Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 9 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 9 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Tiết 5:

SINH HOẠT

I. Mục đích yêu cầu.

- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.

- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.

- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Phương hướng tuần tới.

- Trò: ý kiến xây dựng.

III. Nội dung sinh hoạt.

1, Ổn định tổ chức

2, Nội dung sinh hoạt:

a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:

Ý kiến của các HS trong lớp

b) Giáo viên đánh giá:

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 9 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1, Ổn định tổ chức
2, Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hòa, Hạnh, Nguyên.
* Học tập: 
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hòa, Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Hà.
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ.
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở.
Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
TUẦN 9
 Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không bao giờ gặp nhau.
- Rèn kỹ năng nhận biết hai đường thẳng song song.
- Giáo dục các em tính kiên trì, chịu khó.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)
Nêu các cặp cạnh vuông góc trong hình chữ nhật ABCD. 
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Vẽ hình chữ nhật ABCD
Kéo dài hai cạnh AB, CD
HS dùng thước kiểm tra và nhận xét
Hai đường thẳng cách đều nhau.
Kéo dài cạnh AB và BC về hai phía.
HS nêu nhận xét.
Luyện tập:
HS lên chỉ trên hình vẽ và nêu.
Lớp nhận xét thống nhất kết quả.
Lớp thực hiện bài tập vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
 A B 
D	C
Hai đường thẳng AB và CD song song với nhau.
 A B
 C D
Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
Bài 1/51:
Cạnh AB song song với cạnh CD 
Cạnh AD song song với cạnh BC
Cạnh MN song song với cạnh PQ 
Cạnh MQ song song với cạnh NP
Bài 2/51:
Cạnh BE song song với cạnh CD và song song với cạnh AG.
Bài 3/51:
Cạnh MN song song với cạnh PQ 
Cạnh DI song song với cạnh GH
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
+ Hai đường thẳng như thế nào được gọi là hai đường thẳng song song?
Xem trước bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. 
Tiết 3: Tập đọc:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài biết đọc lời của từng nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nào cũng quý.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(3’)
 Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc mẫu toàn bài
- Bài gồm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp 3 lần
GV đọc mẫu
HS đọc thầm đoạn 1:
- Cương xin mẹ đi đâu?
- Cương xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì?
HS đọc đoạn 2:
- Mẹ nêu lý do phản đối thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ ra sao?
- Nêu nhận xét của mình về cách xưng hô và cử chỉ của hai mẹ con
 (thảo luận nhóm đôi)
HS đọc phân vai
HS đọc đọan văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo cặp 
HS thi đọc 
1. Luyện đọc
đi học, lò rèn, vui vẻ
2. Tìm hiểu bài
Học nghề thợ rèn.
Thương mẹ vất vả học để kiếm sống.
* Thợ rèn
Mẹ cho là ai xui làm thợ rèn mất thể diện.
Nắm tay mẹ tha thiết
* Đáng trọng
3. Luyện đọc diễn cảm
Bất giác. cây bông
Nhễ nhại, phì phò, bắn toé lên.
3. Củng cố - dặn dò:(4’)
Nêu ý nghĩa của bài?
Đọc trước bài: Điều ước của vua Mi - đát
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa vào câu chuyện Yết Kiêu biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
- Rèn kỹ năng kể chuyện.
- Giáo dục lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tranh
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra(3')
HS kể câu chuyện mà em thích.
2. Bài mới(28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS kể- Cả lớp lắng nghe.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
Bài kể theo trình tự nào?
HS kể mẫu.
 HS nhận xét.
* HS thực hành kể.
HS kể theo nhóm đôi.
HS thi kể trước lớp.
HS nhận xét.
Bài 1/91
Người cha và Yết Kiêu
Nhà vua và Yết kiêu.
Căm thù giặc muốn giết giặc.
Các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian.
Bài 2/93
Kể theo trình tự không gian. (Sự việc ở kinh đô xẩy ra trước lại kể sau sự việc ở quê nhà.
Yêt Kiêu xin đi đánh giặc nhà vua rất mừng bảo chàng nhận một binh khí mà chàng ưa thích.
3. Củng cố dặn dò(4')
Có mấy cách kể lại câu chuyện là những cách nào?
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS củng cố về tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng và tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục tính kiên trì vượt khó trong học tập.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Ôn lại dạng toán, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra(3’)
Tính bằng cách thuận tiện nhất
5 + 4 + 6 = (6 + 4 ) + 5 = 10 + 5 = 15
2. Bài mới (28’)
a,Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bảng con
HS làm trên bảng lớp
HS nhận xét
- Muốn tính tổng ta phải thực hiện phép tính nào?
Lớp thực hiện vào vở
HS đọ kết quả với đáp án
HS đổi vở kiểm tra
Lớp làm bài vào vở
HS trình bầy bài trên bảng
HS thống nhất kết quả
HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài vào bảng phụ
Lớp thống nhất kết quả
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
 26387 54293
+ 14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 =100 + 78 = 178
789 + 285 + 15 = (285 + 15) + 789 =300 + 789 = 1089
Bài 3: Tìm x
x – 306 = 504 x + 254 = 680
x =504 + 306 x = 680 – 254
x = 810 x = 426
TL: 810 – 306 = 504 TL: 426 + 254 = 680
Bài 4: 
Bài giả:i
Số dụng cụ cửa hàng bán trong hai ngày là.
71 + 79 = 150 (cái)
Tổng số dụng cụ có là. 
5256 + 150 = 5406 ( cái)
Đáp số: 5406 cái
3.Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu cách tính tổng bằng cách thuận tiện nhất?
Học thuộc bảng cộng, bảng trừ.
Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T):
THỢ RÈN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bầy đúng đầu bài và đoạn “Từ ngày ... nuôi con” 
- Rèn kỹ năng viết. 
- Giáo dục các em ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bài viết 
Trò: Vở viết 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3')
 HS viết: nước biển, nhanh nhẹn, thèm muốn.
2. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài viết
- Cương xin mẹ đi đâu?
- Mẹ đã nghĩ như thế nào?
HS viết bảng con.
HS đọc lại bài viết
GV đọc bài cho HS viết.
GVđọc chậm. Cho HS soát lỗi.
GV chấm bài nhận xét.
Làm thợ rèn
Ai xui Cương làm chuyện đó.
Cắt nghĩa, thương mẹ, nuôi con
3. Củng cố dặn dò(4')
GV nhận xét tiết học
Xem trước bài sau.
Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của hình tam giác.
- Giáo dục đức tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ vẽ tóm tắt bài toán
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:(5’) 
 A B AB và CD song song với nhau.
 C D
 2. Bài mới:( 30 ) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Vẽ đường thẳng AB, trên đường thẳng AB lấy điểm E.
Dùng ê - ke vẽ đường thẳng CD.
Chuyển ê - ke sao cho cạnh của ê - ke trùng với đường thẳng AB cạnh kia đi qua điểm E.
Qua đỉnh A vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại điểm H, AH là đường cao của tam giác ABC.
c- Luyện tập:
GV vẽ đường thẳng CD, lấy điểm E trên đường thẳng CD 
HS trình bày bài trên bảng
Lớp làm bài vào vở.
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
Lớp làm bài vào vở.
HS báo cáo bằng miệng.
1- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
a, Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
 C
 E
 A B
 D
b, Trường hợp E nằm ngoài đường thẳng AB
 C 
 E
 A B
 D
2- Giới thiệu đường cao của tam giác.
 A
 C H B
Bài 1/52:
 A C
 C E D A E B
 B D
Bài 2/52: 
a) A b) B 
 H 
B H	 C C A
c) C
 H
 A H
3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc?
Xem trước bài: Vẽ hai đường thẳg song song.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Trên đôi cánh ước mơ.
- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa.
- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’)
 + Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?
2. Bài mới: (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài Trung thu độc lập.
HS tìm từ.
HS nêu và giải nghĩa từ.
HS nhận xét.
Lớp chia 3 nhóm .
HS thảo luận .
HS báo cáo kết quả.
Lớp làm bài vào vở.
HS báo cáo kết quả 
 HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS trao đổi theo cặp với bạn.
HS báo cáo trước lớp.
HS hoạt động theo nhóm đôi.
HS trao đổi.
Các nhóm báo cáo kết quả.
HS nhận xét bổ xung.
Bài 1/87:
Mơ tưởng, mong ước
Mơ tưởng® Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước® Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
Bài 2/87:
a, Những từ bắt đầu bằng tiếng ư ...  bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’) HS lên bảng vẽ 
 A E B
 I
2. Bài mới(28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài 
HS nhắc lại yêu cầu.
Hướng dẫn HS vẽ
HS nêu lại cách vẽ.
HS vẽ vào vở.
c- Luyện tập:
Lớp vẽ vào vở.
HS vẽ lên bảng
HS nhận xét.
Lớp làm bài vào vở.
Lớp đối chiếu kết quả với đáp án.
Lớp vẽ vào vở
HS vẽ trên bảng
HS nhận xét
1- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
 M
 C E D
 A B
 N
Bài 1/53:
 C D
 A M B
Bài 3/53: 
 C
 B E 
 A D
3.Củng cố - Dặn dò(4’)
Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song?
Xem trước bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật
Tiết 2: Tập đọc:
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng khoan thai, đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng của vua Mi-đát.
- Giáo dục ý thức không tham lam trong cuộc sống.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’)
 HS đọc bài: Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK 
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp 3 lần.
GV đọc mẫu.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1.
+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
+ Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp thế nào?
HS đọc đoạn 2.
+ Tại sao nhà vua lại phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? (thảo luận nhóm đôi)
HS đọc đoạn 3.
+ Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
HS đọc phân vai
HS nhận xét lời của từng nhân vật.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo cặp.
HS thi đọc.
1. Luyện đọc
Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt
Lúc ấy/nhà vua mới hiểu rằng/hạnh.
2. Tìm hiểu bài
Mọi vật chạm vào đều biến thành vàng.
Vua bẻ thử  sung sướng.
Nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp khi mọi thứ đều là vàng.
Hạnh phúc không thể xây dựng bằng lòng ham muốn tham lam.
3. Luyện đọc diễn cảm
Mi-đát. tham lam.
Cồn cao, cầu khẩn, tha tội, phán, rửa sạch, thoát khỏi. 
3. Củng cố - dặn dò(4’)
Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
Xem trước bài Ôn tập.
Tiết 3: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào câu chuyện Yết Kiêu biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
- Rèn kỹ năng kể chuyện.
- Giáo dục lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(3’)
 HS kể câu chuyện: Ở vương quốc tương lai theo trình tự không gian, thời gian 
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b,Tìm hiểu bài
HS quan sát tranh.
GV giới thiệu Yết Kiêu 
HS đọc phân vai bài đọc
+ Ở cảnh 1 có nhân vật nào?
+ Ở cảnh hai có những ai?
+ Yết Kiêu là người như thế nào?
+ Những sự việc trong cảnh hai diễn ra theo trình tự nào?
HS đọc yêu cầu.
+ Bài kể theo trình tự nào?
HS kể mẫu.
 HS nhận xét.
* HS thực hành kể.
HS kể theo nhóm đôi.
HS thi kể trước lớp.
Nhận xét.
Bài 1/91:
Người cha và Yết Kiêu
Nhà vua và Yết kiêu.
Căm thù giặc muốn giết giặc.
Các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian.
Bài 2/93:
Kể theo trình tự không gian. (Sự việc ở kinh đô xẩy ra trước lại kể sau sự việc ở quê nhà)
Yết Kiêu xin đi đánh giặc nhà vua rất mừng bảo chàng nhận một binh khí mà chàng ưa thích.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Có mấy cách kể lại câu chuyện là những cách nào?
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
Tiết 3: Toán:
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS dùng thước kể, ê - ke vẽ được hình chữ nhật có độ dài các cạnh cho trước.
- Rèn kĩ năng vẽ hình
- Giáo dục các em đức tính say mê môn học
II. Chuẩn bị
Thầy: Ê-ke, bảng phụ vẽ các góc.
Trò: Ê-ke
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra: (5’)HS vẽ trên bảng, lớp vẽ vào vở 
 K H
 A D B
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
GV vẽ hình kết hợp với hướng dẫn
HS nhắc lại cách vẽ
HS vẽ vào vở
HS tự lấy số đo hai cạnh của hình chữ nhật và vẽ.
HS vẽ vào vở
c- Luyện tập:
Lớp thực hiện bài vào vở.
HS vẽ hình trên bảng.
HS nhận xét.
Lớp vẽ hình vào vở.
HS vẽ hình trên bảng lớp.
HS lên kiểm tra.
Vẽ hình chữ nhật có: chiều dài 4 cm; chiều rộng 2 cm.
 A B
 2 cm
 D 4 cm C
Bài 1/54:
 A 5cm B
 3cm
 D C 
Bài 2/54:
 A 4 cm B
 3 cm
 D C
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách nhận dạng góc?
Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
ĐỘNG TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được ý nghĩa của động từ là chỉ trạng thái của người, động vật, hiện tượng.
- Nhận biết động từ trong câu.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
+ Tìm từ cùng nghĩa với từ ước mơ và đặt câu với từ đó?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu 1
HS thực hiện yêu cầu 1
+ Những từ nào chỉ hoạt động của anh chiến sỹ hoặc các em thiếu nhi?
+ Từ nào chỉ trạng thái của dòng thác, lá cờ?
+ Động từ là những từ chỉ gì?
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bài theo nhóm 4
HS trình bầy bài trên bảng phụ
HS nhận xét.
HS đọc bài.
Lớp làm bài vào vở bài tập.
HS báo cáo kết quả.
1. Nhận xét
Từ chỉ hoạt động của anh chiến sỹ và các em thiếu nhi: Nhìn, nghĩ, thấy.
Trạng thái của sự vật: đỏ, bay
2. Ghi nhớ: (SGK/94) 
3. Luyện tập
Bài 1/94:
Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, quét nhà , tưới cây, rửa mặt, tập thể dục.
Học bài, làm bài, nghe giảng
Bài 2/94:
a) Cho, đến, yết kiến, nhận, xin, làm, dùi, lặn.
b) Mỉm cười, ưng thuận, thử bẻ, biến, ngắt, có, tưởng
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Động từ là những từ chỉ gì?
Xem trước bài: Ôn tập
Tiết 5: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu
1- Rèn kỹ năng nói:
 - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Lời kể tự nhiên chân thực có kết hợp cử chỉ lời nói điệu bộ.
2- Rèn kỹ năng nghe:
 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Sưu tầm truyện
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra(3’) HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc thuộc chủ đề ước mơ.
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc gợi ý xây dựng cốt chuyện.
HS giới thiệu đề tài chọn kể.
HS đặt tên cho câu chuyện của mình.
HS đọc dàn ý trên bảng phụ.
Người kể phải ở ngôi thứ nhất: Tôi, em.
* Thực hành kể
HS kể theo nhóm.
 HS kể trước lớp.
HS nghe bạn kể và nêu nhận xét.
a- Hướng xây dựng cốt truyện
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ đó.
+ Những khó khăn đã vượt qua ước mơ đã đạt được.
b- Đặt tên cho câu chuyện.
+ Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè.
+ Diễn biến: Em hoặc người thân thực hiện ước mơ đó.
+ Kết thúc:
Nội dung có phù hợp không?
Cách kể có rõ ràng không?
Cách dùng từ đặt câu?
3.Củng cố - dặn dò (4’)
Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe?
Xem trước bài: Ôn tập
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Tự học Toán:
ÔN TẬP VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị:
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3')	Phép cộng có những tính chất nào?
2. Bài mới: (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS nêu lại cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
HS thực hành vẽ.
GV kiểm tra
Nhận xét
Bài 2/ 53
 X A Y
B C 
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
Về thực hành vẽ.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục đích yêu cầu
- Các em biết sử dụng thước, ê - ke để vẽ hình vuông có độ dài của một cạnh cho trước.
- Rèn kỹ năng vẽ hình.
- Giáo dục các em yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Thầy: Ê- ke
Trò: Ê- ke
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 3cm , chiều rộng 2cm ?
2. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS nêu yêu cầu của bài
Nêu đặc điểm của hình vuông?
GV hướng đẫn HS vẽ.
HS nêu lại cách vẽ.
HS vẽ hình vuông có cạnh 3cm vào vở.
HS đọc đề bài
Lớp vẽ hình vào vở.
HS trình bày hình vẽ của mình trên bảng lớp.
HS nhân xét.
Lớp nhìn mẫu vẽ vào vở.
HS trình bầy bài vẽ trên bảng phụ
HS nhận xét
Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
 A 3 cm B
 D C
Bài 1/55 Vẽ hình vuông có cạnh 4cm 
 M 4 cm N
 Q P
Bài 2/5	
a)
3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách vẽ hình vuông?
Xem trước bài: Luyện tập.
Tiết 4: Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục đích yêu cầu
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý, nội dung của bài trao đổi, đạt được mục đích.
- Biết đóng vai trao đổi, tự nguyện, tự tin, thân ái, lời lẽ có sức thuyết phục đạt được mục đích.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	HS đọc lại bài văn kể chuyện Yết Kiêu ?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài.
+ Nêu yêu cầu của đề bài?
HS nối tếp nhau đọc 3 gợi ý.
+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện trao đổi là gì?
HS chọn nguyện vọng và nêu.
HS đọc thầm gợi ý 2
HS trao đổi theo cặp
HS trình bày trước lớp.
Lớp nhận xét bình chọn.
Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu: hoạ, nhạc.. Trước khi nói với bố, mẹ em muốn trao đổi với anh, chị hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh, chị để thực hiện cuộc trao đổi đó.
- Anh , chị ơi sắp tới trường em mở lớp
- Học môn đó lấy thời gian đâu 
- Anh ủng hộ thuyết phục bố mẹ ...
+ nội dung có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích không?
+ Lời lẽ cử chỉ có phù hợp không?
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
Xem trước bài: Ôn tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan9.doc