Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học – THCS Tam lập

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học – THCS Tam lập

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ ngữ khó, hiểu các từ ngữ trong bài.

 Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- HS có tinh thần lạc quan, yêu đời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học – THCS Tam lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Từ ngày 18/4/2011 đến ngày 22/4/2011
THỨ
TIẾT
MƠN
PPCT
TÊN BÀI DẠY
Ghi chú
Thứ
Hai
18/04
1
Tập Đọc
‏63
Vương quốc vắng nụ cười
2
Tốn
‏156
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
3
Đạo Đức
‏32
Dành cho địa phương
4
Âm nhạc
32
5
Lịch sử
‏32
Kinh thành Huế 
MT
Thứ
Ba
19/04
1
Anh Văn
63
2
Chính Tả
‏32
Vương quốc vắng nụ cười
3
Tốn
‏157
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
4
LTVC
‏63
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
5
Thể dục
63
Thứ
Tư
20/04
1
Khoa Học
‏63
Động vật ăn gì để sống? 
MT
2
Tập đọc
‏64
Ngắm trăng- Không đề 
MT
3
Tốn
‏158
Ôn tập về biểu đồ
4
Kể chuyện
‏32
Khát vọng sống 
KNS,MT
5
TLV
63
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
6
Kĩ thuật
‏32
Lắp ôtô tải (TT)
Thứ
Năm
21/04
1
LTVC
‏64
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
2
Khoa học
‏64
Trao đổi chất ở động vật 
MT
3
Tốn
‏159
Ôn tập về phân số
4
Thể dục
64
5
Mĩ thuật
32
Thứ Sáu
22/04
1
TLV
‏6‏4
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
2
Tốn
‏160
Ôn tập vế các phép tính với phân số 
3
Địa lí
‏32
Biển, đảo và quần đảo
MT
4
HĐTT
32
5
Anh văn
64
NS : 11/4/11
Tiết :1
PPCT:63
Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng các từ ngữ khó, hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- HS có tinh thần lạc quan, yêu đời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
2 học sinh đọc bài: Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi.
Cả lớp theo dõi nhận xét
Nhận xét.
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn
Tổ chức HS đọc nối tiếp, theo dõi rút ra từ tiếng HS còn đọc sai
1 HS đọc toàn bài
HS chia bài thành 3 đoạn:
Đoạn 1 : Từ đầu ... đến chuyên cười cợt 
 Đoạn 2 : Tiếp theo ... đến thần đã cố gắng hết sức nhưng khơng vào .
 Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến hết .
Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (2 lượt).
Giải nghĩa các từ ngữ mới.
Đọc lại các từ còn phát âm sai
Đọc chú giải trong SGK.
Luyện đọc theo nhóm – đọc trước lớp
1 học sinh đọc cả bài
Giáo viên đọc mẫu cả bài (1 lượt).
Nghe giáo viên đọc.
Hoạt động : Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Đọc bài và trả lời câu hỏi. 
Nhận xét và nghe Gv kết luận
1. Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
Mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hĩt, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ ...
2. Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
- Vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười 
3. Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 
Vua cử một vị đại thần đi du học nước ngồi, chuyên về mơn cười cợt .
4. Kết quả ra sao?
Nhận xét – chốt lại.
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học khơng vào . ...
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
2 học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài.
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ: Vị đại thần phấn khởi ra lệnh.
Gọi 1 HS đọc diễn cảm
Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét
1 HS đọc diễn cảm 
cả lớp theo dõi, nhận xét, rút ra giọng đọc
Giáo viên đọc mẫu.
Yêu cầu HS đọc nhóm phân vai
Tổ chức thi đọc trước lớp
Nhận xét, tuyên dương
Học sinh đọc nhóm phân vai.
Thi đọc trước lớp.
Nhận xét
 Hỏi ý nghĩa cộng ghi bảng.
2 học sinh đọc.
C.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau./.
Tiết :2
PPCT:156
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,..giải các bài toán có liên quan đến phép nhân, phép chia.
- So sánh số tự nhiên, vận dụng làm đợc các bài tập dạng trên
-Có ý thức học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, SGK toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: (dòng 1, 2); ( dòng 3 :dành cho HS khá giỏi )
Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. Nhận xét – chốt lại.
Làm bài (bảng lớp – nháp) cả lớp nhận xét. 
Bài 2 :Tìm x
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia
Yêu cầu HS làm vào bảng con
Nhận xét
HS nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia
làm vào bảng con
Bài 3:( dành cho HS khá giỏi )
 Nêu yêu cầu bài toán.
Cho học sinh làm bài vào vở.
Làm bài vào vở.
Chữa bài và nêu các tính chất (tương ứng với các phần trong bài)
Nhận xét – chốt lại.
Bài 4: (cột 1) ; (cột 2 : dành cho HS khá giỏi )
Gọi học sinh nêu lại cách nhân nhẩm với 11 và chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
HS nêu
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Làm bài vào vở.
Thu chấm một số vở – nhận xét – chốt lại.
Bài 5:(dành cho HS khá giỏi)
 Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Thu chấm một số vở nhận xét- chốt lại.
Tự làm vào vở
Số lít xăng để ôtô chạy được quãng đường dài 108km là:
Sửa bài vào vở vào vở.
180 : 12 = 15 (lít)
Số tiền mua xăng để ôtô chạy được quãng đường dài 180km là:
7500 x 15 = 112.500(đồng)
Đáp số: 112.500 đồng.
Nêu lại cách làm
B.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau./.
Tiết :3
PPCT:32
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
GIỮ VỆ SINH CÁ NHÂN
I/ MỤC TIÊU: 
- HS biết giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân để phòng một số bệnh để đảm bảo sức khỏe học tập tốt.
- Thực hiện giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân 
- Có ý thức thực hiện những gì học được vào cuộc sống hàng ngày
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chổi, giẻ lau
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
* Cho HS sinh hoạt trong lớp.
- Yêu cầu HS quan sát trong và ngoài lớp học.
- GD học sinh giữ vệ sinh môi trường trong sạch , ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân để phòng một số bệnh theo mùa.
Hoạt động 2
* Cho HS ra sân trường vệ sinh nhặt rác.
- GV chia theo khu vực để HS tiến hành lượm rác (chia thành 4 tổ).
- Sau khi HS hoàn thành xong, GV tập trung, nhận xét, tuyên dương những em có ý thức tốt và nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 3
* GV kiểm tra việc giữ vệ sinh cá nhân của HS.
-Nhắc nhở những HS tóc đã dài cần về cắt ngay.
* Tổng kết tiết học.
Dặn HS về nhà cần thực hiện theo bài học.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết :5
PPCT:32
LỊCH SỬ
 KINH THÀNH HUẾ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
-Nắm được sơ lược về cấu trúc của kinh thành 
-Có khả năng mô tả được đôi nét về thành phố Huế
-Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới. HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh quan mơi trường sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
1 HS trả lời
Nhận xét.
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Đặc điểm các công trình kiến trúc
MT : Mô tả được đôi nét về thành phố Huế
Yêu cầu HS đọc SGK từ: Nhà Nguyễn huy dộng  đẹp nhất nước ta thời đó
Yêu cầu HS mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
Đọc SGK.
Mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
Nhận xét – chốt lại.
Đại diện trình bày – cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Huế một di sản văn hóa thế giới
MT : Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Chia nhóm
Phát cho các nhóm các ảnh chụp những công trình ở kinh thành Huế.
Yêu cầu các nhóm quan sát, nhận xét, thảo luận đi đến những thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó.
Các nhóm quan sát, nhận xét, thảo luận đi đến những thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó.
Đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận:
Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993 UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới.
Cố đơ Huế là một di sản thiên nhiên thế giới. Do đó,chúng ta cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ di sản ?
Nghe GV kết luận
Trả lời
Nhận xét, bổ sung
C.Củng cố, dặn dò
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Nhận xét tiết học.
HS đọc ghi nhớ SGK
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau./.
NS : 11/4/11
Tiết :2
PPCT:32
Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011
CHÍNH TẢ (Nghe viết) 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
-Hiểu nội dung đoạn viết
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu x/s (hoặc âm chính o/ô/ơ).
- HS cĩ ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Bảng phụ – bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
Đọc cho HS viết bảng con : lủng lẳng, bảnh bao, nhõng nhẻo
Viết bảng con, bảng lớp
Nhận xét.
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nghe viết 
Go ...  và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống
Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 128 SGK và thảo luận nội dung sau.
Quan sát và thảo luận nhóm ba trả lời câu hỏi.
+Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện ra những yêu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật
+Phát hiện ra những yêu tố còn thiếu để bổ sung.
Đại diện trình bày
Cả lớp theo dõi bổ sung
Nhận xét – kết luận.
HS nghe
Nêu câu hỏi.
1. Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
Suy nghĩ phát biểu
Nhận xét, bổ sung
2. Quá trình trên được gọi là gì?
Kết luận: Gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
Biết được các yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy vào cơ thể trong quá trình sống, để bảo vệ động vật các em cần làm gì ?
Kết luận
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
MT :Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
Vẽ sơ đồ.
Chia nhóm – phát giấy cho các nhóm
Trình bày bài vẽ.
Nhận xét – nhóm vẽ đúng – đẹp – tuyên dương.
Nghe GV kết luận
C.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau./.
Tiết :3
PPCT:159
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố khái niệm phân số, quy tắc so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 
-HS thực hiện được các bài tập dạng trên
-Có ý thức tìm các bài toán khó đẻ giải
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, SGK toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình và trả lời câu hỏi – tìm số hình có phần tô màu biểu thị phân số 2
 5
Chốt lại.
Suy nghĩ làm bài.
Học sinh nghe
Bài 2(KG)
 Treo bảng phụ có vẽ như SGK
HS đọc yêu cầu
Gọi học sinh lên bảng – cả lớp làm bài tập.
Làm bài – chữa bài – nhận xét.
Nhận xét – đúng sai
Sửa bài
Bài 3: (HS chỉ rút gọn 3 phân số)
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc rút gọn phân số 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
VD: 
Làm bài vào vở.
Đổi vở chữa bài
Thu chấm một số vở nhận xét – chốt lại.
Bài 4: câu a, b ; câu c : KG
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
Yêu cầu HS làm bài vào vở
Làm bài vào vở.
Sửa bài
Bài 5: Cho học sinh thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm.
Trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Nhận xét – kết luận.
Các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
Sửa bài
B.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau./.
NS : 11/4/11
Tiết :1
PPCT:64
Thứ sáu, ngày 22 tháng 04 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN 
MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả con vật.
- Bước đầu viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho phần thân bài (học sinh đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- HS yêu quý, chăm sĩc tốt vật nuơi trong gia đình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giấy lớn – bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
2 học sinh lên đọc bài tập 2, 3 (tiết trước).
Cả lớp nghe nhận xét
Nhận xét.
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc bài tập 1.
Gọi học sinh nhắc lại cách mở bài trực tiếp, gián tiếp.
2 HS nhắc lại
Yêu cầu học sinh đọc thầm bài Chim công múa.
Đọc, nghe bài Chim công múa.
Trao đổi nhóm đôi lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Nhận xét – kết luận câu trả lời đúng.
HS nghe
Bài 2: 
Nêu yêu cầu bài tập
Viết mở bài theo kiểu gián tiếp vào vở.
Làm bài vào vở.
Đại diện đọc bài trước lớp.
Nhận xét – chấm điểm học sinh làm bài tốt.
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh viết đoạn kết bài gián tiếp cho bài văn hoàn chỉnh.
Viết bài vào vở.
Đọc bài trước lớp.
Nhận xét – chấm điểm bài viết hay.
C.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà làm bài hoàn chỉnh bài văn. Chuẩn bị bài sau./.
Tiết :2
PPCT:160
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách cộng và trừ hai phân số.
- HS có khả năng thực hiện các phép tính cộng và trừ hai phân số, tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số
-Yêu thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, SGK toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: Gọi học sinh lên bảng làm.
Cả lớp làm nháp
Làm bài
Nhận xét – chốt lại
Đọc kết quả.
Bài 2: Yêu cầu học sinh tính vào vở.
VD:
Làm bài vào vở.
Sửa bài
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu
Làm bài vào phiếu
Thu chấm 1 số phiếu – nhận xét
Sửa bài
Bài 4: (KG)
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Làm bài vào vở
Thu chấm một số vở – nhận xét
Bài 5 (KG)
Yêu cầu HS đọc bài toàn, suy nghĩ làm bài
Nhận xét
B.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài,làm bài, chuẩn bị bài sau./.
Tiết: 3
PPCT : 32
ĐỊA LÝ
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta.
Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo. HS biết một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên , việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển , đảo và vùng đảo: vùng biển nước ta cĩ nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp
 - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, Vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bần, Cát bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa; tự tin trình bày
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ địa lý tự nhiện Việt Nam, tranh, ảnh biển Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
Cả lớp theo dõi nhận xét
Nhận xét.
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam
MT : Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, Vịnh Thái Lan, Biết sơ lược về vùng biển, Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển
Yêu cầu học sinh Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, Vịnh Thái Lan
Yêu cầu học sinh quan sát hình 1và thảo luận nhóm đôi
Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, Vịnh Thái Lan
Quan sát hình 1 (SGK).thảo luận nhóm đôi- đại diện nhóm trình bày
1. Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
2. Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
Cả lớp nhận xét.
Nhận xét – kết luận.
Nghe GV kết luận
Mô tả, tranh, ảnh biển của nước ta.
Xem tranh ảnh biển đông của nước ta và nêu vai trò của Biển Đông.
Biển cho chúng ta nhiều lợi ích như vậy thì chúng ta cần làm gì ? 
Kết luận: Cần bảo vệ biển, chống ô nhiễm môi trường nước, cóa kế hoạch khai thác hợp lí kết hợp giữ gìn bảo ve.ä
Trả lời 
Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Đảo và quần đảo
MT : - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí các đảo và quần đảo Cái Bần, Cát bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Biết sơ lược về vùng đảo và quần đảo của nước ta.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của đảo, quần đảo
Treo bản đồ lên bảng, chỉ các đảo, quần đảo trên biển đông
Quan sát và làm theo yêu cầu của GV
Yêu cầu thảo luận nhóm ba, trả lời câu hỏi :
1. Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
2. Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
3. Trình bày 1 số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở phía Bắc, Trung, Nam?
Thảo luận nhóm ba, trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày
4. Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị nào?
Nhận xét – kết luận.
Nghe và ghi nhớ
Cho cả lớp xem tranh, ảnh về đảo, quần đảo và giá trị của nó
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
3 HS đọc ghi nhớ SGK
C.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau./.
Tiết: 4
PPCT : 32
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: 
Qua giờ sinh hoạt lớp học sinh biết.
 + Nhận thức được về học tập, phát huy hơn nữa trong học tập của mình trong tuần.
+ Biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 
Hoạt động 1: Ban cán bộ lớp lên làm việc.
Tổ 1, 2 báo cáo tình hình học tập của tổ mình về các mặt hoạt động.
Tổ 1:	
Tổ 2:	
Hoạt động 2: Lớp phó điều khiển cả lớp hát tập thể.
- Các tổ khác nhận xét.
- Chơi trò chơi.
- Hát cá nhân.
- Thư kí tổng hợp xếp loại
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới.
1. Theo dõi về điểm tốt.
2. Theo dõi thi đua các mặt hoạt động.
3. Vệ sinh của tổ, đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép.
4. Phụ đaọ HS yếu 
- Thực hiện đôi bạn cùng học tập ở trên lớp và ở nhà :
 + Ở nhà cùng học bài và cùng làm bài
 + Trên lớp cùng nhau truy bài, giải bài toán khó, lao động vệ sinh
 -Đôi bạn cùng học là : Đức – Thơ, Thi – Thư, Vân – Thanh
6.Thực hiện phong trào nuôi heo đất
7.Thực hiện phong trào VSCĐ, rèn chữ viết
8.Dạy học kết hợp ơn tập
Soạn xong tuần 32
Khối trưởng kí duyệt
GVCN
Nguyễn Thị Trinh
 Nguyễn Thị Huê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 32.doc