Câu 1: ( 4 điểm )Tìm 4 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam.
.
Câu 2: (4 điểm )Em hiểu nội dung từng tập hợp từ cố định dưới đây như thế nào?
a, Học một biết mười.
b, Học đi đôi với hành.
Đặt câu với mỗi tập hợp từ trên.
.
.
Câu 3: ( 4 điểm )
Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:
“ Hồi còn đi học, Huyền rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Huyền có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. ”
Phòng gd& đt vĩnh lộc đề giao lưu học sinh giỏi lớp 5 Bản chính Trường t.h vĩnh hưng năm học: 2011- 2012 Chữ ký giám thị: 1............................ 2.............................. Môn:Tiếng Việt( Thời gian 40 phút- Tính từ khi nhận đề) Họ và tên thí sinh:....................................... Số BD: Ngày sinh:...................................................Số phách: Học sinh trường:.......................................... Điểm bài thi Chữ ký giám khảo: 1............................ 2.............................. Số phách: ( Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy thi này) Câu 1: ( 4 điểm )Tìm 4 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2: (4 điểm )Em hiểu nội dung từng tập hợp từ cố định dưới đây như thế nào? a, Học một biết mười. b, Học đi đôi với hành. Đặt câu với mỗi tập hợp từ trên. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... Câu 3: ( 4 điểm ) Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau: “ Hồi còn đi học, Huyền rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Huyền có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. ” ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... Câu 4: ( 4 điểm )“ Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.” (Tình quê hương – Nguyễn Khải – Tiếng Việt 5, tập một ). Đọc đoạn văn, em hiểu và có những xúc cảm gì với quê hương làng xóm? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... Thí sinh không viết vào phần gạch chéo này ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... Câu5 : ( 8 điểm ) “ Chiều kéo lên một mảng trời màu biển: Mây trắng giăng – bao con sóng vỗ bờ. Diều no gió – những cánh buồm hiển hiện. Biển trên trời! Em bé bỗng reo to.” Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 20 – 25 dòng ) tả cảnh trời chiều theo ý đoạn thơ trên ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Phòng gd& đt vĩnh lộc HƯớNG DẫN CHấM Trường t.h vĩnh hưng giao lưu học sinh giỏi lớp 5 Năm học: 2011- 2012 Bài thi môn: Tiếng Việt Câu 1: ( 4 điểm) Học sinh tìm đúng mỗi thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam cho 1 điểm. ... ác hoạt động dạy học: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH A. Bài cũ: “Vùng biển nước ta” - Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? Giáo viên nhận xét. Đánh giá. B. Bài mới: Giới thiệu bài mới: “Đất và rừng” 1. Đất ở nước ta. vHoạt động 1: (làm việc theo cặp) đ Giáo viên treo lược đồ - Yêu cầu đọc tên lược đồ - Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ. - Hoàn thành bảng phân bố và đặc điểm các laọi đất. - Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - giáo viên chốt ý - HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời: 1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí? 2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất? - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi 2. Rừng ở nước ta. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm( 4HS) - các nhóm thảo luận làm BT trong phiếu. - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. - Hoàn thành bảng sau: - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Học sinh quan sát: Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta. Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lit - Phân bố ở miền núi - Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. - Thích hợp trồng cây lâu năm. Đất phù sa - Phân bố ở đồng bằng - Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn. -Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu, rau quả. - Vì đất là nguồn tài nguyên quí giá của đất nước nhưng nó chỉ có hạn. 1. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ. 2. Trồng luân canh, trồng các loại cây họ đậu làm phân xanh. 3. Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn đối với những vùng đất có độ dốc. 4. Thau chua, rửa mặn cho đất với những vùng đất chua mặn. - Hoạt động nhóm _HS quan sát H 1, 2 , 3 và đọc SGK - HS chỉ vùng phân bố các loại rừng trên lược đồ. Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn _GV sửa chữa – và rút ra kết luận * Hoạt động 4: làm việc cả lớp _GV nêu câu hỏi : +Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người? +Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? +Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Chơi tiếp sức hoàn thành nội dung kiến thức vừa xây dựng. - Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh về rừng - Nhận xét tiết học _Đại diện nhóm trình bày kết quả - Rừng có vai trò to lớn đối với đời sống con người, cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ. Rừng còn điều hoà khí hậu. . . _HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật , động vật của rừng VN - Trồng rừng, bảo vệ rừng không khai thác rừng bừa bãi. . . - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại HĐTT: Tìm hiểu về Bác Hồ( trò chơi) - Giáo viên phát mỗi bàn 1 chuông. Phổ biến luật chơi trò chơi “Hái hoa dâng Bác”. - Giáo viên nêu câu hỏi đ nói từ “Hết” đ nhóm nào lắc chuông trước được quyền trả lời đ trả lời Đ : 1 bông hoa. * Một số câu hỏi: - Nguyễn Tất Thành là tên gọi của Bác Hồ, đúng hay sai? - Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? - Vì sao Bến Cảng Nhà Rồng được công nhận là 1 di tích lịch sử? - Bến Cảng Nhà Rồng nằm ở Tp.HCM hay Hà Nội? (GV kết hợp yêu cầu học sinh xác định vị trí Tp.HCM trên bản đồ). Giáo viên nhận xét đ tuyên dương LTVC: Buổi 2 - Học sinh chọn loại trái cây mình thích (Mặt sau là câu hỏi) và trả lời: 1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD về từ đồng âm. 2) Phân biệt nghĩa của từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”. 3) Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đồng âm. 4) Phân biệt “từ đồng âm” và “từ đồng nghĩa”. Nêu VD cụ thể. ĐạO ĐứC: Có CHí THì NêN I. Mục tiêu: -Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. -Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. -Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. II.Đồ dùng: - Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. III. Các hoạt động dạy học: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH A. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu ấy. B. Bài mới: Giới thiệu bài mới: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 3 - Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết _Gv viên lưu ý +Khó khăn về bản thân : sức khỏe yếu, bị khuyết tật +Khó khăn về gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm +Khó khăn khác như : đường đi học xa, thiên tai , bão lụt GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Nhận xét, tuyên dương. - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó . * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK) HS tự phân tích những khó khăn của mình theo mẫu: Số TT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập - 1 học sinh trả lời - Học sinh nghe - Học sinh làm việc theo nhóm, từng cá nhân kể cho các bạn trong nhóm nghe về các tấm gương mà mình đã biết HS các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. - HS phát biểu - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. - Làm việc cá nhân - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau) Những biện pháp khắc phục - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp. Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn khó khăn trong lớp. Kết luận: đ Phần lớn học sinh của lớựp có rất nhiều thuận lợi. Đó là hạnh phúc, các em phải biết quí trọng nó. Tuy nhiên, ai cũng có khó khăn riêng của mình, nhất là về việc học tập. Nếu có ý chí vươn lên, cô tin chắc các em sẽ chiến thắng được những khó khăn đó. - Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như ....Ngoài sự giúp đỡ của các bạn, bản thân các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết trước. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên” - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học LịCH Sử : QUYếT CHí RA ĐI TìM ĐườNG CứU NướC I. Mục tiêu: - HS biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu +Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. II.Đồ dùng: - Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. III. Các hoạt động dạy học: HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH A. Bài cũ: + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? + Vì sao phong trào thất bại? GV nhận xét + đánh giá điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên đ lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. - Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? - Giáo viên nhận xét từng nhóm đ rút ra kiến thức. - Giới thiệu phong cảnh quê hương Bác. Giáo viên nhận xét + chốt : Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 2* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Tiết trước, cô đã phân công các em chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị của mình. - Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đó, hãy cho biết: - Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? -Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài? - Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào? đ Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. -GV kết hợp yêu cầu học sinh xác định vị trí Tp.HCM trên bản đồ * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Tại đâu? - Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” - Nhận xét tiết học -3 Học sinh trả lời. - Nhận xét. - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm đ Tiến hành họp thành 4 nhóm. - Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận đ đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. - Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn thành thí đính lên bảng. - Đại diện nhóm trình bày miệng đ nhóm khác nhận xét + bổ sung. - Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm. - Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ. - Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”. - Quyết định ra đi tìm ra con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê). - để xem nước Pháp và các nước khác đ tìm đường đánh Pháp. - sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. - Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. - Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. - 1 học sinh đọc lại học sinh xác định vị trí Tp.HCM trên bản đồ
Tài liệu đính kèm: