Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 7

Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 7

Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Trăng ngàn, vằng vặc.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

- Tích hợp GKNS (câu hỏi 4): HS thấy được cảnh đẹp của vẻ đẹp thiên nhiên và xác định nhiệm vụ của bản thân để xây ựng đất nước ngày càng tươi đẹp.

2. Kĩ năng: Đọc rõ ràng toàn bài, đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

3. Thái độ: GD HS lòng kính yêu các chú bộ đội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ bài học.

 

doc 84 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tập đọc 
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Trăng ngàn, vằng vặc. 
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- Tích hợp GKNS (câu hỏi 4): HS thấy được cảnh đẹp của vẻ đẹp thiên nhiên và xác định nhiệm vụ của bản thân để xây ựng đất nước ngày càng tươi đẹp.
2. Kĩ năng: Đọc rõ ràng toàn bài, đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
3. Thái độ: GD HS lòng kính yêu các chú bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định
2. Bài cũ:
	- Đọc bài "Chị em tôi" nêu ý nghĩa.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
	- Giới thiệu chủ điểm bài học.
3.2. Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV tóm tắt ND bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Kết hợp luyện phát âm
- 1HS đọc toàn bài, 
Chia đoạn 3 đoạn
Đoạn 1: Đêm nay của các em
Đoạn 2: Anh nhìn  vui tươi
Đoạn 3; Trăng đêm nay các em
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc nhóm 3
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
3.3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từng đoạn + trả lời câu hỏi:
- Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng thu độc lập có gì đẹp?
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông, tự do, độc lập.
- Những từ ngữ nào nói lên điều đó?
- Trăng ngàn và ... trăng soi sáng ... trăng vằng vặc... khắp các TP, làng mạc, núi rừng.
ị Nêu ý 1:
- Cảnh đẹp dưới đêm trăng trung thu độc lập.
- Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng; cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít; coa thẳm; rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn; vui tươi.
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
Nêu ý 2:
- Ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa?
- Có nhà máy thuỷ điện; có những con tàu lớn.
- Có nhiều điều trong hiện thực vượt quá cả ước mơ của anh.
VD: Có giàn khoan dầu khí; có xa lộ to lớn; khu phố hiện đại; vô tuyến truyền hình; máy vi tính....
- Tích hợp: Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Tích hợp: Em phải làm gi dể xây dựng đất nước để dất nước phát triển như em đã mơ ước
- Nêu ý chính của đoạn 3
- HS tự nêu.
- HS nối tiếp trả lời
- Nói lên niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với các em và đất nước
Nội dung:
	Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ và mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn
-Cho học sinh nhận xét cách diễn đạt từng đoạn
- Học sinh nêu cách thể hiện.
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét bình chọn HS đọc tốt nhất
4. Củng cố:
 - Bài văn cho thấy t/c của anh chiến sỹ với các em ntn?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về xem trước bài "Vương quốc tương lai".
 - Lớp nhận xét bổ sung
 ==========================================
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cách thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ.
2. Kĩ năng: Thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ
3. Thái độ: GD HS thêm yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định :
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra 1 HS nêu miệng bài tập 1b (SGK- 40)
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 (40) : Thử lại phép cộng.
- GV hướng dẫn kết hợp gọi HS thực hiện.
- Gọi HS nêu cách thử lại phép cộng.
- GV đưa bảng phụ ghi cách thử lại và gọi HS đọc.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Các HS khác làm vào bảng con.
- Nhận xét, sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2 (40) : Thử lại phép trừ.
- GV hướng dẫn kết hợp gọi HS thực hiện.
- Gọi HS nêu cách thử lại phép trừ.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Các HS khác cho làm vào nháp.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 3 (41) : Tìm x
- Hướng dẫn và cho HS làm PHT.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Chấm, chữa bài của HS.
Bài 4:(HS KH, G)
- Cho HS đọc yêu cẩu của bài tập.
Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu tìm gì?
- GV HD học sinh làm bài
Bài 5:(HS KH, G)
- GV HD làm bài
- GV chữa bài chốt ý đúng
4. Củng cố: 
- Nêu mối quan hệ của phép cộng và phép trừ
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài giờ sau.
- 1 HS nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu và thực hiện
a. 
 +
2 416
 Thử lại
 -
7 580
5 164
2 416
7 580
5 164
- 1 HS nêu cách thử lại phép cộng.
- HS đọc trên bảng phụ
b. Tính rồi thử lại.
 +
35 462
Thử lại
 -
62 981
27 519
35 462
62 981
27 519
+
69 108
Thử lại
 -
71 182
 2 074
69 108
71 182
 2 074
+
267 345
Thử lại
-
299 270
 31 925
267 345
299 270
 31 925
- HS đọc yêu cầu và thực hiện. 
 -
6 839
 Thử lại
 +
6 357
 482
 482
6 357
6 839
- 1 HS nêu cách thử lại phép trừ.
b. Tính rồi thử lại.
- 3 HS lên bảng làm bài. lớp làm vào nháp.
 -
4 025
Thử lại
 +
3 713
 312
 312
3 713
4 025
 -
5 901
 Thử lại
 +
5 263
 638
 638
5 263
5 901
 -
7 521
 Thử lại
+
7 423
 98
 98
7 423
7 521
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 x = 4848 - 262 x = 3535 + 707
 x = 4586 x = 4242
- HS nêu yêu cầu.
- Núi Phan-xi-păng: 3143 m
- Núi Tây Côn Lĩnh: 2428 m
- Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu m
Giải
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
3143 - 2428 = 715 (m)
Đ. Số: 715 m
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở, chữa bài
Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999; số bé nhất có 5 chữ số là: 10000ị Hiệu của 2 số là: 89999
=================================
Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
 Toán 
Biểu thức có chứa hai chữ 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
 2. Kĩ năng: HS làm được các bài tập.
 3. Thái độ: GD HS có ý thức tự giác trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ	
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định
2.Bài cũ: KT bài tập ở VBT
 3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: 
3.2 Biểu thức có chứa 2 chữ.
- GV chép bài toán 
- Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? 
Y/C HS làm bài vào PHT theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Kết luận : 3+2;4+0 ; 0+1 ; 5+6 là biểu 
Thức có chứa các chữ số ta có thể 
tính ngay được giá trị của biểu thức
như a+b là biểu thức có chứa 2 chữ đó là chữ a và chữ b.
- KT bài tập VBT theo nhóm đôi
- Học sinh đọc bài toán 
- Lấy số cá của anh câu được cộng với số cá của em 
Số cá của
anh câu
Số cá của
 em câu
Số cá của 2 anh em câu
3
2
3+2 = 5
4
0
4+0 =4
0
1
0+1=1
5
6
5+6 = 11
a
b
a+b
- Qua ví dụ em có nhận xét gì? 
- Biểu thức có chứa 2 chữ luôn có dấu phép tính và 2 chữ 
*Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ 
- Nếu a = 3; b =2 thì a + b = ?
- Nếu a = 3; b =2 thì a + b = 3 + 2 =5 
- Khi đó ta nói 5 là 1 giá trị của biểu thức a + b. 
- GV HD tương tự với các trường hợp 
 a = 4 và b = 0
 a = 0 và b = 1... 
- HS tự trình bày 
a + b = 4 + 0 = 4
a + b = 0 + 1 = 1
Khi biết giá trị cụ thể của a và b muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm ntn?
- Ta thay các số vào a và b rồi thực hiện giá trị của biểu thức.
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?
- Ta tính được1giá trị của biểu thức a + b
3.3 Luyện tập:
Bài1: Tính giá trị của biểu thức c + d.
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu?
- Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25
= 35.
- Muốn tính giá trị của biểu thức c + d ta làm như thế nào?
- GV chữa bài chốt ý đúng.
+ Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì 
 c + d = 15 cm + 45 cm = 60cm
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở,chữa bài.
 Tính giá trị của biểu thức a - b.
- GV HD làm bài
- GV chữa bài chốt ý đúng.
+ Nếu a = 32 và b = 20 thì 
a - b = 32 - 20 = 12
+ Nếu a = 45 và b = 36 thì 
a - b = 45 - 36 = 9
+ Nếu a = 18m và b = 10m thì 
a - b = 18m - 10m = 8m
Bài 3: HS làm bài vào PT theo nhóm 
Nhóm khá làm 3 cột .
y/C học sin trìn bày.
Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào PHT,chữa bài.
a
12
28
60
70
b
3
4
6
10
a x b
36
112
360
700
a : b
4
7
10
7
Bài 4:(HS KH, G)
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở,chữa bài.
GV hướng dẫn tương tự.
GV chữa bài chốt ý đúng.
HD học sinh khá giỏi làm bài.
4.Củng cố :
- Muốn tính được giá trị của biểu thức có chứa chữ ta làm thế nào?
5. Dặn dò: Về nhà làm bài VBT
a
300
3200
24687
54036
b
500
1800
63805
31894
a + b
800
5000
88492
85928
b+a
800
5000
88492
85928
====================================
 Tập đọc 
ở vương quốc tương lai
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu TN: Thuốc trường sinh.
Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống.
 2. Kĩ năng: Đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch cụ thể. Ngắt nghỉ rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật, lời kể của nhân vật. Biết đọc phân vai
 3. Thái độ: GD HS có ý thức xây dựng cuộc sống tốt đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định :
- Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ : 
- Kiểm tra tiếp nối đọc bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV chia đoạn.
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi
- GV nhận xét - tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn cách đọc.
3.3. Tìm hiểu bài.
- 2 HS đọc
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn ... tuổi
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu, phân tích đề, làm bài vào vở, chữa bài.
- GV hướng dẫn tương tự bài1.
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài chốt ý đúng.
Bài3:(HS KH,G)
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài chốt ý đúng.
4.Củng cố 
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:- Về nhà xem lại cách giải các bài tập.
Trai: ?em
 45em 9em 
Gái: ?em 
 Giải
Số học sinh gái là:
(45 - 9) : 2 = 18 (học sinh)
Số học sinh trai là:
18 + 9 = 27 (học sinh)
 Đáp số: 27 HS trai
 18 HS gái
- HS nêu yêu cầu, phân tích đề, làm bài vào vở, chữa bài.
L4A: ?cây
 60cây 800cay
L4B: ?cây 
 Giải
 Số cây của lớp 4A trồng được là:
 (800 + 60) : 2 = 430(cây)
 Số cây của lớp 4A trồng được là:
 430 - 60 = 370 (cây)
 Đáp số: Lớp 4A : 430 cây
 Lớp 4B : 370 cây.
Thể dục 
	Bài số 16	
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
2.Kĩ năng: - Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
3.Thái độ: - Tự giác trong học tập.
II. Địa điểm - phương tiện:
GV:	 Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 1 còi, thước dây, phấn, cờ nhỏ.
HS:	 Trang phục gọn gàng.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
óc với nhau.
	 - Biết được hai đường thẳn
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
Đội hình tập hợp
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
- Cho HS khởi động.
- HS xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, cánh tay...
- Trò chơi "Kết bạn"
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát - nhận xét.
2) Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
+ Động tác vươn thở.
- GV làm mẫu phân tích động tác.
- GV làm mẫu
- cho 1 đ 2 H tập mẫu
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
- HS bắt chước.
- GVhô cho cả lớp thực hiện
- Từng tổ thực hiện.
- GV quan sát, sửa sai.
+ Động tác tay.
- Tập mẫu
- Cho 2 đ 3 HS tập mẫu
- GV điều khiển cho cả lớp tập đ tổ tập.
- Cho cán sự lớp điều khiển.
- GV quan sát - sửa sai.
- Phân tích động tác.
- HS quan sát tập theo
- Cho HS tập kết hợp cả 2 động tác.
- HS thực hiện lớp đ tổ đCN
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi"
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x 
3/ Phần kết thúc:
- Cho HS tập 1 số động tác thả lỏng.
- Trò chơi : "Sóng xô"
- GV nhận xét
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại 2 động tác thể dục vừa học.
 Thứ sáu ngày 14 tháng10 năm 2011.
 Toán 
Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông gg vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.
	2. Kĩ năng: - Dùng ê-ke vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Ê-ke, thước kẻ.
	III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định
2.Bài cũ:
	HS nêu miệng bài 3.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng.
- Cho HS quan sát
+ Cho HS đọc tên hình và cho biết hình đó là hình gì?
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc vuông.
- GV nêu và thực hiện: Nếu kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM; kéo dài BC thành đường thẳng BN lúc đó ta được hai đường thẳng ntn với nhau?
- Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tại C.
- Cho biết góc DCN; BCD; MCN; BCM là góc gì?
- Là góc vuông
- Các góc này có chung đỉnh nào?
- Chung đỉnh C.
- Cho HS kể tên các đồ vật xung quanh có 2 đường thẳng vuông góc.
VD: Quyển vở, quyển sách, cửa sổ ra vào, 2 cạnh của bảng đen.
- GV hướng dẫn cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD.
- HS quan sát.
 C
A O B
 D
- Cho HS thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
- 1 H lên bảng vẽ.
- Lớp vẽ vào nháp.
3.2. Luyện tập:
Bài số 1:
- HS nêu yêu cầu,thảo luân TL miệng
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn HS cách kiểm tra.
- Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- GV chữa bài chốt kết quả đúng.
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
Bài số 2:
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở, chữa bài
Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD.
- GV chữa bài chốt kết quả đúng.
BCCD; CDAD; ADAB.
Bài số 3:
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở, chữa bài
Ghi cặp cạnh với nhau ở từng hình:
- GV chữa bài chốt kết quả đúng.
- Hình ABCDE có: AEED; EDDC
- Hình MNPQR có: MNNP; NPPQ
Bài số 4:
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở, chữa bài
Cho HS tự làm bài
- GV chữa bài chốt kết quả đúng.
4.Củng cố :
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:- Về làm bài VBT.
a) ABAD; ADDC
b) AB khôngBC; BC khôngCD
 ===============---================	
Tập làm văn 
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: -Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thờigian.
 - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kể lại được câu truyện theo trình tự thời gian.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương Quốc Tương Lai (theo trình thời gian). Lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể (kể theo trình tự không gian).
III. Các hoạt động dạy - học.
1.ổn định tổ chức
2.Bài cũ:
	Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian.
3.Bài mới:
Bài số 1:
+ Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS trả lời
- Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- Văn bản kịch:
- Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Em bé thứ nhất:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Chuyển thành lời kể:
C1: Tin-tin và Min-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé ấy nói, mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi
- Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên .. 
- GV cho HS đọc đoạn trích: ở vương quốc Tương lai.
- HS đọc trong nhóm 2.
- Tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt nhất.
- Học sinh thi kể trước lớp.
Bài số 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện theo trình tự ntn?
- Theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
- ở bài tập 2 yêu cầu ta làm gì?
- Kể câu chuyện theo một cách khác:
VD: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh còn Min-tin tớ khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- GV cho HS trao đổi theo cặp.
- HS tập kể lại theo trình tự không gian trong nhóm 2.
- HS kể chuyện trước lớp 2đ 3 HS
Lớp nhận xét - bổ sung.
- GV đánh giá chung.
Bài số 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cho HS quan sát bảng ghi so sánh 2 cách mở đầu.
+ HS quan sát 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian).
- Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các sự việc.
- Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước, trong khu vườn kì diệu sau hoặc ngược lại.
- Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi ntn?
GV đánh giá chung.
4.Củng cố :
- Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà viết 1 đ2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
+ Cách 1: - Đoạn1: Trước hết....
 - Đoạn 2: Rời công xưởng xanh..
+ Cách 2: Đ1: Min-tin đến khu vườn....
 Đ2: Trong khi Min-tin đang ở khu vườn
===================----==================
Khoa học 
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết: về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Biết pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
2. Kĩ năng: - Nêu được chế độ ăn uống của người khi bị tiêu chảy.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
3. Thái độ: Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Hình trang 34, 35 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định
2.Bài cũ:
 - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
3.Bài mới:
-Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường.
- HS đọc thông tin rồi nêu.
- Cháo, sữa, đường, hoa quả...
- Đối với người bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
- Ăn loãng, vì cơ thể mệt mỏi không muốn ăn.
- Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn?
- Nên cho ăn thành nhiều bữa.
-Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối.
+ Cho HS quan sát hình 4 và hình 5 xem người bị bệnh tiêu chảy được bác sỹ khuyên ntn?
- HS quan sát hình 4 và hình 5 suy nghĩ trả lờicâu hỏi
- Cho 2 HS đọc
-1 HS đọc lời người mẹ,1 HS đọc lời bác sĩ
- GV cho HS làm thí nghiệm
- HS làm theo nhóm.
+ Nhóm nấu cháo muối.
 +Nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn
- Cho HS nêu các đồ dùng chuẩn bị pha dung dịch.
- HS nêu
- Cho HS đọc cách sử dụng pha thuốc.
- 1 HS đọc to cho lớp nghe.
- GV cho HS quan sát cốc có chia vạch ml
- Tương tự GV gọi nhóm nấu cháo muối giới thiệu đồ dùng.
- 1 ít gạo, 1 ít muối, xoong, nước, bếp, bát thìa.
- Cho HS nêu cách nấu cháo muối theo hình 7 SGK.
+ 1 nắm gạo
 + 4 bát nước
+ 1 ít muối
- GV tổ chức cho HS 3 nhóm lên thi pha dung dịch.
- GV yêu cầu HS nhận xét ai làm đúng? Vì sao làm giống bạn?
- HS thực hiện
- Lớp quan sát - nhận xét.
- HS thực hành.
Lớp nhận xét từng nhóm
GV nhận xét đánh giá kết luận
chung.
4.Củng cố - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:- Về ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 8
I. Yêu cầu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 8.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	ưuđiểm 	
Tồn tại:
	..............	
	2/ Phương hướng tuần 9:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 8.
- Tiếp tục kèm HS yếu viết + tính toán.
- Thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 nghi.doc