Bài 1. (2 điểm) Đặt tính rồi tính:
a) 987654 : 28 = b) 231354 : 49 =
c) 375809 : 216 = d) 425367 : 421 =
Bài 2. (2 điểm) Tìm x?
a) X x 42 = 3990 b) 364205 - X = 48979
c) 3886 : X = 58 d) X x 5 = 7
Bài 3. (2 điểm) Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) 11/8 và 9/23 b) 7/13 và 16/26
c) 21/14 và 25/7 d) 17/27 và 7/6
Bài 4. (2 điểm) Sắp xếp các pân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn (tăng dần)
a) 21/14 ; 25/14 ; 7/14 ; 13/14 ; 11/14 ; 29/14; 2/14 ; 5/14
b) 2/6 ; 22/6; 7/6 ; 11/6; 4/6 ; 15/6; 4/3 ; 1/2
Bài 5. (2 điểm) Một hình chữ nhật có chiều dài là 45 mét, chiều rộng bằng một phần ba chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Bài tập cuối tuần 22 Môn Toán: Bài 1. (2 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 987654 : 28 = b) 231354 : 49 = c) 375809 : 216 = d) 425367 : 421 = Bài 2. (2 điểm) Tìm x? a) X x 42 = 3990 b) 364205 - X = 48979 c) 3886 : X = 58 d) X x 5 = 7 Bài 3. (2 điểm) Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) 118 và 923 b) 713 và 1626 c) 2114 và 257 d) 1727 và 76 Bài 4. (2 điểm) Sắp xếp các pân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn (tăng dần) a) 2114 ; 2514 ; 714 ; 1314 ; 1114 ; 2914; 214 ; 514 b) 26 ; 226; 76 ; 116; 46 ; 156; 43 ; 12 Bài 5. (2 điểm) Một hình chữ nhật có chiều dài là 45 mét, chiều rộng bằng một phần ba chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Môn Tiếng Việt. Câu 1. (2 điểm) Hãy viết lại các hình ảnh so sánh trong bài thơ “Bè xuôi sông La” theo mẫu. M: Dòng nước trong veo như ánh mắt. Câu 2. (2 điểm) Hãy nêu các hình ảnh miêu tả quả sầu riêng theo từng chi tiết: a) Hình dáng quả sầu riêng: b) Hương của sầu riêng:.. c) Vị của sầu riêng: Câu 3. (1 điểm) Những câu văn nào trực tiếp bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của tác giả về sầu riêng? a) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. b) Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. c) Hương vị quyến rũ đến kì lạ. d) Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. e) Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. g) Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. Câu 4. (1 điểm) Nội dung chính của bài thơ “Chợ Tết” là gì? (chọn câu trả lời đầy đủ nhất): a) Tả cảnh một phiên chợ Tết ở thôn quê. b) Tả cảnh một phiên chợ Tết đông vui mang màu sắc riêng của thôn quê. c) Tả cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. Câu 5. (4 điểm) Viết một bài văn miêu tả về một cây bóng mát mà em biết. (Yêu cầu trong bài có sử dụng nhiều hình ảnh so sánh và nhân hoá) Đáp án.Bài tập cuối tuần 22 Môn Toán: Bài 1. (2 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 987654 : 28 = 35273 (dư 10) b) 231354 : 49 = 4721 (dư 25 ) c) 375809 : 216 = 1739 (dư 185) d) 425367 : 421 = 1010 (dư 157) Bài 2. (2 điểm) Tìm x? a) X x 42 = 3990 X = 3990 : 42 X = 95 b) 364205 - X = 48979 X = 364205 - 48979 X = 315226 c) 3886 : X = 58 X = 3886 : 58 X = 67 d) X x 5 = 7 X = 7 : 5 X = 75 Bài3. (2 điểm) Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) Ta có: 118 = 11 x 23 8 x 23 = 253184 ; 923 = 9 x 823 x 8 = 72184 .Vậy QĐMS 118 và 923 được 253184 và 72184 b) Ta có: 713 = 7 x 2 13 x 2 = 1426 ; giữ nguyên 1626 .Vậy QĐMS 713 và 1626 được 1426 và 1626 c)Ta có: 257 = 25 x 2 7 x 2 = 5014 ; giữ nguyên 2514 .Vậy QĐMS 2114 và 257 được 2114 và 5014 d)Ta có: 1727 = 17 x 6 27 x 6 = 102162 ; 76 = 7 x 276 x 27 = 189162 Vậy QĐMS 1727 và 76 được 102162 và 189162 Bài 4. (2 điểm) Sắp xếp các pân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn (tăng dần) a) 214 ; 514 ; 714; 1114 ; 1314 ; 2114 ; 2514 ; 2914. b) 26 ; 12 ; 46 ; 76 ; 43; 116 ; 156; 226. Bài 5. (2 điểm) Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 45 : 3 = 15 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 45 x 15 = 675 (m2) Đáp số: 675 m2 Môn Tiếng Việt. Câu 1. (2 điểm) Các hình ảnh so sánh trong bài thơ “Bè xuôi sông La” là: - Dòng nước trong veo như ánh mắt. - Bè gỗ như đàn trâu. - Sóng long lanh như vảy cá. Câu 2. (2 điểm) Các hình ảnh miêu tả quả sầu riêng theo từng chi tiết: a) Hình dáng quả sầu riêng: Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến . b) Hương của sầu riêng: Thơm mùi mít chín quyện với hương bưởi, cách nơi để sầu riêng vài chục mét hương đã ngào ngạt, xông vào cánh mũi. c) Vị của sầu riêng: Béo cái béo của trưnmgs gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Câu 3. (1 điểm) Những câu văn trực tiếp bộc lộ tình cảm, ý nghĩ của tác giả về sầu riêng là: a) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. c) Hương vị quyến rũ đến kì lạ. d) Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. g) Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. Câu 4. (1 điểm) Nội dung chính của bài thơ “Chợ Tết” là : c) Tả cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. Câu 5. (4 điểm) Viết một bài văn miêu tả về một cây bóng mát mà em biết. (Yêu cầu trong bài có sử dụng nhiều hình ảnh so sánh và nhân hoá)
Tài liệu đính kèm: