Bộ Đề kiểm tra các môn lớp 4

Bộ Đề kiểm tra các môn lớp 4

 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

 Câu 1: Dãy Hoàng Liên Sơn dài khoảng bao nhiêu km?

 A. 180km B. 200km C. 150km

 Câu 2: Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu:

A. Nóng quanh năm B. Lạnh quanh năm C. Mát mẻ

 Câu 3: Mật độ dân cư ở Hoàng Liên Sơn như thế nào?

 A. Đông đúc B. Thưa thớt C. Vừa phải

 Câu 4: Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa nước ở đâu?

A. Thung lũng B. Nương rẫy C. Ruộng bậc thang

 Câu 5: Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:

A. Nghề nông. B. Nghề thủ công. C. Khai thác khoáng sản

 

doc 74 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ Đề kiểm tra các môn lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn địa lí lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 9 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
 Câu 1: Dãy Hoàng Liên Sơn dài khoảng bao nhiêu km?
 A. 180km	 	 B. 200km	 C. 150km
 Câu 2: Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu:
Nóng quanh năm B. Lạnh quanh năm C. Mát mẻ
 Câu 3: Mật độ dân cư ở Hoàng Liên Sơn như thế nào?
 A. Đông đúc B. Thưa thớt C. Vừa phải
 Câu 4: Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa nước ở đâu?
Thung lũng B. Nương rẫy C. Ruộng bậc thang
 Câu 5: Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
Nghề nông. B. Nghề thủ công. C. Khai thác khoáng sản
 II- Phần tự luận: (5điểm)
 Câu 1 (3 điểm): Nhà sàn của người dân ở Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì? Tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?
.
.
.
 Câu 2 (2 điểm): Em hãy kể một số sản phẩm thủ công truyền thống của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
.
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn địa lí lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 10 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
 Câu 1: Vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang cơ bản nằm ở vùng:
 A. Đồng bằng B. Trung du Bắc Bộ C. Miền núi cao
 Câu 2: Loại cây trồng có thế mạnh ở vùng trung du Bắc Bộ nước ta là:
A. Chè và cây ăn quả B. Cao su C. Cà phê, hồ tiêu
 Câu 3: Cao nguyên Lâm Viên có độ cao trung bình là:
A. 800m B. 1000m C. 1500m
 Câu 4: Khí hậu Tây Nguyên có:
A. Bốn mùa như miền Bắc. B. Hai mùa: mùa mưa và mùa khô. 
 C. Không có mùa rõ rệt
 Câu 5: Loài vật được chăn nuôi nhiều ở Tây Nguyên là:
Trâu, bò, voi B. Dê, cừu C. Gà, vịt
 II- Phần tự luận: (5 điểm)
 Câu 1 (2,5điểm): Để che phủ đất trống, đồi trọc người dân ở trung du Bắc Bộ đã làm gì?
.
.
.
 Câu 2 (2,5 điểm): Người dân ở Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào mùa nào trong năm? Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên.
.
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn địa lí lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 11 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
 Câu 1: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
 A. Đắc Lắc	 	 B. Di Linh	 C. Lâm Viên
 Câu 2: Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
Nóng bức B. Mát mẻ C. Lạnh quanh năm 
 Câu 3: Những con sông nào bồi đắp nên đồng bằng Bắc Bộ?
 A. Sông Đồng Nai B. Sông Mê Công C. Sông Hồng và sông Thái Bình
 Câu 4: Lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường được tổ chức vào thời gian nào?
Mùa xuân và mùa thu B. Mùa hè C. Mùa đông
 Câu 5: Hội Lim được tổ chức ở đâu?
Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hải Dương.
 II- Phần tự luận: (5điểm)
 Câu 1 (2,5 điểm): Làng xóm và nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
.
 Câu 2 (2,5 điểm): Trong dịp lễ hội người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường mặc quần áo như thế nào? Kể tên một số lễ hội chính ở đồng bằng Bắc Bộ.
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn địa lí lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 12 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
 Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ mấy ở nước ta?
 A. Thứ nhất	 	 B. Thứ hai	 C. Thứ ba
 Câu 2: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường chăn nuôi những loài vật nào?
 A. Dê, cừu B. Trâu, bò C. Lợn và gia cầm
 Câu 3: Nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ có:
 A. Hàng trăm nghề B. Vài chục nghề C. Rất ít
 Câu 4: Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ thường bán các mặt hàng:
 A. Mang từ nơi khác tới B. Do nhân dân làm ra C. Cả A và B đều đúng
 Câu 5: Hà Nội được chọn là thủ đô của nước ta từ năm nào?
990. B. 1000 C. 1010
 II- Phần tự luận: (5điểm)
 Câu 1 (1 điểm): Em hãy kể tên một số loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
 Câu 2 (4 điểm): Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước?
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn địa lí lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 1 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
 Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp?
 A. Sông Bé và sông Đồng Nai	 	 B. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn	 C. Sông Mê Công và sông Đồng Nai 
 Câu 2: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta?
Bắc B. Nam C. Tây
 Câu 3: Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy của nước ta?
 A. Nhất B. Hai C. Ba
 Câu 4: Nhà cửa của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường:
Rất chắc chắn B. Đơn sơ C. Rất kiên cố
 Câu 5: Phương tiện đi lại của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường là:
Tàu hoả B. Ô tô, xe máy C. Xuồng, ghe
 II- Phần tự luận: (5điểm)
 Câu 1 (2 điểm): Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
 Câu 2 (3 điểm): Vì sao đồng bằng Nam Bộ lại trở thành vựa lúa lớn nhất của cả nước?
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn địa lí lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 2 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
 Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển đứng thứ mấy ở nước ta ?
 A. Thứ nhất	 	 B. Thứ hai	 C. Thứ ba
 Câu 2: Nét độc đáo của đồng bằng Nam Bộ là:
Chợ phiên B. Siêu thị C. Chợ nổi
 Câu 3: Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên con sông nào?
 A. Sông Đồng Nai B. Sông Sài Gòn C. Sông Tiền Giang
 Câu 4: Thành phố Hồ Chí Minh có tên gọi như vậy từ năm nào?
1976 B. 1977 C. 1978
 Câu 5: Diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ mấy so với các thành phố khác ở nước ta?
 A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba
II- Phần tự luận: (5điểm)
 Câu 1 (3 điểm): Vì sao đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
 Câu 2 (2 điểm): Kể tên một số ngành công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh.
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn địa lí lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 3 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
 Câu 1: Thành phố Cần Thơ nằm bên con sông nào?
 A. Sông Tiền	 	 B. Sông Hậu	 C. Sông Sài Gòn	 
 Câu 2: Thành phố Cần Thơ nằm ở vị trí nào của đồng bằng sông Cửu Long?
 A. Trung tâm B. Phía đông C. Phía tây 
 Câu 3: Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp vì:
 A. Nằm ở ven biển B. Núi lan ra sát biển C. Có nhiều đầm phá
 Câu 4: Dân cư tập trung khá đông đúc ở đồng bằng duyên hải miền Trung vì ở đây:
Có nhiều bãi biển đẹp B. Có nguồn thuỷ sản dồi dào C. Có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất
 Câu 5: Đồng bằng duyên hải miền Trung, nơi thu hút nhiều khách du lịch đến thăm quan vì:
Có nhiều đầm phá B. Có nhiều cồn cát C. Có nhiều bãi biển đẹp 
 II- Phần tự luận: (5điểm)
 Câu 1 (2,5 điểm): Hãy nêu những nghề chính mà người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung thường làm?
 Câu 2 (2,5 điểm): Em hãy kể tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn địa lí lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 4 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
 Câu 1: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
 A. Thừa Thiên Huế	 	 B. Đà nẵng	 C. Quảng Ngãi
 Câu 2: Dòng sông chảy qua địa phận thành phố Huế là:
Sông Bến Thuỷ B. Sông Hương C. Sông Đồng Nai
 Câu 3: Đà Nẵng là nơi hấp dẫn khách du lịch vì:
 A. Có nhiều rừng cây đẹp B. Có cảng biển Tiên Sa C. Có nhiều bãi biển đẹp Câu 4: Địa danh nào dưới đây là của thành phố Huế?
Chợ Bến Thành B. Cầu Trường Tiền C. Văn miếu Quốc Tử Giám
 Câu 5: Đầu mùa hạ ở Nha Trang có lễ hội gì?
Lễ hội tháp Bà B. Hội đua thuyền C. Lễ hội rước cá Ông
 II- Phần tự luận: (5điểm)
 Câu 1 (2,5 điểm): Vì sao thành phố Huế thu hút nhiều khách du lịch?
 Câu 2 (2,5 điểm): Em hãy nêu một số nét chính về đặc điểm của thành phố Đà Nẵng?
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn địa lí lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 5 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
 Câu 1: Biển nước ta thuộc vùng:
 A. Đại Tây Dương	 B. Biển Đông	 C. Bắc Băng Dương
 Câu 2: Biển Đông bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
Đông, bắc B. Bắc, tây C. Đông, nam, tây nam
 Câu 3: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào?
 A. Bình Thuận B. Khánh Hoà C. An Giang
 Câu 4: Hòn đảo lớn phía tây nam nước ta là:
Côn Đảo B. Phú Quý C. Phú Quốc
 Câu 5: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa nước ta là:
Dầu mỏ và khí đốt B. Cát trắng, cá C. Muối, cá
 II- Phần tự luận: (5điểm)
 Câu 1 (3 điểm): Em hãy kể tên một số hải sản quý ở vùng biển nước ta?
 Câu 2 (2 điểm): Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
Phòng GD & ĐT lục nam đề kiểm tra phân môn lịch sử lớp 4
Trường PTCS Vĩnh Ninh Tháng 9 – Thời gian làm bài: 20 phút
 Họ và tên: Lớp 
 Kiểm tra ngàytháng ..năm..
Điểm
Nhận xét của thầy (cô) giáo
Chữ kí của phụ huynh
Bằng số:..
Bằng chữ:
GV kí:..
.
 I – Phần trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
 Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
 A. Năm 700 trước công nguyên B. Năm 179 trước công nguyên
 C. Năm 400 trước công nguyên 
 ... nhà máy vào môi trường. Giảm bụi, khói đun bếp. Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh. 
 Câu 2 (2,5 điểm): HS nêu được:
 - Ban ngày phần đất liền nóng nhanh hơn biển nên gió thổi từ nơi lạnh đến nơi nóng( Từ biển thổi vào đất liền). Ngược lại ban đêm nhiệt độ ở đất liền giảm nhanh hơn ở biển nên đất liền lạnh hơn biển, vì thế gió thổi từ đất liền ra biển.
Tháng 2
Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh khoanh đúng mỗi câu cho 1 điểm
 Câu 1: ý B; Câu 2: ý C; Câu 3: ý B; Câu 4: ý A; Câu 5: ý C
Phần tự luận: (5 điểm). Câu 1 (2,5 điểm): Học sinh nêu được:
 - Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai.
 Câu 2 (2,5 điểm): HS nêu được:
 - Không gây mất trật tự trong giờ học. Nói vừa đủ nghe, không hò hét, đùa nghịch làm ảnh hưởng tới việc học của các bạn trong trường, lớp. Giữ trật tự trong giờ nghỉ trưa của gia đình.
Tháng 3
Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh khoanh đúng mỗi câu cho 1 điểm
 Câu 1: ý A; Câu 2: ý C; Câu 3: ý C; Câu 4: ý B; Câu 5: ý A
Phần tự luận: (5 điểm). Câu 1 (2,5 điểm): Học sinh nêu được:
 - ánh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật. Giúp con người tìm được thức ăn, nước uống. Giúp con người có sức khoẻ và nhìn thấy vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh.
 Câu 2 (2,5 điểm): HS nêu được:
 - Để không bị cận thị em cần: Đọc sách và học bài nơi có đủ ánh sáng. Không xem ti vi, chơi điện tử quá lâu. Giữ khoảng cách vừa phải, không nên cúi sát vào sách, vở khi học bài.
Tháng 4
Phần trắc nghiệm: (5 điểm) 
 Học sinh khoanh đúng mỗi câu cho 1 điểm
 Câu 1: ý B; Câu 2: ý C; Câu 3: ý C; Câu 4: ý B; Câu 5: ý A
Phần tự luận: (5 điểm). 
 Câu 1 (2,5 điểm): Học sinh nêu được:
- Nhu cầu chất khoáng của cây ở các giai đoạn phát triển khác nhau thì khác nhau. ( 1, 25 điểm )
- Ví dụ: Cây lúa đang phát triển thì cần nhiều chất khoáng hơn lúc đang vào mẩy và chín. 
 ( 1, 25 điểm )
 Câu 2 (2,5 điểm): HS nêu được:
 - Thực vật cần Ô - xi để hô hấp. Nếu thiếu Ô - xi thì thực vật sẽ ngừng hô hấp và chết.
Tháng 5
Phần trắc nghiệm: (5 điểm) 
 Học sinh khoanh đúng mỗi câu cho 1 điểm
 Câu 1: ý C; Câu 2: ý C; Câu 3: ý B; Câu 4: ý C; Câu 5: ý C
Phần tự luận: (5 điểm). 
 Câu 1 (2,5 điểm): Học sinh nêu được:
 - Thực vật dùng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ. Các chât hữu cơ này được dùng để nuôi cây.
 Câu 2 (2,5 điểm): HS có thể lấy ví dụ bất kì.
 Chẳng hạn: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ lại là thức ăn của cáo. Khi cáo chết, xác được phân huỷ thành các vi khuẩn, các vi khuẩn lại là thức ăn của cỏ.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
GV kí tên:.
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
Bài kiểm tra: .phút.	
Bài số: .
Môn:
Ngày kiểm tra: 
Tổng số bài kiểm tra: ..
Vắng: .HS
Tên HS vắng:
1,	 2, 	 3,
trường phổ thông cơ sở vĩnh ninh
Đề thi học sinh giỏi Năm học 2008-2009
Môn: tiếng việt lớp 4
 Câu 1 ( 1 điểm ): Từ mỗi tiếng dưới đây hãy tạo ra một từ ghép và một từ láy:
 a) nhỏ	 
 b) lạnh	
 Câu 2 ( 2 điểm ): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
	a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
 b) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
 Câu 3 ( 3 điểm ): Đoạn thơ 
“Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc như là mới may”
 “Dòng sông mặc áo” - Nguyễn Trọng Tạo
	Nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên ? nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 
 Câu 4 ( 4 điểm ): Tập làm văn
Đề bài: Tả một loại cây từng gắn bó với cuộc sống của những người dân quê em.
trường phổ thông cơ sở vĩnh ninh
đáp án Đề thi học sinh giỏi Năm học 2008-2009
Môn: tiếng việt lớp 4
 Câu 1 ( 1 điểm ): Thí sinh tìm và viết đúng mỗi từ cho 0,25 điểm
Chẳng hạn: a) nhỏ: - Từ ghép: nhỏ bé (0,25 điểm) 
 - Từ láy: nhỏ nhoi (0,25 điểm)	
 b) lạnh: - Từ ghép: lạnh giá (0,25 điểm)	 - Từ láy: lạnh lẽo (0,25 điểm)	
 Câu 2 ( 2 điểm ):Thí sinh xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ mỗi câu cho 1 điểm
 a. Tiếng cá quẫy / tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
 CN VN
 b. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân / đua nhau toả 
 CN1 CN2 CN3 CN4 VN
mùi thơm.
 Câu 3 ( 3 điểm ): Thí sinh nêu được:
 + Nghệ thuật nhân hoá lồng dùng hình ảnh gợi tả: “điệu” “mặc áo lụa đào thướt tha” “áo xanh sông mặc”. (1 điểm)
 + Tác dụng : Gợi sự biến đổi kỳ diệu màu sắc của dòng sông theo thời gian nhằm miêu tả vẻ đẹp độc đáo của dòng sông quê hương – dòng sông đẹp như nàng thiếu nữ điệu đà thích làm duyên làm dáng. (1 điểm)
 + Thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với dòng sông quê hương. (0,5 điểm)
 + Cảm xúc của bản thân. (0,5 điểm)
 Câu 4 ( 4 điểm ): Tập làm văn
a). Mở bài: Thí sinh giới thiệu được loại cây gắn bó với cuộc sống quê em do em chọn tả( cây gì? trồng ở đâu? có điểm gì nổi bật?...) (0, 5 điểm)
b) Thân bài: 
+ Tả bao quát. (0,5 điểm)
+ Tả từng bộ phận của cây ( Gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, quả ) (1điểm)
+ Tả vài yếu tố liên quan đến cây (nắng, gió, chim chóc, ong bướm, con người) (0,75 điểm)
+ Nêu ích lợi của cây( sản phẩm thu được từ cây có giá trị kinh tế gì?... ) (0,75 điểm)
c)Kết bài: Thí sinh nêu được những suy nghĩ và tình cảm của mình về cây mình tả. (0, 5 điểm)
 ( Khuyến khích những bài văn có mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng. )
trường phổ thông cơ sở vĩnh ninh
Đề thi học sinh giỏi Năm học 2008-2009
Môn: toán lớp 4
Câu 1 ( 2 điểm ): Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a) 89876 x 875 + 10124 x 875 
 b) ( 9865 x 546 + 6598 x 985 ) x ( 2000- 125 x 16 )
Câu 2 ( 2 điểm ): Ba bạn An, Bình, Cường làm bài toán được ba loại điểm 8, 9, 10. Điểm của Bình là số không chia hết cho 5, điểm của Cường là số không chia hết cho 2. Tìm điểm của mỗi bạn?
Câu 3 ( 2 điểm ): 
 a) Hãy viết 3 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số: và 
 b) Hãy viết 4 phân số khác nhau nằm giữa 2 phân số: và 
Câu 4 ( 2 điểm ): Người ta viết các số lẻ liên tiếp có 2 chữ số liền nhau thành một số rất lớn theo quy tắc: 11 13 15 17 97 99.
 Hỏi: a) Số đó có bao nhiêu chữ số?
 b) Trong số đó có bao nhiêu chữ số 3? 
Câu 5 ( 2 điểm ): Trung bình cộng tuổi bà, tuổi mẹ và tuổi cháu là 36 tuổi. Trung bình cộng tuổi mẹ và tuổi cháu là 23 tuổi. Bà hơn cháu 54 tuổi. Tìm số tuổi của mỗi người?
trường phổ thông cơ sở vĩnh ninh
đáp án Đề thi học sinh giỏi Năm học 2008-2009
Môn: toán lớp 4
Câu 1 ( 2 điểm ): Thí sinh tính đúng mỗi phần cho 1 điểm
 a) 89876 x 875 + 10124 x 875 
 = 875 x ( 89876 + 10124 ) ( Một số nhân với một tổng )
 = 875 x 100000
 = 87 500 000 
 b) (9865 x 546 + 6598 x 985) x (2000- 125 x16)
 = ( 9865 x 546 + 6598 x 985 ) x ( 2000 – 2000 )
 = ( 9865 x 546 + 6598 x 985 ) x 0 ( Nhân với 0 )
 = 0
Câu 2 ( 2 điểm ): Thí sinh tính được:
Theo đề bài: 
 + Điểm của Cường là số không chia hết cho 2. Vậy Cường được 9 điểm. ( 0,75 điểm )
 + Điểm của Bình là số không chia hết cho 5. Vậy Bình được 8 điểm. ( 0,75 điểm )
 + Còn An được 10 điểm. 	 ( 0,25 điểm )
 Đáp số: An: 10 điểm. Cường: 9 điểm. Bình: 8 điểm. ( 0,25 điểm )
Câu 3 ( 2 điểm ): Thí sinh tính đúng mỗi phần cho 1 điểm
 a) Quy đồng mẫu số hai phân số và ta được: = ; = 
Giữa hai phân số và tồn tại ba phân số là ; và 
Vậy giữa hai phân số và ta viết được ba phân số là ; và 
 b) Quy đồng mẫu số hai phân số và ta được: = ; = 
Giữa hai phân số và tồn tại bốn phân số là ; ; và 
Vậy giữa hai phân số và ta viết được bốn phân số là ; ; và 
Câu 4 ( 2 điểm ): 
 a) ( 1, điểm ): Ta có: Hai số lẻ liền nhau thì hơn kém nhau 2 đơn vị. ( 0,25 điểm )
 Trong số các số lẻ để viết thành số 11 13 15 17 97 99 thì số 11 là số nhỏ nhất, số 99 là số lớn nhất. Ta cần số các số lẻ có hai chữ số để viết thành số trên là: 
 ( 99 – 11 ) : 2 + 1 = 45 ( số ) (0,5 điểm)
Vậy trong số 11 13 15 17 97 99 có tất cả các chữ số là: 45 x 2 = 90 ( chữ số ) ( 0,25 điểm )
 b) ( 1 điểm ): Trong số 11 13 15 17 97 99 ta thấy trong các số lẻ từ 11 đến 19 hoặc 21 đến 29; 41 đến 49;  ; 91 đến 99 chữ số 3 chỉ xuất hiện một lần, duy nhất số 33 là chữ số 3 xuất hiện hai lần. Từ 11 đến 19 hoặc 21 đến 29; . có 5 số lẻ. Trong số đã cho có 45 số lẻ (Phần a).
Vậy trong số 11 13 15 17 97 99 có tất cả các chữ số 3 là: 45 : 5 x 1 + 1 = 10 (chữ số 3)
 Đáp số: a) 90 chữ số. b) 10 chữ số 3.
Câu 5 ( 2 điểm ): Thí sinh tính được:
 Tổng số tuổi của bà, mẹ và cháu là: 
 36 x 3 = 108 ( tuổi ) ( 0,5 điểm )
 Tổng số tuổi của mẹ và cháu là: 
 23 x 2 = 46 ( tuổi )	 ( 0,5 điểm )
 Bà có số tuổi là:
 108 – 46 = 62 ( tuổi ) ( 0,25 điểm )
 Cháu có số tuổi là:
 62 – 54 = 8 ( tuổi ) ( 0,25 điểm )
 Mẹ có số tuổi là:
 46 – 8 = 38 ( tuổi ) ( 0,25 điểm )
 Đáp số ( 0,25 điểm ): Bà: 62 tuổi
 Mẹ: 38 tuổi
 Cháu: 8 tuổi.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra 20 phut lop 4.doc