Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 21 Lớp 4

Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 21 Lớp 4

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

1) Ông Trần Đại Nghĩa quê ở:

a) Vĩnh Long

b) Sài Gòn

c) Pháp

2) Khi theo học ở Pháp, ông đã học những chuyên ngành:

a) Kĩ sư cầu cống

b) Kĩ sư cầu điện

c) Kĩ sư hàng không

d) Cả ba chuyên ngành

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 21 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 	
Lớp:	
Ôn tập kiến thức tuần 21
Tiếng Việt:
Tập đọc:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ông Trần Đại Nghĩa quê ở:
Vĩnh Long
Sài Gòn
Pháp
Khi theo học ở Pháp, ông đã học những chuyên ngành:
Kĩ sư cầu cống
Kĩ sư cầu điện
Kĩ sư hàng không
Cả ba chuyên ngành
Tên thật của ông là:
Trần Quang Diệu
Trần Quang Lễ
Phạm Quang Lễ
Ông từ bỏ cuộc sống đầy đủ ở nước ngoài để trở về tổ quốc vì:
Gia đình muốn ông sống ở quê hương
Ông nghe theo lời kêu gọi thiêng liêng của tổ quốc về nước để góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Pháp
Việc nghiên cứu của ông khó thực hiện ở bên Pháp
Cùng với những người khác, ông đã chế tạo ra loại vũ khí để đánh giặc là:
Những loại vũ khí có sức công phá lớn
Máy bay
Xe tăng
Ông đã có những công lao với tổ quốc là:
Cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng
Xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà
Đống góp nhiều tiền bạc, tài sản cho kháng chiến
Cả ba ý trên
Giáo sư Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn cho đất nước nhờ:
Ông có lòng say mê khoa học
Ông có học vấn sâu rộng và có trí tuệ sắc sảo
Ông có lòng yêu nước sâu sắc
Nhờ tất cả những yếu tố trên
Bè xuôi sông La
Tác giả đã dùng từ ngữ để miêu tả dòng nước sống La là:
Trong veo
Xanh mát
Trong xanh
Cả ba từ trên
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả chiếc bè gỗ là:
Nhân hóa
So sánh
Cả so sánh và nhân hóa
Để miêu tả vẻ đẹp của sông La, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh là:
Nước sông La trong veo như ánh mắt
Nước sông đầy ắp như tấm lòng người mẹ
Những gợn sóng long lanh long lanh như vảy cá
Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi bờ mi
Những bè gỗ trôi thong thả như bầy trâu lim dim
Hình ảnh so sánh và những từ láy trong các câu thơ sau nhằm nói lên điều:
Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đầm mình trong êm ả
Bè gỗ trở nên có hồn, sống động, cuộc sống trên dòng sông La rất êm ả, thanh bình, thơ mộng
Nhịp điều lao động rất chậm, không khí buồn tẻ
Đi trên bè, tác giả đã nghĩ đến:
Mùi vôi
Mùi lán cưa
Những mái ngói hồng
Những cánh đồng lúa vàng
Tất cả những ý trên
Hình ảnh nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước là:
Trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng
Đồng vàng hoe lúa trổ, khói nở xòa như bông
Bờ tre canh im mát – Mươn mướt đôi hàng mi
Gỗ lượn đàn thong thả - Như bầy trâu lim dim
Luyện từ và câu:
Gạch dưới câu Ai thế nào? có trong các đoạn văn sau, phân tích chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đó bằng dấu gạch chéo (/)
Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài (làng Phù Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây). Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bè mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăn với chống nên gửi con theo học Nguyễn Bỉnh Khiêm. 
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.
Thêm bộ phận chủ ngữ để tạo câu kể Ai thế nào? cho các câu sau:
Cây phượng ở sân trường em	
Con mèo nhà em	
Chiếc bút của em	
Đặt ba câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả về một người mà em yêu mến.
Viết một đoạn văn ngắn kể về gia đình của em trong đó có sử dụng ít nhất 3 câu kể Ai thế nào?
Tập làm văn:
Toán:
Lịch sử: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu ý đúng nói về việc nhà Hâu Lê đã tổ chức quản lí đất nước:
Khôi phục lại tên nước là Đại Việt
Sử cũ gọi nhà Hậu Lê để phân biệt với nhà Tiền Lê của Lê Hoàn
Tập trung quyền hành tuyệt đối vào tay vua
Tuyển con gái đẹp vào cung
Cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức
Lập ra các bộ, các viện trong triều đình để giúp vua quản lí đất nước
Định ra luật pháp bằng bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền quốc gia và trật tự xã hội
Ngày nay, Nhà nước ta còn kế thừa những nội dung cơ bản của luật Hồng Đức là:
Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
Bảo vệ chủ quyền quốc gia
Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
Dưới thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lí đất nước đạt tới trình độ hoàn thiện nhất vào đời vua:
Lê Thái Tổ
Lê Nhân Tông
Lê Thái Tông
Lê Thánh Tông
Bộ luật Hồng Đức được ra đời vào đời vua:
Lê Thái Tông
Lê Thánh Tông
Lê Hiến Tông
Lê Nhân Tông
Dưới thời phong kiến, nội dung thể hiện tính tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là:
Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại và địa chủ
Bảo vệ chủ quyền quốc gia
Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
Hãy hoàn thiện sơ đồ sau để thấy được những chính sách và việc làm của vua Lê Thánh Tông:
Tướng quốc
Vẽ	
Bãi bỏ	
Lê Thánh Tông
Ban hành bộ luật	
Địa lí: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là:
Kinh, Thái, Mường, Dao
Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me
Kinh, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai
Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà:
Trên các khu đất cao
Rải rác ở khắp nơi
Dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
Gần các cánh đồng
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân miền Tây Nam Bộ là:
Xe ngựa
Xuồng, ghe
Ô tô
Xe máy
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Ở đồng bằng Nam Bộ ít có bão lớn nên nhà ở thường làm đơn sơ
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường sống thành buôn, quây quần bên nhau
Xầu được mùa và những điều may mắn  là những mục đích chính của lễ hội ở đồng bằng Nam Bộ
Quần áo bà ba và chiếc khăn rằn là trang phục phổ biến của người Nam Bộ
Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt nên ở đồng bằng Nam Bộ tàu thủy là phương tiện đi lại chủ yếu
Ở đồng bằng Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
Trước kia nhà cửa đơn sơ, ngày nay nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng
Ở nông thôn đồng bằng Nam Bộ có nhiều ngôi nhà cao tầng, hiện đại.
Các lễ hội nổi tiếng ở Đồng bằng Nam Bộ là:
Lể hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc, tỉnh An Giang
Hội xuân núi Bà ở Tây Ninh
Lễ cúng trăng của đồng bào Khơ-me
Lễ tế thần cá Ông của các làng chài ven biển
Hội chọi trâu ở Đồ Sơn, (Hải Phòng)
Khoa học:
Âm thanh
Vật phát ra âm thanh khi:
Va đập với vật khác
Uốn cong vật
Nén vật
Rung động
Cho ống bơ và một viên sỏi. Hãy viết ra 3 cách để làm ống bơ phát ra âm thanh:
Cách 1:	
Cách 2:	
Cách 3:	
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Chỉ có những vật như mặt trống, dây đàn khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật như hòn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh không hề có rung động.
Hòn đá khi phát ra âm thanh thì cũng có rung động, tuy vậy, rung động rất nhỏ nên ta không thể quan sát trực tiếp được.
Chỉ những vật bị gõ, đạp khi phát ra âm thanh mới có rung động còn đài, tivi khi phát ra âm thanh không liên quan gì tới rung động.
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B
A
B
Rắc giấy vụn lên mặt trống và gõ trống
Mặt trống rung mạnh hơn và các mạnh vụn giấy nhảy múa mạnh hơn. Tiếng trống to hơn
Gõ tiếp mạnh hơn
Mặt trống rung ít hơn và các mạnh vụn giấy thì chỉ nhảy run rẩy trên mặt trống. Tiếng trống nhỏ hơn.
Đặt tay lên mặt trống rồi gõ
Mặt trống rung và các mạnh giấy nhảy múa trên mặt trống. Ta nghe thấy tiếng trống.
Sự lan truyền âm thanh
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Âm thanh khi làn truyền ra xa sẽ mạnh lên
 Càng đứng xa nguồn âm thì càng nghe nhỏ
 Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng
 Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chấ lỏng và chất rắn
 Âm thanh có thể truyền qua nước biển
Khi gõ tay lên mặt bàn, ta nghe thấy tiếng động. Hãy đánh số thứ tự trước các sự kiện xảy ra cho thích hợp:
Không khí xung quanh mặt bàn rung động 
Mặt bàn rung 
Màng nhĩ rung và tai ta nghe được tiếng động 
Không khí gần tai ta rung động 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_kien_thuc_tuan_21_lop_4_truong_th_bac_my.doc