2. Những từ ngữ nào sau không thể kết hợp với từ truyền thống?
A. cánh đồng, biển cả
B. nhà trường, địa phương
C. cái cây, dân tộc
3. Từ “ăn” nào trong các câu sau đây được dùng theo nghĩa bóng?
A. Bạn Thanh đang ăn cơm.
B. Những chiếc tàu ngoài bến đang vào ăn than.
C. Bé Tí đang ăn bánh ngọt.
4. Trong câu sau: Để đạt kết quả tốt, em cần chăm chỉ học tập.
Bộ phận trạng ngữ là?
A. em
B. chăm chỉ học tập
C. Để đạt kết quả tốt
TRƯỜNG TIỂU HỌC CẤM SƠN KHỐI LỚP 5 GIAO LƯU “TIẾNG VIỆT CỦA CHÚNG EM” Phần III: THI KIẾN THỨC Thời gian 25 phút (Không kể thời gian giao đề) Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau theo yêu cầu từng phần: I. PHẦN THỨ NHẤT Trả lời các câu hỏi sau: 1. Hãy nêu tên một bài tập đọc trong chủ điểm “Nam và nữ” đã được học và cho biết ý nghĩa của bài đó là gì? .. 2. Nhớ lại câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi” và cho biết: Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì? 3. Tìm 2 từ ghi lại các phẩm chất nổi bật của giới nữ? 4. Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách. II. PHẦN THỨ HAI Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Câu sử dụng cặp từ hô ứng là: A. Trời mưa to, gió thổi mạnh. B. Trời càng mưa to, gió càng thổi mạnh. C. Vì trời mưa to nên gió thổi mạnh. 2. Những từ ngữ nào sau không thể kết hợp với từ truyền thống? A. cánh đồng, biển cả B. nhà trường, địa phương C. cái cây, dân tộc 3. Từ “ăn” nào trong các câu sau đây được dùng theo nghĩa bóng? A. Bạn Thanh đang ăn cơm. B. Những chiếc tàu ngoài bến đang vào ăn than. C. Bé Tí đang ăn bánh ngọt. 4. Trong câu sau: Để đạt kết quả tốt, em cần chăm chỉ học tập. Bộ phận trạng ngữ là? A. em B. chăm chỉ học tập C. Để đạt kết quả tốt II. PHẦN THỨ BA Thực hiện theo yêu cầu từng câu: 1. Trong các từ sau có từ bị viết sai chính tả, hãy gạch chân từ đó và viết lại cho đúng? - dả dối, mệt dã rời, lúa chổ hoa, dồn giập 2. Viết lại cho đúng các từ ngữ cần viết hoa theo quy tắc viết hoa đã học: - trường tiểu học cấm Sơn- Lục ngạn- Bắc Giang. - An dương vương. .. 3. Tìm hai từ láy bắt đầu bằng âm l? .. Tìm hai từ láy trong đó tiếng nào cũng mang vần iêu? .. 4. Ghép âm tr, ch với các vần a, am, an, ang để tạo thành những tiếng có nghĩa? IV. PHẦN THỨ TƯ Viết nghĩa chung của từ ‘‘truyền’’ vào bảng cho phù hợp? Nghĩa của từ “truyền” Nhóm từ truyền nghề, truyền ngôi truyền máu, truyền nước Nối câu với cách liên kết câu phù hợp: Câu Liên kết câu Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. Mặt biển đã yên hơn. Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm. Liên kết câu bằng các từ ngữ nối. V. PHẦN THỨ NĂM 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép. 3. Đặt câu theo cấu trúc sau: TN, CN - VN, VN. 4. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) của con vật mà em yêu thích.
Tài liệu đính kèm: