Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 5 năm học 2011 – 2012 Môn: Toán

Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 5 năm học 2011 – 2012 Môn: Toán

Câu 1( 2điểm): Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số

chia hết cho 2?

Câu 2 ( 2 điểm): Hai số có hiệu bằng 62,4. Biết 20% số thứ nhất

bằng số thứ hai. Tìm số lớn?

Câu 3 ( 2 điểm): Tìm một số tự nhiên, biết xóa 3 ở hàng chục 6 ở

hàng đơn vị được số mới kém số phải tìm là 1917 đơn vị.

Câu 4 ( 2 điểm ): Cho phân số . Hỏi phải chuyển từ tử số

xuống mẫu số bằng bao nhiêu đơn vị thì ta phân số mới có giá

trị bằng .

Câu 5 ( 2 điểm): Tính nhanh biểu thức sau:

Câu 6 ( 2 điểm): Hiện nay tổng số tuổi của hai ông cháu là

78 tuổi. Biết tuổi cháu có bao nhiêu tháng thì tuổi ông có bấy

 nhiêu năm. Tính tuổi hai ông cháu?

Câu 7 ( 2 điểm ): Một hình chữ nhật có chu vi bằng 172 m. Giảm

chiều dài 5 m và tăng chiều rộng 5 m thì trở thành hình vuông.

Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó.

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 534Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 5 năm học 2011 – 2012 Môn: Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục & Đào tạo Đề khảo sát chất lượng HSG lớp 5
 Huyện vĩnh lộc Năm học 2011 – 2012
Bản chính 
 Môn: Toán ( Thời gian 40 phút – Tính từ khi nhận đề)
Chữ ký giám thị:
1..................................
2........................................
 Họ và tên thí sinh: .............................................. SBD: 
 Ngày sinh: .......................................................Số phách:
 Học sinh trường: ................................................
Chữ ký giám khảo:
1..................................
2........................................
Điểm bài thi:
 Số phách:
( Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy này )
	Phần I ( 20 điểm ): Học sinh chỉ cần điền đáp số có kèm tên đơn vị ( nếu có ).
Đáp số:.................................
..................................................
Câu 1( 2điểm): Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số có 4 chữ số 
chia hết cho 2?
Đáp số:.................................
..................................................
Câu 2 ( 2 điểm): Hai số có hiệu bằng 62,4. Biết 20% số thứ nhất 
bằng số thứ hai. Tìm số lớn? 
Đáp số:.................................
..................................................
Câu 3 ( 2 điểm): Tìm một số tự nhiên, biết xóa 3 ở hàng chục 6 ở 
hàng đơn vị được số mới kém số phải tìm là 1917 đơn vị.
Đáp số:.................................
..................................................
Câu 4 ( 2 điểm ): Cho phân số . Hỏi phải chuyển từ tử số 
xuống mẫu số bằng bao nhiêu đơn vị thì ta phân số mới có giá 
Đáp số:.................................
..................................................
trị bằng .
Câu 5 ( 2 điểm): Tính nhanh biểu thức sau:
Đáp số:.................................
..................................................
Câu 6 ( 2 điểm): Hiện nay tổng số tuổi của hai ông cháu là 
78 tuổi. Biết tuổi cháu có bao nhiêu tháng thì tuổi ông có bấy
 nhiêu năm. Tính tuổi hai ông cháu?
Đáp số:.................................
..................................................
Câu 7 ( 2 điểm ): Một hình chữ nhật có chu vi bằng 172 m. Giảm
chiều dài 5 m và tăng chiều rộng 5 m thì trở thành hình vuông. 
Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó.
Đáp số:.................................
..................................................
Câu 8 ( 2 điểm ): Người ta xếp những hình lập phương nhỏ cạnh 
1 cm thành hình hộp chữ nhật có kích thước là 1,5 dm; 1 dm và 
7 cm sau đó người ta sơn 6 mặt của hình vừa xếp được. Tính số 
hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt.
	 Thí sinh không viết vào phần gạch chéo này 
Đáp số:.................................
..................................................
Câu 9 ( 2 điểm ): Cho số thập phân A, nếu chuyển dấu phẩy sang
 trái hai hàng ta được số tự nhiên B. Biết A – B = 198,891. 
Tìm số thập phân A. 
Đáp số:.................................
..................................................
Câu 10 ( 2 điểm): 12 con vừa gà vừa thỏ có tất cả 32 chân. Hỏi có 
tất cả bao nhiêu con gà, bao nhiêu con chó?
Phần II. Thí sinh giải bài toán sau:
câu 11 ( 5 điểm): Cho hình tam giác ABC vuông góc ở A. Cạnh AB dài 28 cm, cạnh AC dài 36 cm. M là một điểm trên cạnh AC và cách A là 9 cm. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB, đường này cắt cạnh BC tại N. Tính độ dài đoạn MN. 
Bài giải:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng giáo dục & Đào tạo Đề khảo sát chất lượng HSG lớp 5
 Huyện vĩnh lộc Năm học 2011 – 2012
Bản chính 
 Môn: Tiếng việt ( Thời gian 40 phút – Tính từ khi nhận đề)
Chữ ký giám thị:
1..................................
2........................................
 Họ và tên thí sinh: .............................................. SBD: 
 Ngày sinh: .......................................................Số phách:
 Học sinh trường: ................................................
Chữ ký giám khảo:
1..................................
2........................................
Điểm bài thi:
 Số phách:
( Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy này )
Bài làm:
Câu 1: ( 4 điểm)
Sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng cho hợp lý:
+ Tổ quốc, đất nước, công dân, buôn bán, dân tộc, doanh nhân, giang sơn, non sông, quân nhân, trí thức, nước nhà, học sinh, sáng tác, nhà khoa học, quê hương, nông dân, công an.
Nhóm 1: Tổ quốc
Nhóm 2: Nhân dân
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
 	b) Xác định từ loại của các từ sau : 
 Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình yêu, yêu thương, đáng yêu, tình thương,nhìn, xa, trông.
D ... .................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng giáo dục & Đào tạo hướng dẫn chấm 
 Huyện vĩnh lộc Khảo sát chất lượng HSG lớp 4
 Năm học 2011 – 2012
Môn: Toán
Phần I ( 20 điểm)
Cõu 1: 70 Cõu 6 : 
Cõu 2: gấp 4 lần Cõu 7 : 20468
Cõu 3 : 998 Cõu 8: 15
Cõu 4 : 94208 Cõu 9 : 64
Cõu 5 : 35 kg Cõu 10: 5
Phần II ( 5 điểm)
Cõu 11: 
Bài giải
Tổng số cõy hai lớp trồng được là
235 2 = 470 ( Cõy)
0.5 điểm
Nếu lớp 4A trồng thờm 80 cõy, lớp 4B trồng thờm40 cõy 
thỡ số cõy hai lớp trồng được là:
470 + 80 + 40 = 590 (cõy)
1 điểm
Lỳc đú mỗi lớp trồng được số cõy là:
590 : 2 = 295 ( cõy)
1 điểm
Lỳc đầu lớp 4A trồng được số cõy là:
259 – 80 = 215 ( cõy)
1 điểm
Lỳc đầu lớp 4B trồng được số cõy là:
295 – 40 = 255 (cõy)
1 điểm
Đỏp số: Lớp 4A: 215 cõy
 Lớp 4B : 255 cõy
0.5 điểm
Lưu ý:
 - Phần I mỗi câu đúng đáp số và đơn vị ( nếu có) cho tối đa 2,0 điểm. Nếu thiếu đơn vị trừ 1,0 điểm.
- Phần II: Học sinh trình bày bài giải sai ở đâu thì dừng lai tại đó không cho diểm phần tiếp theo.
	 Điểm toàn bài không làm tròn.
	- Học sinh giải bằng cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
Báo cáo tham luận công tác bồi dưỡng HS giỏi 
đơn vị trường tiểu học vĩnh long 2 
năm học 2011 – 2012
1)Mở đầu :
Công tác BDHSG là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trường – tổ chức chuyên môn và mỗi CBGV. Việc phát hiện và BDHSG còn là một yêu cầu cấp bách và không thể thiếu được trong công tác giảng dạy ở mỗi cấp học, bậc học, lớp học. Bởi quá trình BDHSG là quá trình đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước. Chính vì thế trong quá trình dạy học người GV cần phát huy được những tính cách tích cực, độc lập chủ động sáng tạo của HS có như thế mới phát hiên được những HSG thực sự, những HS có năng khiếu đặc biệt. Có thể nói cần phải xây dựng một phong trào BDHSG thật vững chắc và tạo thành một phong trào thi đua trong nhà trường. Nhiệm vụ BDHSG của nhà trường tổ chức chuyên môn và từng GV phải được cụ thể hóa kế hoạch và trở thành chỉ tiêu thi đua trong suốt năm học và được đưa trước hội nghị CBCC để bàn bạc thống nhất các giải pháp thực hiện – Việc BDHSG phải được duy trì thường xuyên và phải dựa trên nền tảng từ lớp dưới lên lớp trên, phải gắn công tác bồi dưỡng HS với việc đổi mới phương pháp dạy học của GV và phương pháp học tập của HS. Cần đẩy mạnh công tác tự học - tự bồi dưỡng cá nhân để mỗi GV say mê tự tìm tòi, nghiên cứu và phát huy hết khả năng của mình trong công tác BDHSG và trở thành mục tiêu phấn đấu, định mức thi đua của GV để họ vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiêm vụ chuyên môn.
Việc BDHSG phải đảm bảo cho HSG nắm vững kiến thức – kĩ năng cơ bản trên cơ sở được bổ sung, cập nhật kiến thức nâng cao phù hợp với trình độ, năng lực của HS ở từng khối lớp để HS có khả năng vận dụng kiến thức vào giải các bài tập ở mức độ cao hơn bìnhình
thường hoặc có thể tiếp cận với công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay một cách thành thạo, góp phần phát triển tư duy cho HS.
Trong những năm qua nhà trường Tiểu học Vĩnh Long 2 không ngừng phấn đấu xây dựng phong trào BDHSG tuy kết quả chưa đạt như mong muốn nhưng dã phần nào khẳng định được vị thế của mình trong công tác BDHSG.
II. Đặc điểm tình hình.
1.Thuận lợi.
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm săn sóc tạo điều kiên cho Phòng GD &ĐT, Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương – Hội cha me HS.
- CBGV-NV trong nhà trường có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CBGV tương đối đồng đều.
2.Khó khăn.
- Mặt bằng dân trí còn thấp nên nhận thức của người dân về công tác BDHSG còn nhiều hạn chế.
- Địa bàn dân cư kinh tế còn nhiều khó khăn, bố mẹ học sinh bỏ đi làm ăn xa. Phần lớn các em HS phải ở với ông bà.
- Số lớp ít, số lượng HS ít nên gặp khó khăn việc lựa chọn đối tượng HSG.
- HS chưa có phong trào hăng say học tập.
- Do không có CBGV dôi dư nên công tác bồi dưỡng không được chuyên sâu vì GV phải dạy nhiều bộ môn, quỹ thời gian quá hạn hẹp.
- CSVC: chưa có phòng bồi dưỡng nên GV phải dạy lồng ghép vào các tiết chính khóa, vào buổi 2. 
- Địa bàn trường ở xa nên việc kết nối mạng inten gặp nhiều bất cập (HS làm bài tập xong không nap được bài)
- Việc tiếp cận của HS với máy tính còn mới mà GV dạy tin học không có.
II.Hướng khắc phục (giải pháp)
*Về phía nhà trường:
- Tuyên truyền và chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác BDHSG: Nhà trường cần làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng đến các cấp các các ngành, các tầng lớp xã hội cha mẹ HS hiểu rõ mục đích ý nghĩa của việc tổ chức dạy học BDHSG,HS năng khiếu đảm bảo sự đồng thuận giữa gia đình – nhà trường-xã hội
- Ban giám hiệu, tổ chuyên môn quản lí việc dạy học BDHSG-HS năng khiếu một cách chặt chẽ khoa học.
- Tổ chức ra đề và giải bài tập khó, giải đề thi HSG các khối lớp để GV có điều kiện trao đổi, học hỏi lẫn nhau về phương pháp BDHSG.
- Chú trong công tác bồi dưỡng đội ngũ phát huy trí tuệ của cán bộ GV có năng lực – GV cốt cán giàu kinh nghiệm trong công tác BDHSG.
- Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo phòng GD – phòng nội vụ xin thêm GV văn hóa.
- Tăng cường hơn nữa về cơ sở vật chất – trang thiết bị dạy học phòng học bồi dưỡng .
*Về phía GV:
- GV phải thấy rõ vai trò trách nhiệm của mình trong công tác BDHSG. Cần linh hoạt trong việc điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy sao cho cho sát đối tượng HS. Nội dung dạy học phải đảm bảo tính vừa sức, phương pháp giảng dạy cần phát huy tính tích cực của HS, tạo cho các em niềm đam mê, hứng thú học tập sáng tạo trong thực hành và phát huy hết năng lực sở trường của bản thân.
- GV phải luôn gần gũi với các em. Động viên khuyến khích các em kịp thời để các em tự tin vươn lên trong học tập.
- Thường xuyên liên hệ với gia đình phụ huynh HS để nắm bắt tình hình HS và bàn biện pháp GD phù hợp.
- Định kỳ kiểm tra đánh giá các đối tượng HS để nắm bắt chất lượng của HS và báo cáo với tổ chức chuyên môn – BGH nhà trường để có KHBD kịp thời.
*Về phía ban chấp hành hội cha mẹ HS – Gia đình học sinh.
- Tuyên truyền trên địa bàn dân cư về công tác BDHSG
- Hỗ trợ cơ sở vật chất – kinh phí phục vụ cho công tác BDHSG.
- GĐ HS cần nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của mình trong việc chăm lo cho con cái học tập, rèn luyện ( từ ăn mặc, sức khỏe, các điều kiện học tập khác như sách vở, bút mực, thời gian học tập, vị trí học tập ở nhà,...) tránh việc khoán trắng cho nhà trường.
- Gặp gỡ, trao đổi thường xuyên với GVCN, GV bộ môn để nắm bắt tình hình học tập của con em mình và bàn biện pháp giáo dục phù hợp.
	Trên đây là toàn bộ báo cáo tham luận về công tác BDHSG của đơn vị trường Tiểu học Vĩnh Long 2. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí lãnh đạo phòng gió dục – các đơn vị nhà trường để bản tham luận hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thay mặt nhà trường
 Phụ trách trường:
 Lê văn Giang

Tài liệu đính kèm:

  • docTH Vinh Long 2.doc