GD HS có ý thức tập thể II. Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Bóng, chậu nhỏ dể dặt bóng, dây deo có số thứ tự, còi III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu trò chơi: 3.2. Chuẩn bị: - kẻ 2 sân , đường trao bóng - chia đội - Cử trọng tài 3.3. Tiến hành chơi: - GV HD cách chơi, luật chơi - Chia đôi sân chơi thành 2 bên. Bên A, B - Mỗi đội chia đôi số người đứng về phía hai đầu của sân. Người chơi của các đội đeo số thứ tự từ 1- 8. Những người đeo STT từ 1- 4 của mỗi đội đứng về bên sân A, người đeo STT từ 5-8 đứng về bên sân A. - Mỗi đội có một quả bóng và hai cái chậu. Cuộc chơi tiến hành hai vòng - Nghe hiệu lệnh xuất phát của trọng tài - Cho HS chơi 3.4. Nhận xét, đánh giá - Trọng tài công bố KQ - GV nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố : - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài giờ sau. - Mỗi đội 8 em - HS theo dõi - HS thực hiện + Các số 1 của sân A dội chậu đặt quả bóng, bước nhanh theo con đường đã được kẻ, tiến về sân B trao cho số 5 - Số 5 chạy nhanh dặt quả bóng vào chậu cho số 2. - Tương tự cho đến hết lượt - Đội nào hoan thành trước đội đó ghi được điểm. - Những trường hợp phạm lỗi: người đội bóng không đi đúng vạch, bóng rơi khỏi chậu, trao bóng nhầm STT - HS chơi ========================================== Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012. Toán Phép trừ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính trừ có nhớ và không có nhớ với số tự nhiên có 4, 5, 6 chữ số. 2. Kỹ năng: Giải được các toán có lời văn bằng một phép tính trừ. Luyện vẽ hình theo mẫu. 3. Thái độ: GD HS có ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học - PHT III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định : hát 2. Bài cũ 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Tìm iểu VD. -VD1: 865279 - 450237 - Cho HS lên bảng - lớp làm nháp - 865279 450237 415042 865279 – 450237 = 415042 - Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính ntn? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - Ví dụ 2: 647253 – 285749= ? Nêu các trừ? Cho HS xác định phép trừ có nhớ hay không có nhớ? Cho HS thực hiện cách trừ có nhớ. HD HS cách trừ có nhớ. - HS nêu miệng cách thực hiện - Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau rồi thực hiện từ phải sang trái. - Nối tiếp nhau nêu. + Phép trừ có nhớ. Thực hiện từ trái sang phải. 647253 285749 361504 3.3. Luyện tập. Bài số 1:Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu - GV HD HS làm bài - - Nêu cách thực hiện phép trừ. - GV chữa bài chốt ý đúng. - HS làm bảng con 987846 969696 839084 783251 656565 246397 204595 313131 592147 628450 35813 592637 Bài2 : GV HD HS làm bài - HS nêu yêu cầu làm bài vào vở, chữa bài - GV chữa bài chốt ý đúng. 80000 941302 48600 48756 298764 9455 31244 642538 39145 Bài 3: - HS nêu yêu cầu Bài tập cho biết gì? Yêu cầu tìm gì. - HS làm bài vào vở, chữa bài - Muốn tính quãng đường từ NT - HN ta làm ntn? - GV chữa bài chốt ý đúng. Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km Bài số 4:(HS KH,G) - GV HD HS làm bài Giải Muốn biết số cây cả 2 năm trồng được cần biết gì? - GV chữa bài chốt ý đúng. 4. Củng cố - Nêu cách trừ 2 số có nhiều chữ số. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài giờ sau. Số cây năm ngoái trồng được 214800 - 80600 = 134200 (cây) Cả 2 năm trồng được số cây: 134200 + 214800 = 349000 (cây) Đáp số: 349000 cây ======================================================= Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện ba lưỡi rìu. - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện ba lưỡi rìu phát triển ý ở dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nói cho học sinh. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định 2. Bài cũ: Nêu ghi nhớ đoạn văn trong bài văn kể chuyện. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giải nghĩa từ "tiều phu" - Truyện có mấy nhân vật? - Nội dung chuyện nói về điều gì? - HS đọc phần lời dưới mỗi tranh. - 2 nhân vật: Chàng tiều phu và 1 cụ già. - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. + Cho HS đọc câu diễn giải dưới tranh. - 6 học sinh đọc tiếp nối. - Cho HS dựa vào tranh và lời dẫn kể lại chuyện Ba lưỡi rìu. - 2 học sinh thi kể. Bài tập 2: + Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh 1 và trả lời - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - HS quan sát tranh và TLCH + Nhân vật làm gì? - Chàng tiều phu đang đốn củi thì bị lưỡi rìu văng xuống sông. + Nhân vật nói gì? - Chàng buồn bã nói: "Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rìu thì sống thế nào đây?" + Ngoại hình nhân vật? - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn ở mỏ rìu. + Lưỡi rìu sắt. - GV hướng dẫn tương tự với tranh 2, 3, 4, 5, 6 và nêu nội dung chính của từng đoạn văn. - Lưỡi rìu bóng loáng - Cho HS kể chuyện. - GV nhận xét tuyên dương HS kể hay 4. Củng cố: - Nêu cách phát triển câu chuyện. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. - HS kể trong nhóm Đại diện từng nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. Sinh hoạt Nhận xét tuần 6 I. Mục tiêu: - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 6. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1. Nhận xét chung: Ưu điểm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tồn tại: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 2. Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho vài học sinh viết ẩu. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười.
Tài liệu đính kèm: