TOÁN ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Hướng dẫn HS làm VBT
HĐ2: Luyện tập thêm
Bài 1: Năm nay em kém chị 8 tuổi và tuổi em bằng tuổi chị. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
- Giải vào vở bài tập
Hiệu số phần bằng nhau :
5 – 3 = 2 ( phần )
Tuổi chị năm nay là:
8 : 2 x 5 = 20 ( tuổi )
Đáp số: 20 ( tuổi )
Bài 2: Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi . Sau 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay.
Hướng dẫn: - Hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con không đổi
- Tính tuổi mẹ và con sau 3 năm nữa dựa vào tỉ số sau đó tính tuổi của mỗi người hiện nay.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét giờ học
TuÇn 29 Thø hai, ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2011 TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số II. Các hoạt động dạy học HĐ1: Hướng dẫn HS làm VBT HĐ2: Luyện tập thêm Bài 1: Năm nay em kém chị 8 tuổi và tuổi em bằng tuổi chị. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán Giải vào vở bài tập Hiệu số phần bằng nhau : 5 – 3 = 2 ( phần ) Tuổi chị năm nay là: 8 : 2 x 5 = 20 ( tuổi ) Đáp số: 20 ( tuổi ) Bài 2: Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi . Sau 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người hiện nay. Hướng dẫn: - Hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con không đổi - Tính tuổi mẹ và con sau 3 năm nữa dựa vào tỉ số sau đó tính tuổi của mỗi người hiện nay. HĐ3: Củng cố, dặn dò: Gọi HS chữa bài GV nhận xét giờ học ChÝnh t¶ Nghe viÕt: ai ®· nghÜ ra sè 1, 2, 3, 4...? I. Mục tiêu -Nghe-viết đúng bài CT, bài viết sai không quá 5 lỗi; trình bày bài báo ngắn có sáu chữ số. -Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập). II. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn viết. -Gọi HS đọc bài văn. +Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số ? +Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số? +Mẩu chuyện có nội dung là gì? HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các lỗi sai vào vở nháp. GV theo dõi giúp đỡ. -Yêu cầu HS viết các lỗi sai đa số HS mắc phải. -Nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn cách trình bày bài viết. HĐ 3: Hướng dẫn làm baì tập Bài 2a: -Gọi HS đọc lại đoạn viết . -Đọc cho HS viết bài vào vở . -Đọc từng câu cho HS soát lỗi . -Thu một số vở ghi điểm . -Nhận xét sửa sai. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầuHS xác định nội dung chính câu hỏi . -Yêu cầu cả lớp làm vở. -Gọi HS trình bày. Nhận xét chốt kết quả đúng. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm câu với mỗi từ tìm đựơc. -1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con. -2-3 HS nhắc lại . -2 -3 em đọc . + Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số. +Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ. +Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4. -Tìm và viết lại các từ khó vào vở nháp. -Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai. -Nắm cách trình bày. -Nghe viết chính tả. -Soát lỗi. -Đổi vở soát lỗi bài bạn và ghi ra dưới vở . -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -1 ,2 em nêu. Cả lớp làm vào vở: +Trai, trái, traỉ, traị. -Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. -Cô em vừa sinh con trai -2 – 3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. TiÕng ViƯt TËp ®äc ®êng ®i sa pa I. Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước. (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái; thuéc hai ®o¹n cuèi bµi) II. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: Luyện đọc. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Chú ý sửa lỗi phát âm. -Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Đọc mẫu. -Gọi HS đọc câu hỏi 1. -Yêu cầu trao đổi cặp. +Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa? -KL: Ghi ý chính của từng đoạn. +Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ? +Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên? +Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào? -Em hãy nêu ý chính của bài văn? -KL: Ghi ý chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng. -Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1 -Treo bảng phụ có đoạn văn. -Đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm. -Nhận xét cho điểm từng học sinh. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi 2 -3 em đọc lại toàn bài. -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét. -2 -3 HS nhắc lại. -3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc. -1-2 HS đọc toàn baì. -Theo dõi GV đọc mẫu. -1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. -3 HS nối tiếp nhau phát biểu. -Nhận xét bổ sung. -Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa -Đoạn 2 phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa. -Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa pa. -Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến các chi tiết. +Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo +Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có. +Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. -Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo.. -1-2 HS nhắc lại ý kiến của bài. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. -3-4 HS thi đọc. -2-3 HS nhắc lại. Thø ba, ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2011 To¸n T×m hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã I. Mục tiêu Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1. Cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Nêu bài toán 1: -Phân tích đề toán. -Vẽ sơ đồ. HD giải theo các bước. +Tìm hiệu số phần bằng nhau. +Tìm giá trị của một phần. +Tìm số bé. +Tìm số lớn. -Nêu bài toán 2: HD giải: -Khi trình bày bài giải có thể gộp bước nào vào với bước nào? HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài +Bài tập cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì? -Nêu cách giải bài toán? -Gọi 1 HS lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp làm vở. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét chấm bài. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó . -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu của bài toán. -Trả lời câu hỏi của GV để hiểu đề toán. -Vẽ sơ đồ và vở nháp. -Thực hiện giải bài toán theo HD. Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Trị giá 1 phần là: 24 : 2 = 12 (m) Số bé: 12 x 3 = 36 Số lớn: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé: 12 Số lớn: 36 -1HS đọc lại yêu cầu của bài tập. -Thực hiện giải theo HD. -2 – 3 HS nêu: Bước 2 và bước 3 -Đọc yêu cầu của bài. -Hiệu 2 số là 85. Tỉ là . -Tìm 2 số ( số lớn và số bé ) -1HS nêu: +Tìm hiệu số phần bằng nhau. +Tìm số bé. +Tìm số lớn. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là 5 – 2 = 3 (phần) Số bé là 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205. Đáp số: Số bé: 82 Số lớn: 205 -Nhận xét sửa bài trên bảng. -2 -3 HS nêu. -Vêà chuẩn bị. LuyƯn tõ vµ c©u MRVT: du lÞch - th¸m hiĨm I. Mục tiêu - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1.2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; chọn được tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. II. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì?, Ai thế nào? Ai là gì? -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài học. -Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. -Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng: + Ý b/ - Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh . -Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm câu trả lời đúng. - GV treo bảng phụ gọi 1 HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm . Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. -Nhận xét, tổng kết nhóm thằng cuộc. -Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ ở BT4 và chuẩn bị bài sau. -3 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét. -2 -3 HS nhắc lại . -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. -1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. -3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp VD: Em thích đi du lịch. -1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. -HS suy nghĩ làm bài vào vở -1 HS làm bài trên ... øi văn con Mèo hung và các yêu cầu. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. -Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Bài văn có mấy đoạn? +Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? -Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ 2: Luyện tập. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả -Yêu cầu HS lập dàn ý. -Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. -Chữa dàn ý cho một số HS. -Cho điểm một số HS viết tốt. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà. -3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV. -2 -3 HS nhắc lại . -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Bài văn có 4 đoạn Mở bài: Giới thiệu con vật định tả. Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật. Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật. -Nghe. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu: -2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. KĨ chuyƯn ®«i c¸nh cđa ngùa tr¾ng I. Mục tiêu -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện “Đôi cánh của ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: Kể chuyện. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học. -GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi -Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to. -Kết hợp đọc các câu hỏi. +Ngựa con là chú ngựa như thế nào? +Ngựa mẹ yêu con như thế nào? +Đại Bàng núi có gì lạ mà Ngựa con ao ước? HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Treo tranh minh hoạ câu chuyện. -Nêu yêu cầu HS trao đổi theo cặp nắm các chi tiết , kể từng đoạn trong nhóm . -Gọi một số em lên kể lại từng đoạn của câu chuyện . -Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện . -Nhận xét tuyên dương. -Yêu cầu HS thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện . -Gọi đại diện các nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện . -KL và thống nhất nội dung ý nghĩa . -Gọi 2 nhóm thi kể và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện . +Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng đại Bàng Núi ? +Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ? -GV cùng cả lớp nhận xét bạn kể và bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất . 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Em có thể dùng câu tục ngữ để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ? -Nhận xét tiết học -1 HS kể chuyện trước lớp. -Nhận xét, -Nghe và nhắc lại tên bài. -Thực hiện theo yêu cầu. -Nghe GV kể. -Theo dõi và quan sát tranh. -Nối tiếp trả lời câu hỏi. +Ngựa còn nhỏ chưa đến tuổi trưởng thành . +Âu yếm dạy dỗ con, sẵn sàng cứu con không sợ nguy hiểm. +Có đôi cánh to , vững vàng và bay lượn rất giỏi . -Làm việc theo căp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ. -HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - 4 ,5 em kể lại toàn bộ câu chuyện . -Cả lớp nhận xét bổ sung. -HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện . -Đại diện nhóm nêu kết quả . -Nhận xét , bổ sung . 2 -3 em nêu lại ý nghĩa . -2 Nhóm thi kể tiếp nối. -2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp theo 6 tranh . -Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung ý nghĩa câu chuyện. +Vì nó ước mơ có được đôi cánh giống như đại bàng . +Mang lại nhiều hiểu biết giúp Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm cho 4 vó của ngựa trở thành những cái cánh , -Nhận xét, bình chọn. -2-3 HS nhắc lại. -HS có thể nêu.VD: Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn To¸n ¤n tËp I. Mơc tiªu - Củng cố , rèn kĩ năng giải toán: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”, “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. Ho¹t ®éng d¹y häc HĐ1: Hướng dẫn HS làm VBT HĐ2: Luyện tập thêm Bài 1:Hiệu của hai số là 25 . Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó. Bài giải: Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là: 8 phần Hiệu số phần bằng nhau: 8 – 3 = 5 ( phần ) Số bé là: 25 : 5 x 3 = 15 Số lớn là: 25 + 15 = 40 Đáp số: Số bé: 15 Số lớn: 40 Bài 2: Hiệu của hai số là 975. Nếu số bị trừ tăng thêm 33 thì được số mới gấp 5 lần số trừ. Tìm số trừ HĐ3: Gọi HS giải - GV chÊm, ch÷a bµi. - GV nhận xét giờ hoc. Båi giái Luyện Tiếng Việt GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mơc tiªu 1 HS hiểu thế nào là lời yêu, đề nghị lịch sự. 2 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. II. Ho¹t ®éng d¹y häc HĐ1: Luyện tập Bài 1: Đường dang đông em muốn mọi người nhường đường cho mình vượt lên trước . Cách nói nào sau đây thể hiện phép lịch sự? Tránh xa! Cho đi một tí! Các bác làm ơn cho cháu lên trước! Bài 2: Để thể hiện phép lịch sự, cách nói ở bài tập 1 đã dùng biện pháp gì? Cách xưng hô Thêm làm ơn vào phía trước động từ Câu hỏi Bài 3: Cũng với nội dung trên bài tập 1, em hãy thể hiện phép lịch sự bằng cách nói khác: HĐ2: Trò chơi - Tổ chức cho HS thi đặt câu khiến đêå khuyên bạn học giỏi - Tổ nào nêu được nhiều câu đúng tổ đó thắng HĐ3: GV nhận xét giờ học Phơ kÐm TËp ®äc Tr¨ng ¬i tõ ®©u ®Õn I. Mục tiêu -Đọc trôi chảy, rành mạch bài thơ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhắt nhịp đúng ở các dòng thơ. -Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được câu hỏi SGK thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài) II. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài. Đường đi Sa pa -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. -Kết hợp giải nghĩa từ. -Luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -Đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiều bài. -Nêu hình ảnh trăng trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào? Các em cùng tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: -Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì? - GV giảng: Qua hai khổ thơ đầu có thể thấy tác giả quan sát trăng -GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 3 +Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gần với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? -GV yêu cầu: Hãy đọc thầm bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? +Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của Tác giả? KL:.. HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. -Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. -Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn. -GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc -Nhận xét, cho điểm từng học sinh. -Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. -Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp. -Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ. -Nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố – dặn dò: - Nêu lại tên ND bài học ? + Em thích hình ảnh thơ nào trong bài? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - 2-3 HS lên thực hiện yêu cầu. - 2 -3 HS nhắc lại . -HS 1 đọc khổ thơ 1. HS 6 đọc khổ thơ 6. -1 HS đọc phần chú giải -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Trăng được so sánh với quả chính và mắt cá. + Đó là gắn với quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú cuội , chú bộ đội hành quân, - HS đọc thầm. + Câu thơ: Trăng ơi, có nơi nào/ sáng hơn đất nước em. - 6 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi tìm cách đọc. - Theo dõi và nắm cách đọc . - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc. - 3 HS thi đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm thuộc lòng. - 6 HS tiếp nối đọc thuộc lòng từng khổ thơ - Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 – 3 HS nhắc lại. HS nêu.VD:Trăng hồng như quả chín, kơ lửng lên trước nhà / LUYỆN VIẾT: BÀI 29 I. MỤC TIÊU : - Rèn HS viết đúng kiểu chữ trong Vỡ Luyện viết chữ đẹp. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết, yêu thích viết chữ đẹp. II.CHUẨN BỊ : -Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. BÀI CŨ: Kiểm tra bài viết về nhà. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài, ghi mục 2. Hướng dẫn viết GV treo bảng phụ viết sẵn chữ. GV hương dẫn HS viết. GV viết mẫu. * GDMT. 3 Viết bài: Yêu cầu HS viết bài. *GV giúp đỡ HS yếu kém. GV thu một số bài chấm. C. CŨNG CỐ – DẶN DÒ Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS viết chữ đẹp. Về nhà viết tiếp phần còn lại. - HS nghe. -HS theo dõi -HS thực hành viết bài
Tài liệu đính kèm: