1. Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng:
a) Được khỏi bệnh
b) Được ngắm trăng trong vườn thượng uyển
c) Có được mặt trăng trong tay
2. Nguyện vọng của công chúa nói lên điều:
a) Một đòi hỏi quá đáng
b) Một ước mơ viễn vông
c) Mọt sự nhõng nhẽo
d) Suy nghĩa và ước mơ kì diệu của tuổi thơ
Họ và tên: Lớp: Ôn tập kiến thức tuần 17 Tiếng Việt: Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng: Được khỏi bệnh Được ngắm trăng trong vườn thượng uyển Có được mặt trăng trong tay Nguyện vọng của công chúa nói lên điều: Một đòi hỏi quá đáng Một ước mơ viễn vông Mọt sự nhõng nhẽo Suy nghĩa và ước mơ kì diệu của tuổi thơ Người đã tìm ra cách đáp ứng nguyện vọng của công chúa là: Các quan đại thần Chú hề trong cung vua Các nhà khoa học Các nhà khoa học và các quan đại thần đều cho rằng nguyện vọng của công chúa không thực hiện được vì: Họ không hiểu được suy nghĩ của công chúa Họ không có khả năng thực hiện Vì đó là một đòi hỏi hoàn toàn vô lí Chú hề đã làm vui lòng công chúa bằng cách: Làm cho công chúa cười vui, quên đi ước muốn có mặt trăng bên mình Dỗ dành công chúa bằng một thứ đồ chơi khác Tìm hiểu ý nghĩa của công chúa về mặt trăng rồi làm một mặt trăng như trong ý nghĩ của công chúa Công chúa thích mặt trăng vì: Công chúa xem mặt trăng như một đồ chơi mà cô yêu quý và mơ ước có được Với công chúa, mặt trăng như các sự vật gần gũi, quen thuộc khác Công chúa nhìn mặt trăng qua những hiện tượng, sự vật cụ thể Công chúa chỉ là một cô bé năm, sáu tuổi Nhà vua lo lắng về: Nếu công cháu thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ sẽ là giả, sẽ ốm trở lại Công chúa sẽ còn nghĩ ra nhiều ước muốn kì quái khác nữa Chú hề giúp nhà vua giải thích được việc có hai mặt trăng vì: Về khoa học chú hề còn giỏi hơn các đại thần và các nhà khoa học Công chúa chỉ yêu mến và nghe theo chú hề Chú hề hiểu trẻ em, biết rõ cách nhìn của trẻ em về thế giới khác người lớn Câu chuyện muốn nói với em điều: Tất cả trẻ con đều ngây thơ, đáng yêu Trẻ con có suy nghĩ về sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, khác người lớn Người lớn đừng lấy hiểu biết, suy nghĩ của mình mà cho đòi hỏi của trẻ con là kì quặc, vô lí Cần biết cách trò chuyện để tìm hiểu ý thích, nguyện vọng của trẻ con Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì? Hoàn chỉnh bảng sau: Câu Từ chỉ hoạt động Từ chỉ người và vật hoạt động Người lớn đánh trâu ra cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các bè mẹ tra ngô Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Lũ chó sủa om cả rừng Hoàn chỉnh bảng sau: Câu Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động Câu hỏi cho từ chỉ người và vật hoạt động Người lớn đánh trâu ra cày Người lớn làm gì? Ai đánh trâu ra đồng? Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các bè mẹ tra ngô Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Lũ chó sủa om cả rừng Gạch dưới những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau và xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu bằng dấu gạch chéo (/) Sáng nào cũng vật, khi nghe đồng hồ báo thức, em tỉnh giấc và ra khỏi giường. Đầu tiên, em đánh răng, rửa mặt. Sau đó, em tập thể dục cho sảng khoái. Cuối cùng, em đến trường bắt đầu một ngày học mới. Em rất hạnh phúc vì có một ngày vui vẻ. Thế là chiều qua, đàn gia súc trở về. Từ sáng sớm, cổng trang trại đã mở toang hai cánh đón chờ, chuồng nào chuồng nấy đày ắp rơm tươi. Chúng tôi đứng chờ đàn gia súc. Rồi chúng tiến bước giữa đám bụi hồng rạng rỡ. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì? Mặt trăng đã bắt đầu ngô lên qua cửa sổ. Cô bé nâng niu vầng trăng bé nhỏ gắn trên chiếc dây chuyền ở cổ. Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng. Bộ phận vị ngữ của câu: “những con cuốc đen trùi trũi len lỏi giữa các bụi ven bờ” là: đen trùi trũi len lỏi giữa các bụi ven bờ trùi trũi len lỏi giữa các bụi ven bờ len lỏi giữa các bụi ven bờ Gạch dưới những câu kể Ai làm gì? trong những đoạn văn sau: Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Viết tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để có câu kể Ai làm gì? Buổi sáng sớm, bà con nông dân Kì nghỉ hè năm trước, gia đình em Vào giờ chơi, các bạn học sinh Vị ngữ trong câu Ai làm gì? được tạo thành từ: Danh từ hay cụm từ Danh từ hay cụm danh từ Tính từ hay cụm tính từ Cả ba ý trên Câu thuộc câu kể là: Trong vườn, hoa hồng nở rất nhiều bông. Buổi tối, bố em xem ti vi. Mẹ nấu cơm rất ngon. Chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chiếc lá cuối cùng rơi xuống đất. Mẹ em đang nấu cơm. Tập làm văn: Hãy tả chiếc cặp của em. Toán: Lịch sử: Ôn tập Địa lí: Ôn tập Khoa học: Ôn tập Tính chất nào mà không khí và nước đều có: Chiếm chỗ trong không gian Có hình dạng nhất định Không màu, không mùi, không vị Nối ô chữ ở cột A với ô chữ của cột B cho thích hợp: A B Quần áo ướt được phơi khô Bay hơi Cục nước đá bị tan Ngưng tụ Trời nắng nhiều ngày làm cho ao hồ cạn nước Đông đặc Nước trong tủ lạnh biến thành đá Nóng chảy Sự tạo thành các giọt sương
Tài liệu đính kèm: