Giáo án 2 buổi Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Trần Thanh Hải

Giáo án 2 buổi Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Trần Thanh Hải

HĐ 2. Tìm hiểu bài:

-GV đọc mẫu toàn bài.

-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa?

-Giảng:

-Ý chính đoạn 1:Giới thiệu tiểu sử

-Chuyển đoạn.

-Gọi HS đọc đoạn 2-3.

+Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?

+Theo em vì sao ông có thể bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi của nước ngoài về nước?

+Nghe tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì?

+Giáo sư có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?

+Nêu những đóng góp của ông?

 

doc 50 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1129Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Trần Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
Thứ Hai, ngày 24 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiêïu bài: 
HĐ 1: HD luyện đọc 
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
HĐ 2. Tìm hiểu bài:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa?
-Giảng:
-Ý chính đoạn 1:Giới thiệu tiểu sử 
-Chuyển đoạn.
-Gọi HS đọc đoạn 2-3.
+Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
+Theo em vì sao ông có thể bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi của nước ngoài về nước?
+Nghe tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì?
+Giáo sư có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
+Nêu những đóng góp của ông?
-Ý của đoạn 2 – 3 ?
-Chuyển đoạn.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi.
+Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông như thế nào?
Giảng
+Theo em nhờ đâu mà Trần Đại Nghĩa có được những đóng góp như vậy?
+Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
-Ghi ý chính đoạn
-Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Gọi 4 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Để làm nổi bật chân dung anh hùng lao động cần đọc với giọng thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
-4HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nghe.
-HS 1 đọc: Trần Đại Nghĩa  chế tạo vũ khí.
-HS 2: Nhăm 1946  lô cốt của giặc.
-HS 3: Bên cạnh những kĩ thuật nhà nước.
HS 4: Những cống hiến  Huân chương cao quý.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-2HS nhắc lại ý chính của Đ1.
-Nghe.
-Đọc thầm đoạn 2 – 3.
+Năm 1946.
+Vì tiếng gọi của tổ quốc.
+Nối tiếp phát biểu GV chốt ý đúng .
+ Nghiên cứu ra vũ khí có sức công phá lớn 
+Xây dựng nền khoa học trẻ, nhiều năm liền giữ cương lĩnh chủ nhiệm 
-Những đóng góp của giáo sư 
-Nghe.
-Đọc thầm và trao đổi câu hỏi.
+1948 được phong thiếu tướng
1953 được tuyên dương anh hùng lao động 
-Nhờ lòng yêu nước, hết lòng vì nước, ham nghiên cứu, học hỏi.
-Nhà nước đánh giá cao 
-HS nêu .
-2 HS nhắc lại.
-1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận sét bổ sung.
-Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
-Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
-Nối tiếp nêu.
-Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
CHÍNH TẢ 
Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài người
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đa hoàn chỉnh).
II.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc: Chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới :
-Giới thiệu bài: 
HĐ 1: HD nghe - viết 
-Đọc đoạn viết.
-Gọi HS đọc HTL bài thơ 
-Khi trẻ em sinh ra phải cần những ai? Vì sao phải cần như vậy?
-Ghi bảng và yêu cầu HS tìm và phân tích các từ khó 
-Gọi HS nêu.
-Nhắc HS khi viết bài.
-Đọc lại bài 
-Chấm 5 – 7 bài.
HĐ 2: HD làm bài tập
Bài tập 2 
-Bài tập yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS làm vở .
-Theo dõi, giúp đơ .
-Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3
-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Phổ biến luật chơi.
-Yêu cầu HS thi đua chơi giữa 2 dãy.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng 
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi Hs đọc lại đoạn văn
-Nhận xét chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Viết bảng.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-HS nghe.
-3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
-Cha, mẹ là người chăm sóc, 
-Nối tiếp nêu những từ ngữ khó viết.Ghi ra vở nháp .
- Lắng nghe, nhớ để trình bày.
-Viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở BT.
-2-3 HS đọc lại khổ thơ.
 Mưa giăng trên đầu
 Uốn mềm gọn lúa
.
-Đọc yêu cầu SGK.
-HS nghe.
-2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi học sinh điền một từ.
KQ: -dáng – dần – điểm –rắn – thẫm – dài – rỡ – mẫn.
-3 Hs nêu
-1HS đọc lại đoạn văn.
-Về sữa lỗi. 
TOÁN
Rút gọn phân số
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trong một số trường hợp đơn giản).
II.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị một số bài mẫu.
III.Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảngm yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập đã giao về nhà.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.
HĐ 1: Thế nào là rút gọn phân số.
-GV nêu vấn đề: Cho phân số 
 tìm phân số bằng phân số đã cho
-Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số vừa tìm được.
-Hãy so sánh tử số và phân số của hai phân số trên với nhau.
-GV nhắc lại.
-Nêu và ghi bảng kết luận:
HĐ 2: Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản
-Viết bảng: nêu tìm phân số bằng phân số 
-Nêu cách em làm để rút gọn phân số ? 
-Phân số còn rút gọn được nữa không? Vì sao?
=> Kết luận:
Bài 1a:
-Yêu cầu HS rút gọn phân số
 và nêu cách thực hiện?
-Phân số đã là phân số tối giản chưa vì sao?
-Kết luận:
Bài 2a:
-Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét cho điểm
Bài 3: Còn thời gian HD cho hs làm.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại cách tìm phân số bằng nhau?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe – 2 HS đọc lại bài toán.
-Thảo luận và nêu cách giải quyết.
 = 
-Ta có: = 
-Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
-Nghe.
-HS thực hiện tìm.
-Nêu: Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho 2.
-Nêu: Vì 3 và 4 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Nhắc lại .
-HS thực hiện bảng con, 1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện.
-Nêu: Phân số đã tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con và nêu cách rút gọn phân số.
a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
-2 HS nêu.
-Về thực hiện.
KHOA HỌC
Âm thanh
I.Mục tiêu:
 Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm
+Ống bơ, lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi
+Trống nhỏ, một ít vụn giấy
+Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: Kéo, lược
+Đài và băng cát xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc nếu có
-Chuẩn bị chung: Đàn ghi ta
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. 
*Cách tiến hành:
-GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết
-Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối
HĐ 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
*Cách tiến hành
-Làm việc theo nhóm
-HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK 
-Làm việc cả lớp
-Nhận xét kết luận.
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
-GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
-HD làm thí nghiệm.
-HS sẽ thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra.
-GV đưa ra các câu hỏi gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống
HĐ4: Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế”
-Cách tiến hành
-HS chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần (Khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấu sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng
Lưu ý: Có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền đến từ hướng nào.
3.Củng cố dăn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết SGK
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
-3 hs lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nêu:
-Những âm thanh do con người gây ra là:
+Buổi sớm:
+Ban ngày:
+Buổi tối:
-Nhận xét bổ sung.
-Thảo luận nhóm 4 quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 82.
(Ví dụ: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống hoặc thước ...  nêu.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thấy còn thiếu.
Lớp chú ý lắng nghe.
-Nhắc lại:
-Thảo luận cặp đôi trả lời:
-Nghe.
-Nêu: SGK
-Nêu:
-Nêu:
-Nêu
-1HS đọc mục 2 SGK:
-Quan sát hình 2 trong SGK và trả lời.
* Theo dõi và nhắc lại cách thực hiện.
-Một số Hs nhắc lại thao tác kĩ thuật.
-1 - 2HS thực hành nháp.
-Nhận xét.
* Nghe , rút kinh nghiệm .
------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------
Môn : Hát nhạc 
Bài :Bàn tay mẹ 
I- Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca .
- Cho học sinh hát có luyến xuống , mỗi tiếng là 2 móc đơn ( một phách )
- Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính trọng mẹ .
II- Chuẩn bị :
GV : - Nhạc cụ : Thanh gõ , đàn ,
 - Chép sẵn lời bài hát ra bảng phụ .
HS: - Thanh phách , song loan.
III/ Các hoạt động dạy học :
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
 4-5 ’
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 2 - 3’
HĐ1: Dạy bài hát 
 15-16’
HĐ2: Gõ phách , nhịp , vận động 
 8- 10’
C- Củng cố dặn dò :
 4-5 ’ 
*Gọi 2 HS lên bảng hát bài “ Chúc mừng ”
-GV tổng kết, đánh giá 
* Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo :sinh ngày 4 -2 -1931. Quê ở Đồng Văn tĩnh Hà Nam đồng bằng Bắc Bộ và nội dung bài hát
-Nêu bài hát ghi đầu bài
* GV hát mẫu bài hát
- Cho HS đọc lời ca
- HS giải nghĩa 1 số từ và nội dung bài
- Dạy bài hát theo lời móc xích đến hết bài hát .
GV kết hợp sửa sai .
-Luyện hát cho HS theo dãy, bàn, cá nhân .
- Nhận xét , tuyên dương 
* Thi đua hát theo dãy hát . Mỗi lần 4 em . 
Nhận xét , ghi điểm .
*GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS hát kết hộp gõ theo phách .
- Hướng dẫn HS hát kết hơäp gõ theo nhịp .
Hát kết hợp vận động nhẹ nhàng .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Em hãy kể một số bài hát khác về mẹ?
-Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà tập hát thuộc bài vừa tập 
*2 HS lên bảng hát bài hát
-HS nhận xét
*HS nắm một số nét cơbản về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
-HS nhắc lại đầu bài
*Nghe
-Đọc đồng Thanh 
-Giải nghĩa 1 số từ và nêu nội dung bài
-Hát theo hướng dẫn của GV
- Hát theo dãy bàn , cá nhân .
- Thi đua 2 dãy 
* HS thực hiện 
* 2 HS nêu .
HS kể :Lời ru của mẹ , Chỉ có một trên đời , 
- Về thực hiện .
Môn: Kĩ thuật.
Bài 21: TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU tiết 2
I Mục tiêu.
HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
Ham thích trồng cây.
II Chuẩn bị.
Mẫu: Một chậu trông cây hoa hoặc cây rau, (có thể sử dụng tranh minh hoạ).
Vật liệu và dụng cụ:
+ Cây rau hoặc cây hoa trồng được trong chậu như hoa hồng, hoa cúc, hoa bỏng, rau gia vị, rau cải .
+ Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+ Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
B-Bài mới
HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học ở tiết 1
HĐ 2: HD quy trình kĩ thuật trồng cây con.
HĐ 2: Thực hành..
Nhận xét đánh giá.
C-.Dặn dò:
*Nêu cách chọn cây rau, hoa để đem trồng?
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
* Giới thiệu nêu mục tiêu của tiết học.
*Gọi một số học sinh lên bảng thực hành chọn cây rau, hoa để đem trồng.
-Nhận xét và nhắc lại cách chọn cây rau hoa để đem trồng.
-HD học sinh đọc nội dung trong sách giáo khoa.
* HD học sinh lưu ý các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau hoa và gợi ý.
* Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp HS trồng đúng kĩ thuật tránh nghiêng ngả.
-Gợi ý cách đánh giá.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
* 2 HS nêu.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thấy còn thiếu.
-Lớp chú ý lắng nghe.
* 2- 3HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
- 2- 3 HS đọc nội dung trong sách giáo khoa.
* Nghe.
* Nghe:
-HS thực hành theo yêu cầu.
-1HS đọc gợi ý cách đánh giá.
+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ.
+Thực hiện đúng thao táckĩ thuật và quy trình.
+Cây thẳng đứng, tươi tốt.
+Đảm bảo thời gian quy định.
-Nhận xét bình chọn.
* Nghe , rút kinh nghiệm .
Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2006
-----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 02năm 2006
Môn: 
--------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
ĐỨNG NGHỈ ,NGHIÊM,CÁCH LÀM ĐỒ CHƠI BẰNG GIẤY,
I-Mục tiêu.
-Biết cách xếp hàng đội hình hàng dọc,đứng nghỉ nghiêm,
-Biết làm đồ chơi bằng gấy
II.Lên lớp.
1.Nhận xét công viêïc tuần qua
 - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Mĩ Phượng ,K Nguyên , Tài , Minh Tuyết đạt kết quả trong học tập .
 Bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : Xuân Vương, Tâm, 
 - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như : Xuân Vương, Tâm, Aùnh Tuyết .
 2. Công tác tuần 22
 - Thi đua học tập tốt 
 - Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp sau khi nghỉ tết.
 - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến 
–Hoàn thành quỹ vòng tay bè bạn. 
-Chăm sóc bồn hoa cây cảnh
3.Cho học đứng nghỉ, nghiêm
 Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp cùng thực hiện .
Lớp trưởng điều khiểm , hô hiệu lệnh cả lớp thực hiện ,giáo viên theo dõi giúp đỡ.
-Cho các tổ thi đua xem tổ nào thực hiện tốt 
4 Cách làm đồ chơi bằng giấy: Giáo viên làm mẫu một số đồ chơi cho HS quan sát.Cho HS chọn một sản phẩm mà các em yêu thích nhất để làm ,sau đó cho chọn nhóm cùng sản phẩm để trưng bày.Các nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm bạn xem nhóm nào có bộ sản phẩm tốt nhất sẽ được tuyên dương trước lớp.
Mỹ thuật
Bài 21 Vẽ trang trí
Trang trí hình tròn
I Mục tiêu:
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày
-HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích
-HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống
II Chuẩn bị:
GV:
-SGK,SGV
-Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, khay tròn
- Hình Gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ Đ D DH
-Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước
HS:
-SGK
-Giâý vẽ hoặc vở thực hành
-Bút chì, tâỷ, com pa, thước kẻ, màu vẽ
-Sưu tầm một số bài trang trí hình tròn
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 ND-TL
 Giáo viên
 Học sinh
HĐ1: Quan sát nhận xét
HĐ2: Cách trang trí hình tròn
HĐ3: thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
Dặn dò.
-GV giới thiệu một số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS thấy trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp .
-Yêu cầu HS tìm hiểu và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí
-Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1,2 trang 48 SGK rôi đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về
+Bố cục (Cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết)
+Vị trí của các hình mảng chính, phụ
-Những hoạ tiế thường được sử dụng để trang trí hình tròn
-Cách vẽ màu
-GV bổ sung
-Trang trí hình tròn thường
Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản
-Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng cân đối về bố cục, hình mảng và màu sắc như: Trang trí cái đĩa, huy hiệu
Cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng
Khi hướng dẫn cách trang trí, GV có thể làm như sau
-GV vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ sau các đường trục và phác các hình mảng khác nhau mỗi hình tròn. Sau đó, GV yêu cầu HS chọn một số hoạ tiết hoa lá (Có thể dùng các hoạ tiết của bài trang trí hình vuông nếu thấy phù hợp) Vẽ vào mảng của các hình tròn. Dựa vào cách vẽ của HS, GV nêu cách trang trí hình tròn
+Vẽ hình tròn và kẻ trục
+Vẽ các hình mảng hoạ chính, cho cân đối, hài hoà
+Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp
+Tìm và vẽ theo ý thích (Có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm)
-GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các lớp trước khi làm bài
-GV bao quát lớp và gợi ý HS
+vẽ một hình tròn (Vẽ bằng com pa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy)
+kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ)
+Vẽ các hình mảng chính, phụ
+Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vaò mảng chính
+Tìm các hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sau sao cho phong phú, vui mắt và hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính
+Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước hoạ tiết phụ sau rồi vẽ má nền
-Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng, động viên những HS khá để các em tìm tòi thêm
-GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc
-HS xếp loại bài theo ý thích
-Dặn HS quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả
-Nghe và quan sát.
-Nêu một số đồ vật được trang trí dạng hình tròn: Cái khay, cái đĩa.
-HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi tìm hiểu tranh:
+ Bố cục: Đối xứng qua các trục
+ Vị trí các hình: mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh
+ Những hoạ tiết thường sử dụng là: 
+ màu sắc làm rõ trọng tâm
-Nghe và theo dõi.
-Nghe và theo dõi.
-Quan sát.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Thực hành vẽ trang trí hình tròn theo yêu cầu.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn theo yêu cầu.
-Bình chọn bài vẽ đẹp, đề nghị tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tuan 21 CKTKN CT2buoingay.doc