Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 33 năm học 2011

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 33 năm học 2011

TOÁN

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)

I- Mục tiêu :

-Thực hiện phép nhân , phép chia phân số .

-Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số.

II - Đồ dùng dạy học .

-Bảng phụ , vở toán .

III Hoat động dạy học .

 

doc 18 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 33 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I- Mục tiêu : 
-Thực hiện phép nhân , phép chia phân số .
-Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số.
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 2(167)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;	
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
-GV YC HS nêu cách tính ... 
 *Bài 2 
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình .
*Bài 4, a 
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-3HS làm bảng .
-HS lớp làm vở .	
-HS làm bảng ; 
HS lớp làm vở 
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo)
I- Mục tiêu : 
- Biêt đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). 
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(trả lời được các CH trong SGK)
 II - Đồ dùng dạy học .
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
B. Bài mới :
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trình tự:
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn
- Gọi HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Gọi HS trả lời tiếp nối
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua 
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua 
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, 
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3.
+ Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta.
- Ghi ý chíh của từng đoạn lên bảng
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười 
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
C. Củng cố - dặn dò
- Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. 
+ Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- 5 HS đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe.
TOáN ÔN TậP 
I- Mục tiêu : 
- Ôn tập về phép nhân , phép chia phân số .
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
B Bài mới ;	
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1: Tính
 -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
* Giúp đỡ HS Yếu- GV nhận xét, chữa bài.
 *Bài 2: Tìm x
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài .
*Bài 3; Sắp xếp thứ tự các số theo thứ tự tăng dần:
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-2HS làm bảng .
-HS lớp làm vở .	
1HS làm bảng ; 
Cả lớp làm vở 
Chính tả (nhớ viết)
Ngắm trăng, không đề
I- Mục tiêu : 
- Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, Bt do GV soạn. 
II - Đồ dùng dạy học .
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết 
- Nhận xét chữ viết của HS.
II Bài mới :
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ.
+ Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác Hồ?
+ Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì?
+ Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
+ Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết.
- Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương
c) Nhớ - viết chính tả
d) Soát lỗi, thu, chấm bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ.
- Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được.
- Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm chưa có.
- Bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở.
Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi: + Thế nào là từ láy?
+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau.
+ Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào?
+ Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy.
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng.
- Dán phiếu, đọc, bổ sung
- Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở.
- Đọc và viết vào vở.
iii- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiét học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngũ vừa
tìm được và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010.
Môn tập đọc 
Bài : Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng vui, đày bất ngờ, hào hứng.
- Đọc đúng các từ khó : Háo hức, ngọt ngào,trọng thưởng, cắn dở, bật cười,
- Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nơi lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II) Các hoạt động dạy học:
A) kiểm tra bài cũ:
B) Dạy học bài mới:
1) GT bài:
2) Luyện đọc:
- GV đọc bài.
- Hướng dẫn hs đọc.
- HS lần lượt đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp theo câu.
- GV theo dõi bổ sung.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- GV theo dõi bổ sung.
- Gọi một số em đọc theo đoạn .
- GV nhận xét cho điểm.
- Nêu một số câu hỏi, HS nêu gv kết luận.
Thi đọc diễn cảm
C) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
 Về nhà tập đọc thêm.
Toán 
 Luyện tập 
I- Mục tiêu : 
- Ôn tập về các phép tính với phân số .
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
B Bài mới ;	
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1: Tính
 -Cho HS làm bài .
* Giúp đỡ HS Yếu
- GV nhận xét, chữa bài.
 *Bài 2: Giá tiền một quyển sách là 4000 đồng. Nếu giảm giá bán thì mua quyển sách đố phải trả bao nhiêu tiền. 
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài .
*Bài 3; Sắp xếp thứ tự các số theo thứ tự tăng dần:
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-2HS làm bảng .
-HS lớp làm vở .	
1HS làm bảng ; 
Cả lớp làm vở 
 ___________________________
Luyện từ và câu Luyện tập 
I. mục tiêu
Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời.
Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho học sinh
II. Các hoạt động dạy học :
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau : 
Bài 1 : Khoanh tròn vào trước những ý biểu hiện của những người có tinh thần lạc quan
Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của bản thân và của đất nước.
Có nghị lực, có tháI độ bình tĩnh tìm cách vượt qua khó khăn để giành kết quả tốt đẹp.
Luôn vui vẻ trong cuộc sống.
Có cách nhìn nhận đúng đắn về tương lai tốt đẹp.
Lúc nào cũng hăng hái đi đầu trong mọi công việc.
Giáo viên chép bài tập vào bảng phụ, học sinh tự làm vào vở. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu sau đó chữa bài.
Bài 2 : Hãy nêu những biểu hiện của người học sinh có tinh thần lạc quan, yêu đời.
Học sinh trao đổi nhóm đôi thảo luận sau đó trình bày trước lớp.
Giáo viên nhận xét, chữa bài cho học sinh.
Bài 3 HS khá giỏi làm thêm bài này : Đặt 5 câu, mỗi câu có một trong các từ sau : lạc quan, lạc thú, lạc nghiệp, yêu đời, lạc quan tếu.
Học sinh làm bài cá nhân. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu sau đó chữa bài.
Củng cố, dặn dò : 
- Giáo viên hệ thống bài, ...  câu hỏi. 
- Nhận xét .
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng .
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
II Bài mới :
1- Giới thiệu bài.
3. Ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp .
- Y/c HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích .
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài .
4. Luyện tập 
 Bài 1: sách bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4-tr176
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp 
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS . Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích.
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK .
- Gợi ý : 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Dán phiếu, đọc, chữa bài .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
 Bài 2: sách bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4-tr176
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 .
Bài 3: sách bài tập trắc nghiệm tiếng việt 4-tr176
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài .
- Gọi HS đọc câu văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét.
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng .
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
iii- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau.
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu : ôn tập
- Chuyển đổi được số đo khối lượng 
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 3-4
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1- VBTT4-99GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài.
* Giúp đỡ HS yếu
-GV nhận xét cho điểm . 
 *Bài 2 VBTT4-99-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình .
Bài 3: VBTT4-100* Điền dấu thích hợp 
+Trước khi điền dấu vào chỗ chấm các em phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- Kiểm tra , nhận xét.
*Bài 4 Bài5 VBTT4-100-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-HS làm bài thống nhất kết quả .
VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến	
 yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg
-HS làm vở .
 - 1 học sinh đọc.
 Cá nhân
Bảng con
- Đổi các số về cùng đơn vị đo.
- Thực hiện
Tập làm văn
 Miêu tả con vật (Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu : 
 - Biết vận dụng kiến thức viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II - Đồ dùng dạy học .
- Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.
- Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra giấy bút của HS.
- 3 HS thực hiện y/c
II- Thực hành viết
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. 
- Lưu ý ra đề: 
+ Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài .
+ Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. 
Ví dụ: 
1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .
2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 
3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .
4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 
- Cho HS viết bài .
HS viết bài
- Thu, chấm một số bài .
HS nộp bài
- Nêu nhận xét chung .
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Toán 
Ôn tập về đại lượng (tiếp theo )
I- Mục tiêu : 
Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . 
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 5-4(171)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(171)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
-GV nhận xét cho điểm . 
 *Bài 2 (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
* Giúp đỡ HS yếu: Khải, Hoà...
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình .
*Bài 4 (172)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS nối tiếp nhau đọc bài 
–Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-HS làm bài thống nhất kết quả .
VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút 
 3giờ 15 phút = 195phút .....
-1HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
Tập làm văn
Điền vào giấy giờ in sẵn
I- Mục tiêu : 
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong thư chuyển tiền BT1.
 - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi BT2.
II - Đồ dùng dạy học .
- Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . bàI Cũ:
B. BàI MớI: Giới thiệu bài, ghi mục. 
ii- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà.
 Nhử vậy người gửi là ai? 
Người nhận là ai?
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình. 
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. 
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét.
iii- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Quan sát, lắng nghe.
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
HS tự làm bài. 
3 đến 5 HS đọc thư của mình.
HS đọc yêu cầu của bài.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu : 
- Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời
- Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy học .
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài hước trong mọi hoàn cảnh.
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Khát vọng sống, 1 HS nêu ý nghĩa truyện.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
II Bài mới :
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. 
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Gợi ý
- Lắng nghe.
- GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện.
b) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mõi nhóm 4 HS. Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Gợi ý:
+ Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động của nhân vật
+ Kết truyện theo lối mở rộng
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- 3 đến 5 HS tham gia kể chuyện.
- HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét và cho điểm HS kể tốt.
iii- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các 
bạn kể cho người thân ghe và chuẩn bị bài sau.
Môn toán
Bài : Luyện tập chung
I) Mục tiêu:
- Củng cố về một số dạng toán đã học về phân số.
- HS thực hiện được các phép tính.
II) Các hoạt động dạy học:
A) Kiểm tra bài cũ:
B) Dạy học bài mới:
1) GT bài:
- GV nêu lại các quy tắc về nhân chia, phân số.
- Gọi một số em nêu lại.
- GV theo dõi bổ sung.
2) Luyện tập:
Bài1: Tính
a) x b) : 
- Hướng dẫn hs làm bảng con.
- HS lần lượt làm bài.
- GVvà hs nhận xét.
- GV nêu lại cách tính.
Bài2: Tính
 x - x 
- Hướng dẫn hs làm vào vở.
- HS làm vào vở.
- GV theo dõi chấm bài.
- GV và hs chữa bài.
- GV nêu lại cách tính.
Bài 4Bài 246 sách bài tập phát triển toán 4-tr47(HS khá giỏi làm thêm bài này)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
C) Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
 Về nhà xem lại các bài tập.
BGPK: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa; Rèn cho học sinh kĩ năng dùng từ, đặt câu
II. Đồ dùng dạy học.
 III. Các hoạt động dạy học
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Dạy học bài mới :
1)GT bài :
2) Luyện tập :
Bài1 : Nối mỗi từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B :
 A B
Tinh thần lạc đề
Tư tưởng lạc vần
Bài thơ lạc hậu
Bài làm lạc quan
Bài2 : Tìm những từ ngữ biểu thị sự lạc quan, yêu đồi của con người :
M : Vui vẻ
, Bài 3 HS khá giỏi làm thêm bài này Tả con vật mà em yêu thích trong đó có dùng hình ảnh nhân hóa
3) Hướng dẫn hs làm bài.
- HS làm bài vào vở.
4)Chấm chữa bài.
- Gọi hs nêu bài làm.
C) Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học
 Về nhà xem lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 33.doc