Câu1: (4đ) Sinh con rồi mới sinh cha
Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông
Nghĩa của hai từ “sinh” đứng đầu câu khác nghĩa của hai từ “sinh” đứng cuối câu như thế nào?
.
.
Câu2: (4đ) Cho các từ sau:
Nhanh nhẹn, bàn ghế, bàn bạc, quần áo, ghế đẩu, phẳng lặng, chen chúc, nhà cửa, nhà sàn, trắng hồng, đường xá, áo rét, xinh đẹp, hình dạng, mộc mạc, quần bò.
Em hãy xếp các từ trên thành nhóm từ ghép có nghĩa tổng hợp, nhóm từ ghép có nghĩa phân loại, nhóm từ láy.
PHềNG GD & DT VĨNH LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH PHÚC ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 5 Năm học: 2011 – 2012 Mụn: Tiếng Việt (Thời gian làm bài: 40 phỳt) Câu1: (4đ) Sinh con rồi mới sinh cha Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông Nghĩa của hai từ “sinh” đứng đầu câu khác nghĩa của hai từ “sinh” đứng cuối câu như thế nào? ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Câu2: (4đ) Cho các từ sau: Nhanh nhẹn, bàn ghế, bàn bạc, quần áo, ghế đẩu, phẳng lặng, chen chúc, nhà cửa, nhà sàn, trắng hồng, đường xá, áo rét, xinh đẹp, hình dạng, mộc mạc, quần bò. Em hãy xếp các từ trên thành nhóm từ ghép có nghĩa tổng hợp, nhóm từ ghép có nghĩa phân loại, nhóm từ láy. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Câu 3: (4đ) A) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Căn nhà anh Hoàng ở nhờ có thể coi là rộng rãi. .......................................................................................................................................... b) Vì đất trời thổn thức nên tiếng thơ mgày một xốn xang và lòng thi nhân ngày càng khắc khoải. .......................................................................................................................................... c) Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. .......................................................................................................................................... d) Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. .......................................................................................................................................... B) Trong các từ “bén” dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa. a) Câu bé đi rộn rã, chân bước không bén đất. b) Họ đã quen hơi bén tiếng. c) Con dao này bén (sắc) quá. .......................................................................................................................................... Câu 4: (4đ) Chỉ ra chỗ bất hợp lí của từng câu dưới đây và sửa lại. a) Tôi thỉnh thoảng đến thăm anh ấy luôn. b) Sau khi dừng lời, tôi xin chỳc các quý vị mạnh khoẻ. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Câu 5: (9đ) Em hãy tả lại người thân yêu nhất của mình. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI TIỂU HOC Năm học: 2011 - 2012 MễN: Tiếng Việt – Lớp 5 Câu 1: (4đ) - Hai từ “sinh” đứng ở đầu câu có nghĩa: (nghĩa gốc) Đẻ ra (chỉ nói về người ). - Hai từ “sinh” đứng ở cuối câu có nghĩa: (nghĩa chuyển) tạo ra, mang lại một giá trị mới cho một người nào đó. Câu 2: (4đ) Xếp đúng 1 từ cho 0.25 đ. - Nhóm từ ghép có nghĩa phân loại: Ghế đẩu, nhà sàn, quần bò, áo rét. - Nhóm từ ghép có nghĩa tổng hợp: bàn ghế, quần áo, phẳng lặng, nhà cửa, đường xá, trắng hồng, xinh đẹp, hình dạng. - Nhóm từ láy: Nhanh nhẹn, chen chúc, mộc mạc, bàn bạc. Câu 3: (4đ) A) (2đ) Xác định đúng mỗi câu cho 0.5đ. a) Căn nhà anh Hoàng ở nhờ / có thể coi là rộng rãi. Chủ ngữ Vị ngữ b) Vì đất trời thổn thức nên tiếng thơ / ngày một xốn xang và lòng thi nhân chủ ngữ vị ngữ chủ ngữ vị ngữ chủ ngữ ngày càng khắc khoải vị ngữ c) Mùa rau khúc / kéo dài nhưng thời gian có rau ngon / lại ngắn chủ ngữ vị ngữ chủ ngữ vị ngữ d) Đất nước ta / xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. chủ ngữ vị ngữ B) (2đ) từ “bén” trong câu a, b là từ nhiều nghĩa và đồng âm với “bén” trong câu c. Câu 4: (4đ) Đúng một câu cho 2đ. Cụ thể. a) “Thỉnh thoảng” (đôi khi xảy ra) và “luôn” (xảy ra thường xuyên) không thể xuất hiện cùng lúc trong câu. Sửa: Tôi thỉnh thoảng đến thăm anh ấy (Tôi đến thăm anh ấy luôn) b) Giữa trạng ngữ và nòng cốt câu không có quan hệ logic. Sửa: Thay tư “Sau” bằng từ “Trước”. Trước khi dừng lời, tôi xin chúc các quý vị mạnh khoẻ. Câu 5: (9đ) - Viết đúng thể loại văn miêu tả (tả người) (1đ) - Bố cục rõ ràng, có trọng tâm, trỡnh tự miêu tả hợp lí (2đ) - Diễn đạt trôi chảy, lời văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả, biết thể hiện tình cảm (6đ)
Tài liệu đính kèm: