Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 2 Lớp 4

Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 2 Lớp 4

I. Tập đọc:

 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt):

1) Trận địa mai phục của bọn nhện như thế nào?

a) Bọn nhện giăng tơ kín ngang đường.

b) Bọn nhện giăng tơ kín bên đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang.

c) Bọn nhấn bố trí rất nhiều điểm, đứng đầu là mụ nhện cái.

2) Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?

a) Cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ giăng lối.

b) Chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh.

c) Có hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 2 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:	
Lớp:	
Ôn tập kiến thức tuần 2
Tiếng Việt:
Tập đọc:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt):
Trận địa mai phục của bọn nhện như thế nào?
Bọn nhện giăng tơ kín ngang đường.
Bọn nhện giăng tơ kín bên đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang.
Bọn nhấn bố trí rất nhiều điểm, đứng đầu là mụ nhện cái.
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
Cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ giăng lối.
Chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh.
Có hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.
Những lí do khiến bọn nhện không ức hiệp Nhà Trò nữa là:
Hiểu ra lẽ phải: Không nên vì món nợ nhỏ mà bắt nạt kẻ yếu.
Nể phục trước hành động đầy sức mạnh của Dế Mèn.
Thấy tiếc công sức khi đi đòi nợ.
Tên gọi nào phù hợp nhất với tính cách của Dế Mèn?
Võ sĩ
Hiệp sĩ
Tráng sĩ
Dũng sĩ
Chiến sĩ
Anh hùng
Truyện cổ nước mình:
Tác giả yêu “Truyện cổ nước mình” vì:
Vì truyện cổ rất nhân hậu, lại có ý nghĩa sâu xa.
Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất cao đẹp của dân tộc.
Vì truyện cổ truyền lại cho đời sau nhiều lời răn dạy, kinh nghiệm quý báu.
Cả ba ý trên.
Những truyện cổ được nhắc đến trong bài thơ:
Cây khế, Tấm Cám
Tấm Cám, đẽo cày giữa đường
Cây khế, Đẽo cày giữa đường.
Câu thơ nói lên ý nghĩa sâu xa của câu chuyện là:
Luyện từ và câu:
Những từ nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương con người là:
Thương người
Nhân ái
Ái mộ
Hiền từ
Thông minh
Nhân từ
Bao dung
Nhân nghĩa
Nhân đức
Tìm từ có tiếng “nhân” điền vào chỗ chấm trong những câu sau cho phù hợp:
Hội đã mở rộng vòng tay 	 đón nhận những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
Họ đã lập quỹ 	 để giúp đỡ những người gặp khó khăn.
Chị ấy là một phụ nữ rất	
Cho các từ: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài, nhân công
Gạch dưới những từ có tiếng “nhân” có nghĩa là “người”.
Trong những từ còn lại tiếng “nhân” có nghĩa là:	
Đặt câu với một từ trong bài:
Những câu sử dụng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận đứng sai là lời giải thích cho bộ phận đứng trước là:
Bác sĩ điềm tĩnh hỏi:
Anh bảo tôi phải không?
Mặt biển sáng hẳn ra: trăng đã lên.
Hồ Chủ tích đã nói: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Mận ở vùng này cũng đủ loại: mận vàng, mận đỏ, mận tím.
Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần nhưng hôm nay ự nhiên thấy lạ: hôm nay tôi đi học.
Khoanh tròn vào những dâu hai chấm dùng để báo hiện lời nói của nhân vật:
Tôi đang đứng trên mũi thuyền, bỗng có tiếng gọi: 
Mau ra coi, An ơi! Gần tới sân chim rồi.
Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, sòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
Có một điều dễ hiểu mà ai cũng thấy ngay: cả cái cây rợp bóng và cả bà cụ bán nước chè này đều lành và tốt cả.
Người Việt Bắc nói rằng: “Ai chưa biết hát bao giờ đến ba bể sẽ biết hát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ làm được thơ”.
Điền dấu hai chấm vào ô trống cho thích hợp:
Cò đang lội ruộng bắt tép  Cuốc thấy vậy từ trong bụi rậm lần ra, hỏi
Chị bắt tép thế vất vả thế, chẳng sợ làm bẩn hết áo trắng sao
Cò vui vẻ trả lời
Khi làm việc, ngại gì bẩn hả chị
Cuốc bảo
Em không nghĩ có lúc chị phải khó nhọc thế này
Hải bảo tôi “Chiều nay lớp mình sẽ học thêm ba tiết Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội
Điền dấu hai chấm thích hợp trong các câu sau:
Mâm cơm trông thật hấp dẫn một đĩa cá rô rán vàng ươm, một bát con nước mắm ớt, bát tô canh cá rô rau cải, một đĩa cà muối.
Nói về mẹ, Trần Đăng Khoa đã viết thật cảm động Mẹ là đất nước tháng ngày của con
Vừa thấy tôi, Nga hỏi ngay Hôm qua bạn có đến nhà Ngọc không?
Tập làm văn:
Hãy viết một đoạn văn tả lại niềm vui của mẹ khi thấy em đã làm được một việc tốt.
Toán:
Lịch sử: 
Làm quen với bản đồ:
Ghi số 1, 2, 3 vào ô theo trình tự các bước sử dụng bản đồ:
Xem bảng chú giải để biết kĩ hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí
Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì
Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu
Dựa vào lược đồ sau đây hãy cho biết:
Lược đồ các sông chính Việt Nam
Tên của bản đồ này là:	
Phía bắc nước ta giáp với:	
Nêu tên một số con sông lớn ở nước ta:	
Biển Đông nằm ở phía 	 của nước ta
Lào và Cam – pu – chia nằm ở phía 	 của nước ta
Địa lí: Dãy Hoàng Liên Sơn
Dãy núi cao nhất ở những dãy núi ở Bắc Bộ là:
Dãy Ngân Sơn
Dãy Sông Gâm
Dãy Bắc Sơn
Dãy Đông Triều
Dãy Hoàng Liên Sơn
Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải
Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc
Cao thứ hai nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc
Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: nóc nhà, Phan-xi-păng, lạnh, mây mù, tuyết rơi
Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh 	 cao nhất nước ta và được gọi là 	
	của Tổ quốc. Ở những nơi cao của dãy núi này khí hậu 	
quanh năm. Vào mùa đông có khi có 	Trên các đỉnh núi cao thường có 	
	 bao phủ.
Nối những từ ngữ ở cột A với cột B cho thích hợp để nói về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn:
A
B
Độ cao
Nằm giữa sông Hồng và sông Đà
Vị trí
Gần 30km
Chiều dài
Rất dốc
Chiều rộng
Nhiều đỉnh nhọn
Đỉnh núi
Khoảng gần 180km
Sườn núi
Cao và đồ sồ nhất Việt Nam 
Thung lũng
Thường hẹp và sâu
Độ cao
Cao nhất nước ta
Khoa học: 
Trao đổi chất ở người (tt)
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Tên cơ quan
Lấy vào
Thải ra
Cơ quan tiêu hóa
Cơ quan hô hấp
Cơ quan bài tiết nước tiểu
Điền các từ (chất thải, chất dinh dưỡng, khí các-bô-níc, khí ô-xi) vào chỗ chấm cho thích hợp:
Cơ quan tuần hoàn vận chuyển 	(được lấy từ cơ quan tiêu hóa) và 
	(được lấy từ cơ quan hô hấp) đến tất cả các cơ quan khác của cơ thể.
Cơ quan tuần hoàn vận chuyển các 	 và 	
(được lấy từ các cơ quan khác của cơ thể) đến các cơ quan bài tiết nước tiểu, hô hấp và da để thải ra ngoài.
Điền các từ dưới đây vào khung cho thích hợp để hoàn thành sơ đồ: ô-xi, khí các-bô-níc, chất dinh dưỡng, các chất thải, ô-xi và các chất dinh dưỡng, khí các-bô-níc và các chất thải
Thức ăn, nước uống
Không khí
Tiêu hóa
Hô hấp
Khí các-bô-níc
Phân 
Tuần hoàn
Tất cả các cơ quan của cơ thể
Bài tiết
Nước tiểu
Mồ hôi
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường
Viết tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn:
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ:
Động vật
Thực vật
Động vật và thực vật
Vai trò của chất bột đường:
Xây dựng cơ thể
Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể
Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đây và điều khiển hoạt động sống
Giúp cơ thể phòng chống bệnh
Ngoài các chất dinh dưỡng, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước
Đúng
Sai
Đánh dấu X vào ô trống để hoàn thành bảng sau:
Tên thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc thực vật
Chứa nhiều chất bột đường
Rau cải
Đậu cô ve
Bí đao
Lạc
Thịt gà
Sữa bò tươi
Nước cam
Cá
Cơm
Thịt lợn
Tôm 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_kien_thuc_tuan_2_lop_4.doc