Câu 6: Từ không cùng nghĩa với từ quê hương là:
Quê quán Quê cha đất tổ Quê mùa * Nơi chôn rau cắt rốn
Câu 7: Điền cặp từ trái nghĩa vào chỗ chấm của thành ngữ sau là: “én bay mưa ngập cầu ao, én bay .mưa rào lại tạnh”
trước- sau thấp – cao * sớm – muộn phải – trái
Câu 8: Mặt trời chiếu sáng. / Bà tôi trải chiếu ra sân.
Từ chiếu trong các câu trên là từ:
Từ nhiều nghĩa Từ đồng nghĩa Từ đồng âm *
Đề số 1 Câu 1: Trong các từ dưới đây từ nào không phải là danh từ: Nhân dân, bảng, lo lắng, bút chì, lít, mét . Ê bút chì Ê lít Ê mét Ê lo lắng * Câu 2: Trong câu nào dưới đây, từ chạy được dùng với nghĩa gốc? Ê Bé đang chạy thi * Ê Đồng hồ này chạy chậm Ê Nhà ấy chạy cơm từng bữa Ê Ca nô chạy nhanh hơn thuyền Câu 3: Câu ghép nào có sử dụng cặp từ hô ứng, gạch chân dưới các từ này? Ê Vì trời mưa to nên gió thổi mạnh. Ê Trời càng mưa to, gió càng thổi mạnh.* Ê Bởi Hồng đã đi học chăm chỉ nên em tiến bộ rất nhiều. Ê Tuy trời chưa hửng sáng nhưng các bác nông dân đã ra đồng gặt lúa. Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? Ê Nho nhỏ, lim dim, mặt mày, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách Ê Đưa đón, lim dim, lặng lẽ, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách Ê San sát, lim dim, rào rào, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách * Câu 5: Các từ dưới đây được xếp thành mấy nhóm từ đồng nghĩa? Chết, quy tiên, tàu hoả, máy bay, đớp, bé, hi sinh, loắt choắt, xe lửa, ăn, tàu bay, nhỏ, mất, xe hoả, xơi. Ê 3 nhóm Ê 4 nhóm * Ê 5 nhóm Câu 6: Từ không cùng nghĩa với từ quê hương là: Ê Quê quán Ê Quê cha đất tổ Ê Quê mùa * Ê Nơi chôn rau cắt rốn Câu 7: Điền cặp từ trái nghĩa vào chỗ chấm của thành ngữ sau là: “én bay mưa ngập cầu ao, én bay.mưa rào lại tạnh” Ê trước- sau Ê thấp – cao * Ê sớm – muộn Ê phải – trái Câu 8: Mặt trời chiếu sáng. / Bà tôi trải chiếu ra sân. Từ chiếu trong các câu trên là từ: Ê Từ nhiều nghĩa Ê Từ đồng nghĩa Ê Từ đồng âm * Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau: “ Hành động đó là.chứ không phải vô tình” Ê Hữa nghị Ê Hữa ái Ê Hữu ý * Ê Hữu dụng Câu 10: Từ đi trong câu nào dưới đây mang nghĩa chuyển: Ê Nó chạy còn tôi đi Ê Ca nô đi nhanh hơn thuyền Ê Con gà đi trong vườnÊ Bé đang chạy thi Câu 11: Xác định đúng các bộ phận trạng ngữ (TN), chủ ngữ(C), vị ngữ(V) trong câu: Ê Trong đêm tối mịt mùng, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng Lẽ trôi. TN CN VN ÊTrong đêm tối mịt mùng, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi. TN C V Ê Trong đêm tối mịt mùng, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.* TN C V ÊTrong đêm tối mịt mùng, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi. TN C V C V Câu 12: Từ của trong câu tục ngữ sau: “ Người làm nên của, của chẳng làm nên người” là: Ê Quan hệ từ Ê Danh từ * Ê Động từ Tính từ Câu 13: Cái cân này rất hiện đại/ Anh cân giúp em mấy quả cam này/ Bức tranh trên tường treo không cân. Từ cân trong các câu trên là từ: Ê Đồng nghĩa Ê Đồng âm Ê Nhiều nghĩa Câu 14: Trong các câu ghép dưới đây, câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản ? Ê Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai ai cũng nể trọng ông. Ê Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.* Ê Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương. Câu 15: Từ hay trong câu sau: “ Bé hát rất hay” là: Ê Quan hệ từ Ê Danh từ Ê Tính từ * Ê Động từ Câu 16: Câu: “ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt một bảng”, chủ ngữ là: Ê Theo quyết định này Ê mỗi lần mắc lỗi Ê công chức * Ê bảng Câu17:Từ nào dưới đây là động từ: Ê Giàu sang Ê Hiền hậu Ê Pháp luật Ê Suy nghĩ * Câu 18: Câu “ Màn mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ”. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Ê So sánh Ê Nhân hoá Ê So sánh và nhân hoá * Câu19: Chọn từ thích hợp điền vào câu sau: Lúc bà về, mẹ lạimột gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng phức. Ê đưa Ê tặng Ê biếu O cho Câu 20: Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống trong câu ghép sau: cây lúa không được chăm bón .nó cũng không lớn lên được. Ê Hễ – thì Ê Nếu- thì * Ê mặc dù- nhưng Ê chẳng những- mà Câu 21: Xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ) của đại từ tôi trong câu sau: Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại Mưa đầy trời nhưng lòng ấm mãi Ê Chủ ngữ * Ê Vị ngữ Ê Bổ ngữ Ê Định ngữ Câu 22: : Cho đoạn văn: “ Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trên búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, lá đã xoè tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đẫm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.” a. Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng từ gì? Ê Bằng các trạng ngữ chỉ thời gian Ê Bằng các từ ngữ chỉ lộc non.Ê Bằng các từ lá được lặp lại nhiều lần.* b. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? Ê Phép so sánh Ê Phép lặp từ ngữ * Ê Phép nhân hóa Câu 23: Xác định quan hệ từ nối các vế trong câu ghép sau: “Về việc thì người bệnh chết do tay người thầy thuốc khác nhưng về tình, tôi như mắc phải tội giết người”. Ê thì Ê do Ê nhưng * Ê như Câu 24: Trái nghĩa với từ hạnh phúc là từ: Ê Túng thiếu Ê Bất hạnh * Ê Gian khổ Ê Phúc tra Câu 25: Dưới đây là phần xác định chủ ngữ ( kí hiệu là C ) và phần vị ngữ (kí hiệu là V ) của các câu ghép. Em hãy đánh dấu vào ôÊ nhận xét đúng, sai cho phù hợp: Nhưng, trong khi chúng tôi nghỉ hoặc đánh bài, anh Ba đọc hay viết đến mười một giờ hoặc nửa đêm. C V C V Ê Đúng * Ê Sai Về thứ bậc, anh là người dưới tôi, chúng tôi là những người có chức vị anh Ba chỉ là người phụ bếp. C V Ê Đúng Ê Sai* Nhưng anh Ba hiểu biết, anh lại luôn giúp đỡ những người bạn mù chữ viết thư về gia đình vì vậy anh được chúng tôi yêu mến. C V C V C V Ê Đúng * Ê Sai Câu 26: Cho ba nhân vật: bà tiên hoá thành bà lão nghèo khó, lão nhà giàu gian tham và hai vợ chồng nghèo tốt bụng. Em hãy tưởng tượng và kể vắn tắt một câu chuyện ca ngợi lòng nhân hậu với kết thúc hai vợ chồng được ban thưởng xứng đáng và lão nhà giàu bị bà tiên trừng phạt. *Yêu cầu:+ Thể loại: văn tưởng tượng kết hợp văn kể chuyện. + Lời văn chân thực, có cảm xúc. Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả; trình bày sạch sẽ. +Thực hiện được các bước sau: 1/ Mở đầu Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện (một bà lão nghèo gặp khó khăn xin cứu giúp). 2/ Diễn biến câu chuyện Nêu các sự việc xảy ra theo thứ tự: + Bà tiên đã làm gì để thử lòng tốt hai vợ chồng nghèo? (giả dạng bà lão khốn khó ăn xin, xin ở nhờ, ốm đau, bệnh tật xin cứu ). + Hai vợ chồng đã làm gì giúp bà lão? (cho ăn, cho ở nhờ, chăm sóc chu đáo, gọi thầy chữa bệnh ). + Bà tiên ban thưởng cho hai vợ chồng nghèo như thế nào? (cho vàng, bạc, châu báu, trở nên giàu có/ khỏi bệnh, trở nên đẹp đẽ, khỏe mạnh/ cho những báu vật có phép lạ ). + Trước sự việc đó, lão nhà giàu đã nổi máu tham như thế nào? (muốn chiếm đoạt, gạ gẫm đổi, tranh đón bà cụ về nuôi). + Bà tiên đã trừng phạt lão nhà giàu như thế nào? (không cho tiền bạc, biến lão thành động vật ). 3/ Kết thúc câu chuyện Em có thể kết truyện tự nhiên và cũng có thể nêu ý nghĩa và bài học rút ra từ câu chuyện: Cần phải biết sống nhân hậu, yêu thương, giúp đỡ những người gặp khó khăn Đề số 2 Câu 1: Từ không cùng nghĩa với từ quê hương là: Ê Quê quán Ê Quê cha đất tổ Ê Quê mùa * Ê Nơi chôn rau cắt rốn Câu 2: Từ đi trong câu nào được dùng với nghĩa gốc: Ê Cụ ốm nặng, đã đi hôm qua rồi Ê Ca nô đi nhanh hơn thuyền Ê Tôi đi con tốt( chơi cờ) Ê Nó đi thì tôi chạy * Câu 3: Cho đoạn văn: “ Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trên búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, lá đã xoè tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đẫm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.” Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng từ gì? Ê Bằng các trạng ngữ chỉ thời gianÊ Bằng các từ ngữ chỉ lộc non.Ê Bằng các từ lá được lặp lại nhiều lần.* b. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? Ê Phép so sánhÊ Phép lặp từ ngữ *Ê Phép nhân hóa Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? Ê Nho nhỏ, lim dim, mặt mày, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách Ê Đưa đón, lim dim, lặng lẽ, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách Ê San sát, lim dim, rào rào, hối hả, lất phất, thưa thớt, róc rách * Câu 5: Các từ dưới đây được xếp thành mấy nhóm từ đồng nghĩa? Chết, quy tiên, tàu hoả, máy bay, đớp, bé, hi sinh, loắt choắt, xe lửa, ăn, tàu bay, nhỏ, mất, xe hoả, xơi. Ê 3 nhóm Ê 4 nhóm * Ê 5 nhóm Câu 10: Từ đi trong câu nào dưới đây mang nghĩa chuyển: Ê Nó chạy còn tôi đi Ê Ca nô đi nhanh hơn thuyền *Ê Con gà đi trong vườnÊ Bé đang chạy thi Câu 12: Từ của trong câu tục ngữ sau: “ Người làm nên của, của chẳng làm nên người” là: Ê Quan hệ từ Ê Danh từ * Ê Động từ O Tính từ Câu 14: Trong các câu ghép dưới đây, câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản ? Ê Vì Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần nên ai ai cũng nể trọng ông. Ê Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.* Ê Nếu Trần Thủ Độ chỉ nghĩ đến tình riêng, bỏ qua phép nước thì ông đã cho người kia giữ chức câu đương. Câu 15: Từ hay trong câu sau: “ Bé hát rất hay” là: Ê Quan hệ từ Ê Danh từ Ê Tính từ * Ê Động từ Câu 16: Câu: “ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt một bảng”, chủ ngữ là: Ê Theo quyết định này Ê mỗi lần mắc lỗi Ê công chức *Ê bảng Câu 21: Xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ) của đại từ tôi trong câu sau: Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại Mưa đầy trời nhưng lòng ấm mãi Ê Chủ ngữ * Ê Vị ngữ Ê Bổ ngữ Ê Định ngữ Câu 22: Xác định quan hệ từ nối các vế trong câu ghép sau: “Về việc thì người bệnh chết do tay người thầy thuốc khác nhưng về tình, tôi như mắc phải tội giết người”. Ê thì Ê do Ê nhưng * Ê như Câu 23: Từ đậu trong câu nào là từ đồng âm khác nghĩa? Ê Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà. Ê Chè đậu vừa bổ, vừa mát. Ê Kì thi tốt nghiệp vừa qua, anh Nam đậu cao nhất lớp. * Câu 24: Trái nghĩa với từ hạnh phúc là từ: Ê Túng thiếu Ê Bất hạnh * Ê Gian khổ Ê Phúc tra Câu 25: Dưới đây là phần xác định chủ ngữ ( kí hiệu là C ) và phần vị ngữ (kí hiệu là V ) của các câu ghép. Em hãy đánh dấu vào ôÊ nhận xét đúng, sai cho phù hợp: Nhưng, trong khi chúng tôi nghỉ hoặc đánh bài, anh Ba đọc hay viết đến mười một giờ hoặc nửa đêm. C V C V Ê Đúng * Ê Sai Về thứ bậc, anh là người dưới tôi, chúng tôi là những người có chức vị còn anh Ba chỉ là người phụ bếp. C V Ê Đúng Ê Sai* Nhưng anh Ba hiểu biết, anh lại luôn giúp đỡ những người bạn mù chữ C V C V viết thư về gia đình vì vậy anh được chúng tôi yêu mến. C V Ê Đúng * Ê Sai Câu 26: Cho tình huống sau: Một cậu bé lâu lắm rồi ... ầu nhìn lại Mưa đầy trời nhưng lòng ấm mãi Ê Chủ ngữ * Ê Vị ngữ Ê Bổ ngữ Ê Định ngữ Câu 22: : Cho đoạn văn: “ Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trên búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, lá đã xoè tung. Sáng hôm sau, lá đã xanh đẫm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.” a. Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng từ gì? Ê Bằng các trạng ngữ chỉ thời gian Ê Bằng các từ ngữ chỉ lộc non. Ê Bằng các từ lá được lặp lại nhiều lần.* b. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? Ê Phép so sánh Ê Phép lặp từ ngữ * Ê Phép nhân hóa Câu 26: Một con sẻ non mép hãy còn vàng óng, trên đầu chỉ còn một nhúm lông tơ, rơi từ trên tổ xuống đất . Con chó săn tiến lại gần. Bỗng sẻ mẹ từ trên cành cây gần đó lao xuống lấy thân mình phủ kín Sẻ con. Cả người Sẻ mẹ run lên vì khiếp sợ, tê dại đi vì hãi hùng, lo lắngNhưng rồi giọng Sẻ mẹ khản đặc và hung dữ, lông nó xù ra, mắt nó long lên vì giận dữ, nhìn thẳng vào kẻ địch. Con chó săn bối rối, dừng lại rồi quay đầu bỏ chạy. Nguy hiểm đã qua. Em hãy đặt mình trong vai Sẻ con để kể lại câu chuyện trên và nói lại cảm nghĩ của mình khi được bảo vệ bởi đôi cánh yêu thương và lòng dũng cảm của mẹ. * Yêu cầu: + Thể loại: văn tưởng tượng kết hợp văn kể chuyện. + Lời văn chân thực, có cảm xúc. Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả; trình bày sạch sẽ. +Thực hiện được các bước sau: Đề cho sẵn cốt truyện, em phải biết tưởng tượng, xây dựng được nhân vật, tình tiết hợp lí, sinh động. Đặt mình trong vai Sẻ non, các em phải biết kết hợp kể và tả làm nổi bật chủ đề câu chuyện: Tình yêu con chiến thắng nỗi sợ hãi, chiến thắng kẻ thù và cái chết. Khi phát biểu cảm nghĩ phải nói lên được lòng kính phục, biết ơn của đứa con trước tình yêu, sự hi sinh, lòng dũng cảm của người mẹ. Câu 26: Dựa vào bài thơ “Cánh Cam lạc mẹ” em hãy kể lại câu chuyện có kết thúc theo một trong hai hướng sau: 1.Cánh Cam tìm được mẹ 2. Cánh Cam không tìm được mẹ. Cánh Cam lạc mẹ Cánh Cam đi lạc mẹ Gió xô vào vườn hoang Giữa bao nhiêu gai góc Lũ ve sầu kêo ran Chiều nhạt nắng trắng sương Trời rộng xanh như bể Tiếng Cánh Cam gọi mẹ Khản đặc trên lối mòn Bọ Dừa dừng nấu cơm Cào Cào ngưng giã gạo Xén Tóc thôi cắt áo Đều bảo nhau đi tìm Khu vườn hoang lặng im Bỗng râm ran khắp lối Có điều ai cũng nói: Cánh Cam về nhà tôi NGÂN VịNH (Những bài thơ em yêu) * Yêu cầu: + Thể loại: văn tưởng tượng kết hợp văn kể chuyện. + Lời văn chân thực, có cảm xúc. Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả; trình bày sạch sẽ. +Thực hiện được các bước sau: Để kể việc Cánh Cam lạc mẹ, em cần xác định: Chuyện gì đã xảy ra với Cánh Cam? Cánh Cam đã sợ hãi như thế nào khi đi lạc vào vườn hoang? Cánh Cam đã gặp những ai? Họ đã lo lắng cho Cánh Cam như thế nào? Những con vật khác đã làm gì đẻ giúp Cánh Cam? Em lựa chọn để kết thúc câu chuyện theo một trong hai hướng đã cho. Câu 16: Câu: “ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt một bảng”, chủ ngữ là: Ê Theo quyết định này Ê mỗi lần mắc lỗi Ê công chức * Câu 22: Xác định quan hệ từ nối các vế trong câu ghép sau: “Về việc thì người bệnh chết do tay người thầy thuốc khác nhưng về tình, tôi như mắc phải tội giết người”. Ê thì Ê do Ê nhưng * Ê như Câu 26: Khi mẹ ốm, để cho mẹ vui, bớt mệt, anh Trần Đăng Khoa đã: “ Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca Một mình con sắm cả ba vai chèo” Còn em đã chăm sóc mẹ ốm như thế nào? Hãy kể lại câu chuyện ấy. * Yêu cầu: + Thể loại: văn kể chuyện. + Lời văn chân thực, có cảm xúc. Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả; trình bày sạch sẽ. +Thực hiện được các bước sau: 1/ Mở đầu Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện ( mẹ em bị ốm) 2/ Diễn biến Nêu các sự việc xảy ra theo thứ tự: Chuyện gì xảy ra khi mẹ ốm? (nhà cửa vắng lặng, tâm trạng mọi người trong gia đình: buồn, lo cho mẹ ). Mẹ mệt mỏi như thế nào? (nằm im, sốt cao ) Cả nhà lo lắng và chăm sóc mẹ như thế nào? (em đã làm gì để chăm sóc mẹ: sờ trán, cặp chiệt độ, mua cháo, xoa đấm bóp, kể chuyện cho mẹ vui ) Kết quả việc làm của em như thế nào? (mẹ đỡ mệt, hoặc khỏi ốm) Em có suy nghĩ gì khi mẹ ốm? (rất thương mẹ, mong mẹ mau khỏi) 3/ Kết thúc Em cảm thấy thế nào khi đã biết chăm sóc mẹ? (vui, tự hào khi mình đã lớn) Mọi người có nhận xét gì về việc làm của em? Phần II: Đề kiểm tra kiến thức viết Câu1: Cho các câu tục ngữ sau : - Ăn vóc học hay. - Học thầy không tày học bạn. - Học một biết mười. Em hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên. Đáp án câu 1: Nêu được nghĩa của từng câu tục ngữ - Ăn vóc học hay : Phải ăn mới có sức vóc ( mới khoẻ được ). Phải học mới hiểu biết được ( mới có kiến thức ) - Học thầy không tày học bạn : Ngoài việc học ở thầy, việck học ở bạn bè cũng rất cần thiết và hữu ích. Học một biết mười : Chỉ kết quả học tập của những người thông minh và biết cách học : Chỉ học một mà biết mười. Câu 2: Cho các từ sau: Đánh trống, đánh giày, đánh cá, đánh trứng, đánh đàn, đánh răng, đánh phèn, đánh bẫy. Xếp những từ ngữ trên theo các nhóm có từ “ đánh” cùng nghĩa với nhau. Đáp án câu 2. Xếp đúng như sau: + đánh trống, đánh đàn. + Đánh giày, đánh răng. + Đánh trứng, đánh phèn. + Đánh cá, đánh bẫy Câu 3: Chữa lại mỗi câu sai dưới đây bằng hai cách khác nhau: ( Chỉ được thay đổi nhiều nhất 2 từ ở mỗi câu ) a, Vì sóng to nên thuyền không bị đắm. b, Tuy Nam đau chân nhưng bạn phải nghỉ học. Đáp án câu 3: Chữa đúng như sau: a, Cách một : Tuy sóng to nhưng thuyền không bị đắm. Cách hai : Vì sóng to nên thuyền bị đắm. b, Cách một : Vì Nam đau chân nên bạn phải nghỉ học. Cách hai : Tuy Nam đau chân nhưng bạn không nghỉ học . Câu 4: Gạch dưới các đại từ trong đoạn văn sau: Sơn hỏi Hải: - Hải ơi, cậu đã làm bài tập toán chưa? Hải trả lời: - Tớ làm xong rồi, vậy bạn đã làm chưa? Sơn nói:- Mình cũng xong rồi Đáp án Câu 4: Gạch dưới các đại từ trong đoạn văn sau: Sơn hỏi Hải: - Hải ơi, cậu đã làm bài tập toán chưa? Hải trả lời: - Tớ làm xonn g rồi, vậy bạn đã làm chưa? Sơn nói:- Mình cũng xong rồi Câu 5:. Gạch chân dưới danh từ không cùng nhóm với các danh từ còn lại: a.Việt Trì, thành phố, Vinh, Cần Thơ, Đà Nẵng. b.thủ đô, phố xá, núi đồi, Trà Vinh, tỉnh thành Đáp án câu 5: a. thành phố b. Trà Vinh Câu 6: Gạch chân dưới các từ láy trong đoạn thơ sau: “ Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” ( Nguyễn Du) Đán án câu 6: Gạch chân dưới các từ láy: “ Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” ( Nguyễn Du) Câu 7: Gạch chân dưới từ trái nghĩa trong câu thơ sau: a. Sao đang vui vẻ ra buồn bã Vừa mới quen nhau đã lạnh lùng (Trần Tế Xương) b.Sáng ra bờ suối , tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. ( Hồ Chí Minh ) c.Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn d. áo rách khéo vá hơn lành vụng may Đán án câu 7: a. vui vẻ – buồn bã b. Sáng – tối c. nhỏ- lớn d. khéo - vụng Câu 8:Điền từ thích hợp vào chỗ trống a. Sáng chiều.. b. Lá..đùm lá.. c. Trước ..sau. a. Sáng nắng chiều mưa b. Lá lành đùm lá rách c. Trước lạ sau quen Câu 9: Những tiếng nào trong các câu thơ dưới dây không đủ ba bộ phận: âm dầu, vần thanh. Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền. (Trần Đăng Khoa ) Đáp án câu 9: Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền. Câu 10: Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “ cá sấu cản trước mũi thuyền”, “trên cạn hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Cho biết câu trên là câu đơn hay câu ghép? Giải thích vì sao? Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ( nếu có) cho câu trên. Đáp án câu 10: Câu trên là câu đơn vì nó chỉ có một kết cấu C-V. Xác định bộ phận chủ ngữ,vị ngữ và trạng ngữ như sau: Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “ cá sấu cản trước mũi thuyền”, trên cạn TN “ hổ rình xem hát” này, con người / phải thông minh và giàu nghị lực. CN VN Câu 11: Chọn từ láy điền vào chỗ trống để câu văn diễn tả cụ thể, sinh động: Trên hồ, hương sen bay. Ban ngày, xe cộ đi lại... trên đường Đáp án câu 11: Học sinh có thể tìm nhiều đáp án khác nhau phù hợp yêu cầu đề ra: thoang thoảng, ngào ngạt.. tấp nập, nhộn nhịp. Câu 12: Chỉ ra bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong các câu sau: 1. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. 2. Rải khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. 3.Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép. 4. Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều. Đáp án câu 12: Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. TN C V 2. Rải khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. TN C V 3.Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép. TN C V C V 4. Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều. TN1 TN2 C V Câu 13: Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn( bảo toàn, bảo vệ, bảo quản, bảo đảm, bảo tàng, bảo hiểm, bảo tồn) điền vào chỗ trống trong các câu sau: a.Chúng em tích cực.môi trường sạch đẹp. b. Anh ấy đãsẽ làm xong công việc đúng hẹn. c. Chiếc xe này đã được.. d. Lớp em được đi thăm Viện.. e. Rừng Cúc Phương đã được xác định là khuthiên nhiên quốc gia. g. Các hiện vật lịch sử đã được .rất tốt. h. Đểlực lượng, chúng em quyết định thực hiện kế hoạch “ vườn không nhà trống”. Đáp án câu 13: a. bảo vệ b. bảo đảm c. bảo hiểm d. bảo tàng e. bảo tồn g. bảo quản h. bảo toàn Câu 14: Em hãy dùng dấu / để phân cách giữa các vế câu trong các câu ghép dưới đây và gạch chân các quan hệ từ, cặp quan hệ từ có trong các câu ấy: Trần Thủ Độ là người ở chức cao nhưng ông luôn đề cao kỉ cương, phép nước. Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác. Đáp án câu 14: a. Trần Thủ Độ là người ở chức cao/ nhưng ông luôn đề cao kỉ cương, phép nước. b.Tấm chăm chỉ, hiền lành/ còn Cám thì lười biếng, độc ác.
Tài liệu đính kèm: