1) Hình ảnh thể hiện niềm hi vọng của người mẹ đối với con:
a) Mai sau con lớn vung chày lớn sân
b) Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
c) Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
2) Qua hình ảnh người mẹ, tác giả cho chúng ta biết điều gì về người phụ nữ Tà-ôi?
a) Gian khổ, vất vả
b) Thương con hết mực
c) Yêu nước, yêu con sâu sắc
Họ và tên: Lớp: Ôn tập kiến thức tuần 23 Tiếng Việt: Tập đọc: Hoa học trò Vẻ đẹp đặt biệt của hoa phượng được tạo thành từ những yếu tố: Một đóa hoa Một vùng hoa Một góc trời đỏ rực Nối từng ô bên trái với ô thích hợp ở bên phải để thấy màu hoa phượng biến đổi theo thời gian: Bình minh của hoa phượng (lúc đầu có hoa) Rực lên như nhà nhà dán câu đối đỏ Có mưa Màu đỏ còn non Ngày xuân dần hết (cuối mùa xuân) Càng tươi dịu Hòa nhịp với mặt trời chói lọi (mùa hè) Màu cũng đậm dần Hoa phượng là loài hoa gần gũi với: Học trò Bộ đội Thầy thuộc Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì: Hoa phượng rất đẹp Hoa phượng nở vào mùa hè, gắn bó với học sinh Phượng nở hàng loạt. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Trong bài thơ, em bé ngủ ở: Trong nôi Trên đồi Trên võng Lưng mẹ Người mẹ trong bài đang làm công việc: Vừa địu em bé trên lưng, hát ru cho em bé ngủ vừa giã gạo nuôi bộ đội Vừa địu em bé trên lưng, hát ru cho em bé ngủ vừa trồng lúa trên nương Vừa địu em bé trên lưng, hát ru cho em bé ngủ vừa tỉa bắp trên nương Hình ảnh thể hiện niềm hi vọng của người mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lớn sân Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Qua hình ảnh người mẹ, tác giả cho chúng ta biết điều gì về người phụ nữ Tà-ôi? Gian khổ, vất vả Thương con hết mực Yêu nước, yêu con sâu sắc Tình cảm của người mẹ được thể hiện trong bài thơ: Người mẹ có tình yêu thương tha thiết với con Người mẹ có tình cảm sâu nặng dành cho cách mạng Người mẹ yêu nước và yêu con tha thiết Luyện từ và câu: Đọc các đoạn văn sau: Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được một điều ước. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: Xin thần cho mọi vật tôi chạm vào đều hóa thành vàng. Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, cần: Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách. Một buổi sáng đầu xuân, Mác-ti-nu Săng-sô, nhà thơ trào lộng nổi tiếng của vương quốc Ét-pa-na đang ngồi trầm ngâm trên ghế đá ở công viên trung tâm thủ đô Ma-đrít. Ông chợt trông thấy ông bạn già là An-va-rốt Các-llots – nhà tiểu thuyết hiện thực kiêm nhà phê bình văn học trứ danh mà ông rất hâm mộ cũng đang lững thững chống gậy bước tới. Có bao nhiêu dấu gạch ngang trong 3 đoạn văn trên? 6 10 20 Điền tên đoạn văn (đoạn a, đoạn b, đoạn c) vào chỗ chấm để nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong các đoạn văn trên: Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại. Đó là đoạn Đánh dấu phần chú thích trong câu. Đó là đoạn: Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đó là đoạn: Đặt dấu gạch ngang vào những chỗ thích hợp trong mẩu chuyện sau: Búp bê làm nhiều việc: quét nhà, rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, búp bê bỗng nghe tiếng hát. Búp bê hỏi: Ai hát đấy? Có tiếng trả lời: Tôi hát đấy. Tôi là Dế mèn. Thấy bạn bận rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy. Búp bê nói: Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn đã làm tôi hết mệt. Để tả một cô gái đẹp người đẹp nết, em sẽ chọn các từ ngữ: mảnh dẻ cương nghị dịu dàng tinh quái thô kệch cục cằn nhã nhặn cường tráng thâm hiểm đảm đang Phẩm chất đạo đức quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài là ý nghĩa của câu tục ngữ: Hàm răng mái tóc là vóc con người Đẹp nết hơn đẹp người Nhất dáng, nhì da, thứ ba máu tóc Chọn từ có tiếng “đẹp” điển vào chỗ chấm cho thích hợp: Hôm nay Bà cụ rất Hai anh chị rất Trận đấu có nhiều bàn thắng Tập làm văn: Toán: Lịch sử: Văn học và khoa học thời Hậu Lê Thời Hậu Lê, văn học chiếm ưu thế được viết bằng chữ: Chữ Hán Chữ Nôm Chữ Quốc ngữ Chữ La tinh Nhà thơ Nôm tiêu biểu nhất nước ta thời Hậu Lê là: Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Lê Thánh Tông Cả A và B Nội dung cơ bản của tác phẩm văn học thời kỳ này là: Phản cánh khí phách anh hùng và niềm tự hào dân tộc chân chính Ca ngợi công đức của nhà vua Nói lên tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước Tất cả các ý trên Một nhà khoa học lớn thời Hậu Lê với những tác phẩm về sử học và địa lí rất có giá trị là: Lê Thánh Tông Ngô Sĩ Liên Nguyễn Trãi Lương Thế Vinh Hãy điền tên tác phẩm và tác giả vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau: Nội dung tác phẩm Tên tác phẩm Tên tác giả Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê Ghi lại toàn bộ diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Xác định rõ lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm, phong tục tập quán của nhân dân Tập hợp những kiến thức toán học đương thời Hoàn thành bảng sau: Tác giả Tác phẩm Lam Sơn thực lục Dư địa chí Ngô Sĩ Liên Đại thành toán pháp Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Ức Trai thi tập Lương Thế Vinh Đại Việt sử kí toàn thư Địa lí: Hoạt động của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt) Các ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ là: Khai thác dầu khí Sản xuất điện Sản xuất phân bón Chế biến cao su May mặc Khai thác gỗ Công nghiệp hóa chất Dệt Chế biến lương thực thực phẩm Khai thác than Ý không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành cùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta là: Đầu tư xây dựng nhiều nhà máy Khí hậu không có mùa đông lạnh Nguyên liệu sẵn có Nguồn lao động dồi dào Nét độc đáo trong đời sống sinh hoạt của người dân đồng bằng Nam Bộ là: Chợ phiên Chợ nổi trên sông Có nhạc cụ dân tộc Có hàng trăm làng nghề thủ công Đặc điểm của chợ nổi trên sông là: Chợ họp trên sông Phương tiện giao thông chính là xuồng, ghe Người mua và người bán đến chợ đều bằng xuồng, ghe Các hoạt đồng mua bán đều diễn ra trên xuồng, ghe Ngay từ sáng sớm việc mua bán đã diễn ra tấp nập Điền các từ xuồng ghe, gặp gỡ, sông, mua bán vào chỗ chấm cho thích hợp: Chợ nổi thường họp ở những đoạn thuận tiện cho việc của xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về. Từ sáng sớm, hoạt động đã diễn ra tấp nập ở chợ nổi. Nhiều thứ hàng hóa như rau, thịt, cá đều có thể mua bán Khoa học: Ánh sáng: Nêu 2 đến 3 ví dụ: Tên vật phát sáng: Tên vật được chiếu sáng: Vật cho ánh sáng đi qua là: Vật không cho ánh sáng đi qua là: Vật tự phát sáng là: Tờ giấy trắng Mặt trời Mặt trăng Trái đất Ta nhìn thấy vật khi: Vật phát ẩ ánh sáng Mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật Có ánh sáng đi thẳng từ vật đó truyền vào mắt Vật được chiếu sáng Bóng tối: Bóng tối được tạo thành: Phía sau vật cản sảng (khi được chiếu sáng) có bóng tối của vật đó Khi ánh sáng chiếu vào vật bị phản chiếu. Bóng tối chính là ánh sáng phản chiếu này. Bóng tối là do vật chiếu các tia màu đen tới tạo thành Có thể làm cho bóng tối của một vật thay đổi bằng cách: Dịch vật ra xa nguồn sáng Dịch nguồn sáng ra xa vật Dịch nguồn sáng lại gần vật Tất cả các cách nêu trên Đúng ghi Đ, sai ghi S: Bóng tối chỉ xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng Bóng của vật cản sáng sẽ to dần lên khi cho vật chiếu sáng đến gần hơn Bóng của vật cản sáng sẽ nhỏ dần đi khi cho vật chiếu sáng ra xa hơn Nếu vật cản sáng có hình tròn thì bóng của nó cũng là hình tròn Nếu vật cản sáng có hìn tròn thì bón của nó có hình vuông Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Phía sau vật cản sáng (khi được chiếu sáng) có của vật đó Bóng tối của vật thay đổi khi của vật chiếu sáng thay đổi.
Tài liệu đính kèm: