Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 10 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 10 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Tiết 5:

SINH HOẠT

I. Mục đích yêu cầu.

- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.

- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.

- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Phương hướng tuần tới.

- Trò: ý kiến xây dựng.

III. Nội dung sinh hoạt.

1, Ổn định tổ chức

2, Nội dung sinh hoạt:

a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:

Ý kiến của các HS trong lớp

b) Giáo viên đánh giá:

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 10 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1, Ổn định tổ chức
2, Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hòa, Hạnh, Nguyên, Nga.
* Học tập: 
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hòa, Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Hà.
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ.
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở.
Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
TUẦN 10
 Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo dục các em tính kiên trì chịu khó trong học toán
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Ê-ke, thước
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)
Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
HS dùng ê-ke kiểm tra và ghi kết quả vào vở.
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét.
Lớp vẽ hình vào vở.
HS vẽ hình trên bảng lớp
HS nhận xét.
Lớp thực hiện bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Bài 1/55
a) 
- Góc vuông: góc đỉnh A cạnh AE, AC.
- Góc nhọn: góc đỉnh B cạnh BA, BM; góc đỉnh B cạnh BM, BC; góc đỉnh C cạnh BC, CM; góc đỉnh M cạnh MB, MA; 
- Góc tù: góc đỉnh M cạnh MB, MC
- Góc bẹt: góc đỉnh M cạnh MA, MC
b)
- Góc vuông: góc đỉnh A cạnh AB, AD; góc đỉnh B cạnh BD, BC; 
- Góc nhọn: góc đỉnh B cạnh BD, BA; góc đỉnh D cạnh DB, DA; góc đỉnh C cạnh BC, CD; góc đỉnh D cạnh DB, DC; 
Bài 2/56
- AH là đường cao của tam giác ABC 
- AB là đường cao của tam giác ABC 
Đ
S
Bài 3/56 
 A 3 cm B
 D C 
Bài 4/56 
 A 6 cm B
 3 cm
 D	 C
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
So sánh góc nhọn, góc tù với góc vuông?
Xem trước bài: Luyện tập chung.
Tiết 3: Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu và trả lời câu hỏi.
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc nội dung chủ điểm (Thương người như thể thương thân).
- Tìm đúng đoạn văn cần được thể hiện. Biết đọc đúng đoạn văn đó.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(3’) 
HS đọc bài: Điều ước của vua Mi-đát và trả lời câu hỏi trong SGK
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS bốc thăm chuẩn bị bài trong thời gian khoảng 2’
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
GV nhận xét ghi điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đã ra tay cứu giúp
Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Tôi (chú bé)
Ông lão ăn xin
HS đọc và tìm đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến
Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết.
Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ.
HS đọc diễn cảm
Bài 2
Em làm sao  đã có tôi
Tôi chẳng biết của ông lão
3. Củng cố - dặn dò:(4’)
GV nhận xét giờ học
Xem trước bài: Ôn tập tiết 2
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
ÔN TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về thể loại văn kể chuyện.
- Rèn kỹ năng viết văn.
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Thầy: Đề bài
Trò: Bút, vở viết.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra(3')	 GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới(28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài.
Nêu yêu cầu của bài.
- Cốt truyện là gì?
HS viết bài vào vở nháp.
HS đọc bài viêt.
HS nhận xét – bổ xung.
GV nhận xét sửa những câu sai.
Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện nói về lòng nhân hậu.
Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt của câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò(4')
GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo dục các em tính kiên trì chịu khó trong học toán
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Ôn lại dạng toán, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra(3’)
Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
2. Bài mới (28’)
a,Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
HS dùng ê-ke kiểm tra và ghi kết quả vào vở.
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét.
Lớp vẽ hình vào vở.
HS vẽ hình trên bảng lớp
HS nhận xét.
Lớp thực hiện bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Bài 1/55
a)- Góc vuông: góc đỉnh M cạnh MP, MN.
- Góc nhọn: góc đỉnh P cạnh PM, PO; góc đỉnh P cạnh PO, PN; góc đỉnh N cạnh NP, NM; góc đỉnh O cạnh OP, OM; 
- Góc tù: góc đỉnh O cạnh OP, OM;
- Góc bẹt: góc đỉnh O cạnh OM, MN;
b)- Góc vuông: góc đỉnh A cạnh AB, AD; góc đỉnh B cạnh BD, BC; góc đỉnh D cạnh DA, DC; 
- Góc nhọn: góc đỉnh B cạnh BD, BA; góc đỉnh D cạnh DB, DA; góc đỉnh C cạnh BC, CD; góc đỉnh D cạnh DB, DC; 
Bài 2/56
- AH là đường cao của tam giác ABC 
- AB là đường cao của tam giác ABC 
Đ
S
Bài 3/56 
 A 3 cm B
 D C 
Bài 4/56 
 A 4 cm B
 2 cm
 D	 C
3.Củng cố - dặn dò (4’)
So sánh góc nhọn, góc tù với góc vuông?
Học thuộc bảng nhân.
Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T):
CÂY NHÚT NHÁT
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cây nhút nhát 
- Rèn kỹ năng viết. 
- Giáo dục các em ý thức rèn luyện chữ viết
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bài viết 
Trò: Vở viết 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3')
HS viết: Cương, nghèn nghẹn, vất vả 
2. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài viết
- Vì sao người ta lại gọi là cây nhút
nhát?
HS viết bảng con.
HS đọc lại bài viết
GV đọc bài cho HS viết.
GVđọc chậm. Cho HS soát lỗi.
GV chấm bài nhận xét.
Cứ động vào là cây lại cụp lá lại
héo đi, lung lay, rung rinh.
3. Củng cố dặn dò(4')
GV nhận xét tiết học
Xem trước bài sau.
Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng và tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục tính kiên trì vượt khó trong học tập.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(5’) 
316 + 273 = 589
2. Bài mới:( 30 ) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào bảng con.
HS nhận xét.
Lớp làm bài tập vào vở.
HS trình bầy trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Lớp làm bài tập vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng 
HS nhận xét.
HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng.
Bài 1/56: Đặt tính rồi tính:
a) 386259 726485
 + 260837 - 452936
 647096 273549
Bài 2/56: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
6257 + 989 + 743 
= (6257 + 743) + 989
= 7000 + 989
= 7989 
5798 + 322 + 4678
= (5798 + 322) + 4678
= 6120 + 4678
= 10798
Bài 3/56
Bài giải:
b) Cạnh DH vuông góc với các cạnh AD, BC, IH.
c) Chu vi hình chữ nhật IADH là:
(6 + 3) Í 2 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm
Bài 4/56
Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
(16 + 4) : 2 = 10 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là.
10 – 4 = 6 (m)
Diện tích hình chữ nhật là.
10 Í 6 = 60 (m2)
Đáp số 60 m2
3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Về nhà làm bài trong VBT.
Ôn tập để kiểm tra.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bầy đúng bài lời hứa.
- Hệ thống hoá quy tắc viết hoa tên riêng.
- Rèn ý thức viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 	
 HS viết bảng con: nóng nực, luôn miệng, uống nước.
2. Bài mới: (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài viết.
- Em bé được giao nhiệm vụ gì?
- Vì sao trời tối em lại không về?
- Các dấu hai chấm trong bài dùng để làm gì?
- Có thể chuyển lời nói trong dấu ngoặc kép thành dấu gạch ngang được không vì sao?
HS viết từ khó.
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm bài nhận xét.
HS làm bài tập
1. Nghe - viết: Lời hứa
Gác kho đạn
Hứa sẽ không bỏ vị trí gác.
Báo trước lời nói của em bé.
Không thể chuyển được vì đó không phải là lời nói trực tiếp.
Gác kho đạn, đối thoại, có người tới.
3. Bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng
Các loại tên riêng
Quy tắc viết hoa
Ví dụ
Tên người, tên địa lý Việt Nam.
Viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Vừ A Dính
Điện Biên Phủ
Tên người, tên địa lý nước ngoài.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo nên tiếng đó.
Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
An-đrây-ca, Mi-đát
Xanh Pê-téc-bua, Công-gô
Bạch Cư Dị
Luân Đôn
3. Củng cố - dặn dò:(4’)
GV nhận xét tiết học.
Xem trước tiết 3
Tiết 5: Chính tả:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu
 ...  ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc cho HS, sửa lỗi phát âm sai cho HS. 
- Giáo dục các em có ý thức sử dụng đúng từ ngữ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
Thầy: Nội dung
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
Đọc nối tiếp theo đoạn
Nêu ý nghĩa của bài?
HS đọc phân vai toàn bài.
Nêu nội dung chính của bài?
1. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2. Người ăn xin
3. Củng cố dặn dò: (4')
Luyện đọc các bài tập đọc.
	 Thứ tư, ngày 28 tháng10 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
(Trường ra đề kiểm tra)
Tiết 2: Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức đã học khi viết bài
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’)
Động từ là những từ chỉ gì?
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Bài 1/98
HS làm bài theo nhóm.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa với từ thương người: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, hiền dịu, độ lượng.
Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng thắn, thẳng tính, thẳng tuột.
Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, mong ước, ước vọng, ước mơ, mơ tưởng.
Từ trái nghĩa: Độc ác, nanh ác, hung ác, tàn ác
Dối trá, gian trá, gian lận, gian manh
Bài 2/98
Ở hiền gặp lành
Một cây.núi cao
Hiền như bụt.
Lành như đất.
Thương nhau như chị em gái.
Môi hở răng lạnh.
Máu chảy ruột mềm
Trung thực
Thẳng như.ngựa
Thuốc đắng dã tật
Cây . đứng.
Tự trọng: 
Giấy rách lấy lề
Đói.. sạch, ráchthơm.
Cầu được ước thấy
Ước sao được vậy.
Ứơc của trái mùa.
Đứng núi này trông núi nọ.
HS đọc bài làm
HS nhận xét
Bài 3/98
Dấu hai chấm
Ví dụ: Cô giáo hỏi : “Sao trò không chịu làm bài”
Những cảnh đẹp : Vịnh Hạ Long
Dấu ngoặc kép: Bố gọi tôi là “ Cục cưng” của bố.
3. Củng cố - dặn dò(4’)
Nêu các chủ đề vừa ôn tập?
Xem trước bài: Ôn tập.
Tiết 3: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh uớc mơ.
- Giáo dục các em có ý thức ôn tập hệ thống hóa kiến thức trước khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Phiếu ghi tên bài tập đọc.
Trò: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* HĐ1: HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
* HĐ2: HĐ nhóm, chia lớp làm 3 nhóm
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sỹ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, tự tin.
Ở vương quốc tương lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ.
Hồn nhiên, lời Tin-tin, Mi-tin háo hức ngạc nhiên thán phục.
Nếu chúng mình có phép lạ.
Thơ
Muốn có phép lạ để thế giới tốt đẹp hơn.
Hồn nhiên, vui tươi.
* HĐ3: HS làm bài theo nhóm 4
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
Chị phụ trách, 
Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang.
Hồn nhiên tình cảm thích giày đẹp.
Cương
Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
Hiếu thảo, thương mẹ
Dịu dàng, thương con.
Vua Mi-đát
Thần đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua Mi-đát
Tham lam nhưng biết hối hận.
Thông minh biết dạy bảo kẻ tham
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Qua các bài tập đọc đã giúp em hiểu ra điều gì?
Ôn tập để kiểm tra
Tiết 3: Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
- Thực hành tính nhân.
- Say mê môn học.
II. Chuẩn bị
Thầy: Ê-ke, bảng phụ vẽ các góc.
Trò: Ê-ke
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra: (5’) 
Chữa bài kiểm tra học kỳ
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc phép nhân.
- HS nhận xét các thành phần của phép nhân?
HS nêu cách thực hiện.
HS đọc phép nhân
- Nêu cách thực hiện phép nhân
Các thừa số ở ví dụ a có gì khác với các thừa số ở ví dụ b?
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp thực hiện bài vào bảng con
HS trình bầy bài trên bảng lớp
HS nhận xét.
Lớp thực hiện bài vào vở.
HS trình bầy bài vào bảng phụ 
HS nhận xét.
a) 241234 Í 2 = ?
241234
Í 2
482468
241234 Í2 = 482468
b) 136204 Í4 = ?
136204
Í 4
544816
136204 Í 4 = 544816
Bài 1/57: Đặt tính rồi tính:
a) 341231
 Í 2 
 682462 
214325
Í 4
857300
b) 102426
 Í 5 
 512130 
 410536
Í 3
1231608
Bài 3/57: Tính
a) 321475 + 423507 Í 2 
 = 321475 + 847014 
 = 1168489 
 843275 – 123568 Í 5
 = 843275 – 617840
 = 225435
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Khi nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số em đã thực hiện theo thứ tự nào?
Xem trước bài: Tính chất giao hoán.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu:
- Xác định các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học.
- Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn, đoạn văn.
- Giáo dục đức tính chăm chỉ chịu khó
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
2. Bài mới (31’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đoạn văn
- Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
- Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
HS đọc bài 
HS làm bài tập vào phiếu
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét
- Thế nào là từ đơn?
- Động từ là những từ chỉ gì?
- Danh từ là những từ chỉ gì?
Bài 1/99
Cảnh của đất nước được quan sát từ trên cao xuống
Đất nước ta thanh bình hiền hòa
Bài 2/99
a, Ao
b, dưới
Bài 3/99
Dưới, tầm, cánh, chú
Chuồn chuồn, rì rào, rung rinh
Bây giờ, khoan thai, nước, tuyệt đẹp
Bài 4/101
a) Tre gió, bờ ao, khóm khoai nước
b) Hiện ra, gặm, bay
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Các bài tập đọc ôn tập hôm nay thuộc chủ đề nào?
Ôn tập để kiểm tra.
Tiết 5: Kể chuyện:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (Đọc)
(Trường ra đề kiểm tra)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Tự học Toán:
ÔN TẬP BẢNG NHÂN
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng nhân nhẩm.
- Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Nội dung
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3')
Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
2. Bài mới: (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS ôn lần lượt bảng nhân theo nhóm bàn.
Kiểm tra chéo giữa các nhóm.
Nhận xét
GV kiểm tra
Nhận xét
HS ôn lần lượt từng bảng 
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
Về học thuộc bảng chia.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết tính chất giao hoàn của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Giáo dục đức tính cẩn thận trong học toán.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
5 Í 7 = 35 6 Í 8 = 48
2. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
7 Í 5 và 5 Í7
Ta có 7 Í 5 = 35
 5 Í7 = 35 
Vậy: 7 Í 5 = 5 Í7
b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:
a
b
a Í b
b Ía
4
8
4 Í 8 = 32
8 Í4 = 32
6
7
6 Í7 = 42
7 Í6 = 42
5
4
5 Í4 = 20
4 Í5 = 20
 Ta thấy giá trị của a Í b và b Ía luôn luôn
HS nhận xét 
HS nêu dạng tổng quát.
HS thảo luận nhóm đôi phát biểu thành lời.
HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
Lớp làm bài trên bảng con.
HS nhận xét
Ta thấy giá trị của a Í b và b Ía luôn luôn
 bằng nhau
a Í b = b Í a
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Bài 1/58 Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 4 Í 6 = 6 Í 4 b) 3 Í 5 = 5 Í 3
 207 Í7 = 7 Í 207 2138 Í 9 = 9 Í 2138
Bài 2/58 Tính:
a) 1357 Í5 = 6785 b) 40263 Í7 = 281841
 7 Í853 = 5971 5 Í 1326 = 6630
3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
Xem trước bài: Nhận với 10, 100, 1000...
Tiết 4: Tập làm văn: 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (Viết)
(Trường ra đề kiểm tra)
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1, Ổn định tổ chức
2, Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hòa, Hạnh, Nguyên, Nga.
* Học tập: 
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hòa, Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Hà.
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ.
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. Chuẩn bị tốt để thi viết chữ đẹp.
Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan10.doc