Lương Thế Vinh đậu Trạng nguyên năm 1463. Ông nổi tiếng về tài văn chương, âm nhạc, lại tinh thông cả toán học, đo lường. Ông đã soạn cuốn sách giáo khoa phổ thông đầu tiên ở nước ta dạy các phép làm toán, lấy tên là “Đại thành toán pháp”. Sứ thần nhà Minh là Chu Hy sang nước ta có ý muốn thử tài ông. Một hôm đi chơi cùng Lương Thế Vinh, sứ thần thấy một con voi lớn đứng trên bờ sông Tô Lịch, bèn bảo:
- Nghe nói ông là nhân tài đất Việt, nay nhờ ông cân hộ con voi kia nặng bao nhiêu.
Lương Thế Vinh bảo lấy cân, sai quân lính ghép một cái mảng lớn rồi dắt voi xuống. Sau đó ông đo chiều cao của phần mảng bị chìm. Đo xong ông bảo quân lính dắt voi lên bờ rồi cho xếp đá thế vào. Khi mảng đã chiềm sâu đến đúng mức voi đứng, ông cho cân số đá trên mảng và biết được trọng lượng của voi.
Chu Hy thấy vậy rất thán phục:
Tiếng đồn quả không sai, trạng Lường xứ này quả thông minh thật.
Trường Tiểu học Tân Hội Trung 1 Lớp : 4 Họ và tên: Thứngàythángnăm 2011 KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: Tiếng việt Thời gian làm bài: 80 phút Điểm Lời phê giáo viên Giám thị :................................. Giám khảo : ............................. A - Kiểm tra đọc I – Đọc thành tiếng (5điểm) Học sinh đọc đoạn văn khoảng 100 chữ thuộc chủ đề đã học ở giữa kì II (giáo viên chọn các đoạn văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1; ghi tên bài, số trang trong sách giáo khoa vào phiếu cho từng học sinh bóc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do giáo viên đánh dấu). II – Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – 30 phút Cân voi Lương Thế Vinh đậu Trạng nguyên năm 1463. Ông nổi tiếng về tài văn chương, âm nhạc, lại tinh thông cả toán học, đo lường. Ông đã soạn cuốn sách giáo khoa phổ thông đầu tiên ở nước ta dạy các phép làm toán, lấy tên là “Đại thành toán pháp”. Sứ thần nhà Minh là Chu Hy sang nước ta có ý muốn thử tài ông. Một hôm đi chơi cùng Lương Thế Vinh, sứ thần thấy một con voi lớn đứng trên bờ sông Tô Lịch, bèn bảo: - Nghe nói ông là nhân tài đất Việt, nay nhờ ông cân hộ con voi kia nặng bao nhiêu. Lương Thế Vinh bảo lấy cân, sai quân lính ghép một cái mảng lớn rồi dắt voi xuống. Sau đó ông đo chiều cao của phần mảng bị chìm. Đo xong ông bảo quân lính dắt voi lên bờ rồi cho xếp đá thế vào. Khi mảng đã chiềm sâu đến đúng mức voi đứng, ông cho cân số đá trên mảng và biết được trọng lượng của voi. Chu Hy thấy vậy rất thán phục: Tiếng đồn quả không sai, trạng Lường xứ này quả thông minh thật. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1. Lương thế Vinh có tài năng nổi tiếng về những lĩnh vực gì? A. Văn chương, âm nhạc, lịch sử. B. Toán học, địa lí, âm nhạc, C. Âm nhạc, văn chương, toán học. C. Lịch sử, địa lí, văn chương. Câu 2. Cuốn “Đại thành toán pháp” do ông soạn thuộc môn gì? A. Âm nhạc. B. Toán học. C. Văn chương. D. Địa lí. Câu 3. Sứ thần nhà Minh yêu cầu ông cân voi để làm gì? A. Để biết con voi nặng bao nhiêu cân. B. Để học cách cân voi của Lương Thế Vinh. C. Để gây khó khăn cho Lương Thế Vinh. D. Để thử tài nổi tiếng là thông minh. Câu 4. Lương Thế Vinh đã cân voi bằng cách nào? A. Sắm chiếc cân thật to để voi đứng lên cân. B. Ước lượng trọng lượng bằng số khối đá to bằng con voi. C. Dắt voi xuống mảng rồi dắt lên ông ước lượng. D. Cân số đá xếp xuống mảng gây ra mực nước ngập như khi voi đứng tên mảng. Câu 5. Câu chuyện trên em thấy Lương Thế Vinh là người như thế nào? A. Tốt bụng. B. Dũng cảm. C. Thông minh. D. Mưu kế. Câu 6. Câu “Ông nổi tiếng về tài văn chương” là câu gì? A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? Câu 7. Dâu gạch ngang trong bài văn trên dùng để làm gì? A. Đánh dấu bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. B. Đánh dấu phần chú thích trong câu. C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Câu 8. Chủ ngữ trong câu “Lương Thế Vinh đậu Trạng nguyên năm năm 1463” A. Trạng nguyên. B. Đậu trạng nguyên năm 1463. C. Lương Thế Vinh Đậu Trạng nguyên. D. Lương thế Vinh. Câu 9: Đặt 1 câu kể kiểu “ Ai làm gì?”. .................................................................................................................................................. .. Câu 10: Nêu nghĩa câu thành ngữ sau: “Vào sinh ra tử”? .. .. B- KIỂM TRA VIẾT I- Chính tả nghe – viết (5 điểm) – 15 phút Hoa giấy Thước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Màu đỏ thắm, mài tím nhạc, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết. Cả vòm cây lá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mãnh sân nhỏ phía trước. Tất cả như nhẹ bỗng, tưởng chừng chỉ cần một trận gió ào qua, cây bông giấy sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngôi nhà lang thang giữ bầu trời Theo Trần Hoài Dương II- Tập làm văn (5 điểm) – 35 phút. Tả một cây bóng mát hoặc cây hao mà em thích. ĐÁP ÁN A - KIỂM TRA ĐỌC I- Đọc thành tiếng:(5 điểm) - Đọc đúng tiếng, đúng từ (1 điểm); ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (1 điểm); giọng đọc bước đầu có biểu cảm (1điểm); tốc độ đọc đạt 85 tiếng/1phút (1 điểm); trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu (1 điểm). II- Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Câu 1: C (0,5 điểm); Câu 2: B (0,5 điểm); Câu 3: D (0,5 điểm); Câu 4: D (0,5điểm). Câu 5: C (0,5 điểm); Câu 6: B (0,5 điểm); Câu 7A (0,5 điểm); Câu 8 D (0,5 d0iểm) Câu 9: Tuỳ theo mức đô đặt câu của học sinh đúng đạt (0,5 điểm); Câu 10: Xông pha nơi nguy hiểm, trải qua nhiều trận mạc, kề bên cái chết (0,5 điểm) B - KIỂM TRA VIẾT: I- Chính tả: (5 điểm) Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm. Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài. II- Tập làm văn: (5 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm: Viết được bài văn tả một cây bóng mát hoặc cây hoa mà em thích đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 12 câu. Viết câu đúng ngữ pháp trình bày bài viết sạch. Trường Tiểu học Tân Hội Trung 1 Lớp : 4 Họ và tên: Thứngàythángnăm 2011 KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: Toán Thời gian làm bài: 60 phút Điểm Lời phê giáo viên Giám thị :................................. Giám khảo : ............................. Bµi 1. (1,5 điểm) a) Viết phân số chỉ phần gạch chéo trong các hình sau: ..................... ...................... ............................... .................................... b) Trong các phân số trên, phân số bằng phân số là : ............................................... c) Xếp các phân số trên theo thứ tự từ bé đến lớn : ................................................................ Bài 2. (4,5 điểm) Khoang vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a) Biểu thức : x + = ; x có giá trị là : A. B. C. D. b) Biểu thức : 1 - x = ; x có giá trị là : A. B. C. D. c) Cho 2m2 3cm2 = ..........cm2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là : A. 23cm2 B. 203cm2 C. 20003cm2 D. 2003cm2 d) Phân số nào lớn hơn 1 : A. B. C. D. đ) Hình chữ nhật có chiều dài 24cm, chiều rộng 18 cm chu vi là: A. 84cm B. 432cm C. 42cm D. 21cm e) Trong các số 345, 2960, 341, 5276. Số nào chia hết cho 2 và 5? A . 345 B . 2960 C . 341 D . 5276 g) Tổng của hai số là 18 hiệu của hai số là 2. Số lớn số bé là: A . 8 và 10 B . 16 và 20 C . 20 và 16 D . 10 và 8 h) Một lớp có 35 học sinh, trong đó số học sinh được xếp loại khá. Vậy số học sinh được xềp loại khá là: A . 135 học sinh B . 21 học sinh C . 14 học sinh D . 7 học sinh i) Cho Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 5 B. 75 C. 15 D. 50 a) 1 + b) x c) - d) Bµi 3. (2 điểm) TÝnh : Bài 4. (2 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 36m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó. HƯỚNG DẪN ĐÁNG GIÁ, CHO ĐIỂM TOÁN 4 Bài 1 ( 1,5 điểm) (0,5 điểm ) . (0,5 điểm) . (0,5 điểm) . Bµi 2. (4,5®iÓm) Khoan mỗi ý đúng 0,5 ®iÓm a) D ; b) D ; c) C ; d) B ; ®) A; e) B. g) D ; h) B ; i) C ; Bµi 3. (2®iÓm) Làm đúng mỗi phần cho 0,5 ®iÓm (Chó ý : Phần a ; c cho điểm từng bước làm). Câu 4: (2 điểm) Tìm đúng chiều rộng 0,5 điểm; chu vi 0.5 điểm; diện tích 0,5 điểm; đáp số 0,5 điểm. Chiều rộng của mảnh vườn là: 36 x = 9 (m) Chu vi mảnh vườn là: (36 + 9) x 2 = 90 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 36 x 9 = 324 (m2) Đáp số: 324 m2
Tài liệu đính kèm: