Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4

Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4

1. Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ mầm đá” ? ( 0,5 điểm)

 a) Vì chúa đói.

 b) Vì chúa thấy “ mầm đá” là móm lạ.

 c) Vì “ mầm đá” là món ăn ngon miệng.

2. Trạng Quỳnh chuẩn bị móm ăn cho chúa như thế nào ? (0,5 diểm)

 a) Trạng cho người đi lấy cá về để luộc.

 b)Trạng cho người đi lấy thịt về kho.

 c) Trạng cho người đi lấy đá về ninh.

3. Cuối cùng chúa có dược ăn món “ mầm đá” không ? ( 0,5 diểm)

 a) Có.

 b) Không.

c) Cả hai ý trên đều sai.

4. Vì sao chúa không dược ăn món “ mầm đá” ( 0,5 diểm)

 a) Vì không hề có món ăn đó.

 b) Ví chúa quá no.

 c) Vì món “ mầm đá” không ngon.

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ II môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: 
Lớp :4
Họ và tên:.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II
Năm học 
Ngày kiểm tra : 
Thời gian : ĐTT (Tùy số lượng HS)- Chính tả : 20 phút
MÔN THI
TIẾNG VIỆT
(Đọc TT và chính tả)
SỐ BÁO DANH
(Do thí sinh ghi)
Chữ ký giám thị 1
Chữ ký giám thị 2
Mã phách
"--------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỂM
Nhận xét của giám khảo
Chữ ký giám khảo 1
Chữ ký giám khảo 2
Mã phách
ĐTT:
CT:
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG ( 5 điểm )
 Giáo viên làm phiếu cho học sinh bốc thăm rồi đọc 1 đoạn, 1 trong 5 bài sau và trả lời câu hỏi có nội dung theo đoạn đọc: 
 1. Hơn một ngàn ngày vòng quanh trái đất	SGK TV4, tập 2, trang 114.
 2. Dòng sông mặc áo 	SGK TV4, tập 2, trang 118.
 3. Con chuồn chuồn nước 	SGK TV4, tập 2, trang 127.
 4. Ngắm trăng – Không đề	SGK TV4, tập 2, trang 137.
 5. Ăn “ mầm đá” 	SGK TV4, tập 2, trang 157.
II. CHÍNH TẢ : ( 5 điểm ) – 20 phút 
Bài viết : Tiếng cười là liều thuốc bổ (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 153)
( Viết đoạn “Tiếng cười là liều thuốc bổ  làm hẹp mạch máu)
Trường: 
Lớp :4
Họ và tên:
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II
Năm học 
Ngày kiểm tra : 
Thời gian : 60 phút ( không kể giao đề)
MÔN THI
TIẾNG VIỆT
(Đọc hiểu và TLV)
SỐ BÁO DANH
(Do thí sinh ghi)
Chữ ký giám thị 1
Chữ ký giám thị 2
Mã phách
"--------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐIỂM
Nhận xét của giám khảo
Chữ ký giám khảo 1
Chữ ký giám khảo 2
Mã phách
ĐH :
TTV:
I - ĐỌC THẦM ( 5 điểm ) - 25 phút.
	Đọc thầm bài sau :	Ăn “ mầm đá”
	Tương truyền vào thời vua Lê – chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành. 
Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa. Chúa bảo:
 - Ta ăn đủ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng. Ngươi biết thứ gì ngon thì mách cho ta.
	Trạng bẩm: 
 - Chúa đã xơi “mầm đá” chưa ạ ?
Nghe có móm lạ, chúa bèn sai Trạng dâng lên. Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh, còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon đem giấu trong phủ chúa. Lọ tương được bịt thật kĩ, ngoài đề hai chữ “ đại phong”.
 Bữa ấy, chúa đợi móm “ mầm đá” đã quá bữa, thấy đói bụng bèn hỏi:
 - “ Mầm đá” đã chín chưa ?
	Trạng đáp:
 - Dạ, chưa ạ.
Chốc chốc, đói quá, chúa lại hỏi, Trạng lại tâu:
 - Thứ ấy phải ninh thật kĩ, không thí khó tiêu.
Đã khuya, chúa lại hỏi. Trạng Quỳnh biết chúa đã đói lả, mới tâu:
 - Xin chúa hãy xơi tạm vài thứ dã vị này, còn “ mầm đá” thần xin dâng sau.
Rồi Trạng truyền dọn cơm với tương lên. Chúa đang đói nên ăn rất ngon miệng. Thấy chiếc lọ đề hai chữ “ đại phong”, chúa lấy làm lạ, bèn hỏi:
 - Mắm “đại phong” là mắm gì mà ngon thế ?
 - Bẩm, là tương ạ !
 - Vậy ngươi đề hai chữ “ đại phong” là nghĩa làm sao ?
 - Bẩm, “ đại phong” là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương. 
Chúa bật cười:
 - Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế ?
 - Bẩm chúa, lúc đói ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. 
 TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
	Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất :
THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC GHI VAØO KHUNG NAØY
VÌ ÑAÂY LAØ PHAÙCH SEÕ ROÏC ÑI MAÁT
1. Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ mầm đá” ? ( 0,5 điểm)
 a) Vì chúa đói.
 b) Vì chúa thấy “ mầm đá” là móm lạ. 
 c) Vì “ mầm đá” là món ăn ngon miệng.
2. Trạng Quỳnh chuẩn bị móm ăn cho chúa như thế nào ? (0,5 diểm)
 a) Trạng cho người đi lấy cá về để luộc.
 b)Trạng cho người đi lấy thịt về kho.
 c) Trạng cho người đi lấy đá về ninh.
3. Cuối cùng chúa có dược ăn món “ mầm đá” không ? ( 0,5 diểm)
 a) Có. 
 b) Không. 
Cả hai ý trên đều sai.
4. Vì sao chúa không dược ăn món “ mầm đá” ( 0,5 diểm)
 a) Vì không hề có món ăn đó.
 b) Ví chúa quá no.
 c) Vì món “ mầm đá” không ngon.
5. Vì sao chúa ăn món “tương” mà vẫn thấy ngon miệng ?( 0,5 điểm )
 a) Vì chúa quá đói.
 b) Vì chúa quá no. 
 c) Vì chúa quá khát
6. Mắm “ Đại phong” là mắm gì ? ( 0,5 đểm) 
 a) Mắm cá.
 b) Mắm tôm. 
 c) Tương. 
7.Câu “ mầm đá” đã chín chưa ? là câu: ( 1 điểm )
 a) Câu kể.
 b) Câu hỏi.
 c) Câu cầu khiến.
8. Câu “ Một hôm, Trạng túc trực trong phủ chúa” , trạng ngữ của câu là: (1 điểm)
 a) Một hôm. 
 b) Trạng. 
 c) Túc trực trong phủ chúa.
THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC GHI VAØO KHUNG NAØY
VÌ ÑAÂY LAØ PHAÙCH SEÕ ROÏC ÑI MAÁT
II. TẬP LÀM VĂN ( 5 điểm ) - 35 phút
 Đề bài: Em hãy tả con vật nuôi trong gia đình mà em thường chăm sóc.
Bài làm
.........
...........................................
..........................
.........
............
........................................................................
THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC GHI VAØO KHUNG NAØY
VÌ ÑAÂY LAØ PHAÙCH SEÕ ROÏC ÑI MAÁT
...
.................................
.................................................................................
......
HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT 4 CUỐI HK II
Năm học 
I. Đọc thành tiếng : ( 5 điểm ).
Phát âm rõ ràng, tốc độ đọc đúng qui định, biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diển cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .
Tùy theo mức độ đọc của học sinh giáo viên cho từ 1 đến 4 điểm .
Trả lời đúng câu hỏi cho 1 điểm .
II. Chính tả : ( 5 điểm ).
Viết đúng bài chính tả, rỏ ràng, trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả cho 5 điểm .
Sai tiếng, âm, vần, dấu thanh, viết hoa không đúng qui định, thiếu tiếng, mỗi lỗi trừ 0,25 điểm .
1. Đọc hiểu ( 5đ )
 Khoanh đúng mỗi câu từ câu 1 đến câu 6 được 0,5 điểm, câu 7 – câu 8 mỗi câu 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
B
C
B
A
A
C
B
A
2. Tập làm văn ( 5đ )
 Đề bài: Em hãy tả con vật nuôi trong gia đình mà em thường chăm sóc.
 Đáp án : 
 A. Yêu cầu cần đạt: 
1. Bài viết đúng thể loại văn tả con vật, có bố cục rõ ràng ( đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài).
2. Nội dung tả đúng về con vật nuôi trong gia đình mà em thường chăm sóc.
3. Tả được hình dáng (bao quát), tính nết, hoạt động của con vật.
4. Bài viết có một số câu văn miêu tả sinh động, chân thật, có hình ảnh, từ ngữ phong phú. Không sai trong cách dùng từ, đặt câu và cách ghi dấu câu.
5. Bài viết không mắc lỗi chính tả.
 B. Cho điểm:
- Đạt điểm 5: Bài viết đạt được trọn vẹn cả 5 yêu cầu trên.
- Đạt điểm 4: Bài viết đạt được các yêu cầu 1- 2- 3- 5 nhưng yêu cầu 4 chưa đạt cao. Còn sai 1 – 2 lỗi chính tả hoặc dấu câu.
- Đạt điểm 3: Bài viết đạt được các yêu cầu 1 -2 -3 nhưng chưa nêu rõ đặc điểm khi tả bao quát. Còn sai 3- 4 lỗi chính tả, ngữ pháp.
Đạt điểm 2: Bài viết đạt được các yêu cầu 1- 2, các yêu cầu 3- 4 cón sơ lược, miêu tả còn đơn diệu. Nêu tính cảm chưa rõ ràng, thiếu chân thật và chưa nêu được ý thức chăm sóc con vật. Còn sai 4 – 5 lỗi chính tả, ngữ pháp. 
 	- Đạt điểm 1: Bài làm xa đề hoặc bỏ dang dở.
Họ và tên:.........
Lớp:4
Trường: 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 
Ngày kiểm tra: 
Thời gian: 60 phút (Không kể giao đề)
Số mật mã
MÔN : TOÁN
SỐ BÁO DANH
(Do thí sinh ghi)
Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2
"--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LỜI DẶN THÍ SINH
1. Thí sinh phải ghi rõ số tờ giấy nộp về mỗi bài thi vào trong khung này và không được ghi gian
2. Ngoài ra không được đánh số, ký tên hay ghi một dấu hiệu gì vào giấy thi từ chỗ này trở xuống .
Chữ ký giám khảo 1
Chữ ký giám khảo 2
Số mật mã
NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO
ĐIỂM BÀI THI
(Viết bằng chữ)
I– PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) 
Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,  ). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Đã tô đậm hình nào ? ( 0,5 điểm) 
A
B
C
2. Số “Ba triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn một trăm hai mươi ba” viết là:(0,5 điểm)
 A.3 000 460 123 	 B. 3 456 000 	 C. 3 456 123
3. Phân số bằng phân số là: (0,5 điểm)
 A. 	 B. 	 C. 
4. Phép trừ có kết quả là: ( 0,5 điểm)
 A. B. C. 
5. Phân số bé nhất trong các phân số: ; ; :: ( 0,5 điểm)
 A. 	 B. 	 C. 	
 6. Hình bình hành có độ dài đáy là 12 m. Chiều cao bằng độ dài đáy. Diện tích hình bình hành là: ( 0,5 điểm)
	A. 180 m 2 	 B. 1080 m 2 	 C. 108 m 2 	
THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC GHI VAØO KHUNG NAØY
VÌ ÑAÂY LAØ PHAÙCH SEÕ ROÏC ÑI MAÁT
 7. Hình vuông và hình chữ nhật có cùng đặc điểm gì ?( 0,5 điểm)
 A. 4 góc vuông. 
 B. 4 cạnh bằng nhau. 
 C. Các cạnh đối diện không bằng nhau.
 8. Một hình chữ nhật có diện tích m2, chiều rộng m. Chiều dài của hình chữ nhật là (0,5 điểm):
 A. m B. m C. m 
II - PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm )
 1. Tính: ( 2 điểm ) 
a. 	 	b. 
.............. .. 
.............. .. 
.............. .. 
 2. Bài toán ( 3 điểm ) 
 Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 24m và chiều rộng bằng chiều dài. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn đó ?
Tóm tắt
Giải
 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất: (1 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN LỚP 4 CUỐI HỌC KÌ II
Năm học 
 I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) 
Đúng mỗi bài cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Khoanh vào
B
C
A
A
B
C
A
C
II - PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm )
 1. Tính: ( 2 điểm ) 
 a. X = 	b. X = 
	 X = : X = : 
 X = X = 
 2. Bài toán ( 3 điểm )
 Tóm tắt 
 Chiều rộng: 	 
 Chiều dài: 
Giải
 Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 2 = 3 ( phần)
 	 Chiều rộng của mảnh vườn là:
 24 : 3 x 2 = 16 ( m) 
 	 Chiều dài của mảnh vườn là:
 24 + 16 = 40 ( m )
 Đáp số : a) Chiều rộng: 16 m
 b) Chiều dài : 40 m
3. Tính bằng cách thuận tiện nhất: (1 điểm)
 = 
 = 	
 = 2
 Lưu ý : Nếu toàn bài lẻ 0,5 đ thì làm tròn thành 1 điểm.
	 Ví dụ : 6,25 = 6
	 6,5 hoặc 6,75 = 7

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI THI TOAN TIENG VIET CUOI HOC KI II.doc