1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm từng học sinh
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu. Chú ý các đọc
+Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài?
HĐ 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
TuÇn 26 Thứ Hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC Thắng biển I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm từng học sinh 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 2 HS đọc toàn bài. -Đọc mẫu. Chú ý các đọc +Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài? HĐ 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão? -Gọi HS phát biểu ý kiến. +Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì? -Gọi HS phát biểu ý kiến. +Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? +Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển. -GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn. -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài. +Bài tập đọc “Thắng biển” nói lên điều gì? -Nhận xét, kết luận ý nghĩa -Ghi ý chính của bài lên bảng. HĐ 3: Đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 hoặc đoạn 3. -Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích. -Nhận xét, cho điểm HS -Gọi HS đọc toàn bài. -Nhận xét, cho điểm HS. 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao? -Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy. -3 HS thực hiện yêu cầu. -Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung -2 -3 HS nhắc lại -4 HS đọc bài theo trình tự. Kết hợp sửa sai. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Đọc bài và trả lời câu hỏi + Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào -Đọc thầm. + Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ -Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, -HS phát biểu ý kiến. +Biện pháp:So sánh, nhân hoá. +Để thấy được cơn bão biển hung dữ -Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, -HS tìm dàn ý của bài. +Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ. +Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,.. - ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên. -2 HS nhắc lại ý chính. -3-4 HS đọc toàn bài trước lớp. -Đọc thi đua. Cả lớp theo dõi , nhận xét. -3 - 4 HS đọc. -1HS đọc. -2 Hs nêu -Nêu và giải thích. -Về thực hiện. TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được phép chia hai phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, chia phân số. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản. -Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét chấm một số bài. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Trong phần a, x được gọi là gì của phép nhân? -Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Phát phiếu yêu cầu HS trình bày trên phiếu theo nhóm .( 2 -3 nhóm 1 ý) -Hỏi tương tự phần a: -Nhận xét chấm bài. Bài 3,4: Còn thời gian hướng dẫn HS làm bài. 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -2 -3 HS nhắc lại -1HS đọc yêu cầu của bài. Tính rồi rút gọn phân số. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) -Nhận xét sửa bài. -2 -3 em nêu: -Tìm x -x được gọi là thừa số chưa biết. -Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Làm bài trên phiếu . a) b/ . -2 HS nêu lại. -Về thực hiện KHOA HỌC Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) I.Mục tiêu: -HS nhận biết được chất lỏng nỏ ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. -Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn tỏa nhiệt nên lạnh đi. II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị chung: Phích nước sôi. -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu: 1cốc; 1 lọ có cầm ống thuỷ tinh. III.Các hoạt độn dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. * Cách tiến hành: Bước 1: HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán. Bước 2: -GV hướng dẫn HS giải thích. -GV nhắc HS lưu ý Bước 3: GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật nóng lên thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. HĐ 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên * Cách tiến hành. Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm Lưu ý: Nước được đổ đầy lọ, ghi lại mực chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng đảm bảo an toàn. Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thâý cột chật lỏng dâng lên. Bước 3: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đâỳ nước vào ấm. -Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả làm việc. -Nhận xét kết luận: (TT mục tiêu) -Gọi HS nhắc lại kết luận . 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài ở nhà -2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Lớp nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc phần 1 SGK. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS dự đoán và làm thí nghiệm theo yêu cầu. -Thực hiện. -Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. -HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, cho biết sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không. -Đọc phần 2 SGK. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS nghe hướng dẫn và tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu. Sau đó trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -Từ kết quả quan sát được, HS rút ra kết luận. -HS quan sát nhiệt kế theo nhóm. -Sau đó HS trả lời câu hỏi trong SGK -Nhận xét bổ sung. -Nghe. - 1- 2HS nhắc lại kết luận. -2 HS nêu lại . -2-3 HS đọc. -Về thực hiện. Chiều: CHÍNH TẢ Nghe viết: Thắng biển I.Mục tiêu: -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. -Làm đúng BT CT 2a/b. II.Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả ở tiết học trước. -Nhận xét chữ viết của học sinh. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả. -Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển. +Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được. -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. -Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Dán phiếu bài tập lên bảng. -Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. -Giúp HS nắm vững yêu cầu. Theo dõi HS thi làm bài. -Yêu cầu đại diện một nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình . -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu nội dung bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc các từ ở bài 2b. -3 HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ. -2 -3 HS nhắc lại -2 HS đọc thành tiếng. +Qua đoạn văn ta thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tán công dữ dội * HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mông, lan rộng, vật lộn., - -HS đọc các từ tìm được. -Nghe và viết vở -Kiểm tra lỗi bài của bạn. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. -Nghe hướng dẫn và thảo luận nhóm. -Các tổ thi làm bài nhanh. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp theo dõi , nhận xét. -2em nêu lại kết quả -2 Hs nêu -Về thực hiện LUYỆN ĐỌC Thắng biển I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn ... n HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị bài sau. -3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. -2 -3 HS nhắc lại -1 HS đọc thành tiếng để bài trước lớp. -Theo dõi GV phân tích. -Chọn và nêu loại cây mình thích và chọn -3-5 HS giới thiệu VD: Em tả cây phượng ở sân trượng. -HS tự làm bài. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục. -2 HS nêu lại. -Về thực hiện. TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện các phép tính với phân số. -Biết giải toán các bài toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -GV nêu lần lượt từng bài yêu cầu HS làm. -Nhận xét , sửa sai. Bài 3(a,c): -Gọi HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? +Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? +Làm thế nào để tính được số km còn phải đi? +Trước hết ta phải làm phép tính gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở .1 em lên bảng làm bài . -Nhận xét chấm một số bài. Bài 4 -Gọi HS đọc đề bài. -HD giải. -Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. -Nhận xét chấm một số bài. Bài 2: 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà luyện tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học. -1 HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con -Rút gọn rồi so sánh hai phân số bằng nhau. -Các phân số bằng nhau là: -Nhận xét chữa bài trên bảng. -1HS đọc bài. -Quãng đường dài 15 km. Đã đi -Phải đi bao nhiêu km đường nữa. -Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi. -Tìm số km đã đi. -HS làm bài vào vở . -1HS lên bảng làm bài. Bài giải. Anh Hải đã đi được số km đường: 15 (km) Anh còn phải đi số km là: 15 – 10 = 5 (km) Đáp số : 5 km. -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng giải. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải. Lần thứ hai lấy đi số lít xăng là 32850 : 3 = 10950 (l) Số xăng có trong lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200 = Đáp số: 100000 l -Nhận xét sửa bài. -2 HS nêu lại. -Về thực hiện. KỈ THUẬT Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật I.Mục tiêu: -HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo vít. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II.Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Yêu cầu HS tự kiểm tra theo bàn, báo cáo kết quả . - Nhận xét sự chuản bị của HS . HĐ1: HS thực hành -GV yêu cầu các nhóm lên bảng lắp từng mối ghép. -Tuỳ theo điều kiện thực hiện. GV yêu cầu mỗi HS hoặc nhóm lắp 2-4 mối ghép. -GV nhắc nhở: phải sử dụng cờ lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo tổ của mình . HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành +Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình. +Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Bình chọn sản phẩm hoàn thành nhanh nhất , chính xác nhất . 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -GV nhắc HS tháo cục chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập HS -GV hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị. -Kiểm tra theo bàn, báo cáo kết quả . -Nghe , rút kinh nghiệm . -Cử đại diện nhóm lên ghép các mối ở hình 4a, 4b,4c,4d,4e. -HS thực hành lắp ghép các mối ghép. -HS trưng bày sản phẩm thực hành. -HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -Bình chọn sản phẩm hoàn thành nhanh nhất , chính xác nhất . -2 HS nêu lại. -Thực hiện. -HS nghe. -Về nhà thực hiện. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Đánh giá kết quả hoạt động tuần 26. -Nắm được một số hoạt động ngày 26/3 . - Nội dung, kế hoạch tuần 27 II.Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức. -Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích . 2.Nhận xét chung tuần qua. * Đánh giá công tác tuần 26: -Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần. -Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . -Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 26. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm (không làm bài , quên đồ dùng học tập ) -Nhận xét chung. 3.Kế hoạch tuần 27 * Thi đua học tốt hơn chào mừng ø ngày thành lập ĐTNCSHCM. - Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định . - Tích cực phòng cháy , chữa cháy. 4.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau. KHOA HỌC Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I.Mục tiêu: -Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: +Các kim loại (đồng, nhôm,) dẫn nhiệt tốt. +Không khí, các vật xốp như bông, len dẫn nhiệt kém. II.Đồ dùng dạy học. -Chuẩn bị chung: phích nước nóng: xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay... -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ,một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiêủ vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. *Cách tiến hành. Bước 1: HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK. Bước 2: -GV giúp HS có nhận xét: -GV có thể hỏi thêm +Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? +Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? -GV giúp HS giải thích được: HĐ 2:Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. -GV đặt vấn đề: chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm rõ hơn. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105. Lưu ý: Khi quấn giấy báo: Để đảm bảo an toàn GV cho HS quấn giấy trước khi rót nước: GV giúp HS rót nước. -GV cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện trước hoạt động 3. Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả. -GV hỏi thêm: Để có thể rút ra kết luận về vai trò của cách nhiệt của lớp không khí giữa các lớp giấy báo ở cố quẩn lỏng trong thí nghiêm trên....... HĐ 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt * Cách tiến hành. -Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó, các nhóm lần lượt kể trên không được trùng lặp đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật.. -Nhận xét kết luận. -Gọi HS đọc ghi nhớ của bài. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi , nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận và trả lời câu hỏi SGK. HS dựa vào kinh nghiệm dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Các kim loạ( đồng, nhôm... dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt: gõ, nhựa.. dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. -Nêu: những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh...... -HS nêu: -2 Hs Đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. -HS nghe. -Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm 4 – 6 HS. -Nghe. +Với cốc quấn lỏng: +Với cốc quấn chặt: -Thực hiện. -Thực hiện. Mỗi cốc có thể dùng 1 tay báo 1 tay có 4 trang để quấn. -Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 10-15 phút trong thời gian đợi kết quả. -HS nghe. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm. -Lớp nhận xét bổ sung. -1-2HS trả lời. -Hình thành nhóm lớn. -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên của nhóm mình kể về chất liệu, vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt, công dụng, cách giữ gìn, bảo quản. -Nối tiếp trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét bổ sung. -2 – 3 HS phần bạn cần biết. -Thực hiện theo yêu cầu. TẬP LÀM VĂN Luyện tập miêu tả cây cối I.Mục tiêu: Dựa vào gợi ý dàn bài, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II.Các hoạt động dạy học: Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm bài sau: Đề bài: Tả một cây ăn quả em yêu thích. *Gợi ý xây dựng dàn bài: -Giới thiệu chung về cây định tả. -Tả bao quát. -Tả từg bộ phận của cây. -Nêu ích lợi của cây và cảm nghĩ của em. Chữa bài, nhận xét: -Cho hs đọc bài làm của mình. Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. LUYỆN TOÁN Hoàn thành VBT I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hoant thành VBT. -Thực hiện các phép tính với phân số. -Biết giải toán các bài toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy - học: -Tổ chức, hướng dẫn hs hoàn thành VBT. -Còn thời gian cho hs làm các bài tập sau: Bài 1. Tính: a) - b) + 3 c) : d) x 7 Bài 2. Một hình chữ nhật có chiều dài 72 m vải, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó ? Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: