Giáo án 2 cột chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 20

Giáo án 2 cột chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 20

TẬP ĐỌC:

BỐN ANH TÀI(TT).

I. Mục tiêu. Tg: 38

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phối hợp với diễn biến của câu chuyện: hồi hợp đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chầm rãi, khoan thai ở lời kết.

2. Hiểu nghĩa từ ngữ mới: núc nác, núng thế.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây.

II. Chuẩn bị.

-Tranh minh họa sgk.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
TẬP ĐỌC:
BỐN ANH TÀI(TT).
I. Mục tiêu. Tg: 38’
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phối hợp với diễn biến của câu chuyện: hồi hợp đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chầm rãi, khoan thai ở lời kết.
2. Hiểu nghĩa từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh họa sgk.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ. (5’)
- Yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: G thiệu trực tiếp bài đọc. (1’)
b. HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. (10’)
- Yêu cầu đọc toàn bài.
Chia đoạn: bài chia làm hai đoạn.
Đoạn 1: từ đầu đến bắt yêu tinh đấy.
Đoạn 2: phần còn lại.
- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: giục chạy trốn, núc nác, trợn mắt, khoét máng.
- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu đọc nhóm nối đoạn
-Đọc mẫu toàn bài.
c.HĐ 2: Tìm hiểu bài: (8’)
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật đặc biệt gì?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
Y/c nhìn vào tranh sgk và thuật chuyện.
? Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời:
? Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
Nhận xét và kết luận: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây.
d.HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: (10’)
Yêu cầu đọc nối đoạn, nhận xét và sửa sai.
Nhận xét cách đọc.
- reo bảng đoạn luyện đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu 
Cẩu Khây hé cửa. .................... nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại.
- Yêu cầu đọc diễn cảm theo cặp.
- Yêu cầu thi đọc đoạn, theo dõi và nhận xét để tuyên dương em đọc hay.
3. Củng cố dặn dò : (4’)
Yêu cầu nêu lại nội dung
Qua bài học các em thấy tuổi trẻ tài cao của bốn anh em Cẩu Khây đã giúp ích cho dân làng.
- Về học chuẩn bị bài:Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân đọc thuộc bài.
- Trả lời yêu cầu cô hỏi.
-Nhắc mục
- Cá nhân đọc lại toàn bài.
Theo dõi.
-Qs và nêu nd tranh minh họa trong sgk.
- Cá nhân đọc nối đoạn.
- Cá nhân đọc phát âm.
- Cá nhân đọc nối đoạn.
- đọc nối đoạn theo nhóm 
Theo dõi.
- L ắng nghe
Cá nhân đọc thầm đoạn 1 trả lời
-Đọc thầm và thảo luận nhóm tổ.
- Quan sát tranh để nắm bắt nội dung câu chuyện.
-Đại diện nhóm tổ lên thuật lại chuyện.
+ Vì họ có sức khỏe và tài trí phi thường: 
-Cá nhân nêu, bổ sung ý bạn.
- Cá nhân đọc nối đoạn.
- Hai em đọc hai đoạn.
- Theo dõi cô đọc, phát hiện ngắt nghỉ và nhấn giọng.
- Luyện đ ọc nhóm
- Cá nhân thi đọc cả lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc hay.
- Cá nhân nêu lại nội dung.
. .
TOÁN: PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu. Giúp học sinh: Tg: 40’
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết phân số.
II. Chuẩn bị.
 - Bộ đồ dùng dạy và học phân số, bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ. (5’)
Yêu cầu làm bài tập:
Một hình bình hành có đáy là 82cm, chiều cao bằng đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của bài học.
b.HĐ 1: Hướng dẫn nội dung: (15’)
* Khái niệm về phân số.
- Đính lên bảng một hình tròn được chia
thành 6 phần bằng nhau.
Hỏi: Hình tròn có mấy phần? Mỗi phần đó như thế nào?
- Xoay phần màu đỏ 5 phần chỉ còn lại 1 phần là màu trắng.
Hỏi:Đã tô màu mấy phần hình tròn?
? Hình tròn chia 6 phần tô màu 5 phần ta viết là , đọc là năm phần sáu.
- Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng ra một hình tròn làm thao tác như cô để có 
Ta gọi là phân số.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách ghi phân số .
- Phân số có chữ số 5 ở trên gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn, chữ số 6 ở dưới gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn?
* Viết đọc phân số.
Đính lần lượt các hình có biểu thị các phân số (sgk), yêu cầu học sinh ghi và đọc các phân số đó.
Ghi bảng các phân số: , , 
* Nhận xét.
Vậy các số sau gọi là gì? ,, , 
Như vật mỗi phân số có điểm chung nào?
Nếu mẫu số là số 0 thì đó có phải là phân số hay không vì sao?
Vậy mấu số là số thế nào?
Yêu cầu nêu lại cấu tạo chung của phân số.
c. HĐ 2: Thực hành: (15’)
Bài 1: Yêu cầu viết vào bảng.
- Treo bảng yêu cầu viết lần lượt các phân số biểu thị trên hình.
- Yêu cầu đọc lại sau mỗi phân số.
- Nhận xét và ghi điểm.
- rong mỗi phân số đó , mẫu số cho biết gì,tử số cho biết g ì?
Bài 2: Làm phiếu.
Treo bảng yêu cầu học sinh điền vào bảng theo yêu cầu.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: làm vở.
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò. (5’)
Nêu lại đặc điểm chung của phân số.
Về nhà xem bài, chuẩn bị bài Phân số và phép chia số tự nhiên.
Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân lên bảng giải.
Chiều cao của hình là: 82 : 2 = 41cm.
Diện tích của hình bình hành là: 
 82 x 41 = 3 362(cm2 )
- Có 6 phần bằng nhau, các phần đó đều bằng nhau.
- Tô 5 phần hình tròn.
Theo dõi.
- Cá nhân thực hành theo yêu cầu của cô.
- Cá nhân nêu.
- Chữ số 5 chỉ phần tô màu của hình tròn, chữ số 6 chỉ phần chia đều của hình tròn
- Cá nhân viết vào bảng.
- Đọc lại phân số:
- Là những phân số
- Các phân số đều phải có tử số và mẫu số.
Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.
Nếu mẫu là chữ số 0 thì đó không phải là phân số vì không có số phần chia của đơn vị đó.
Cá nhân viết vào bảng.
, , , , , .
- Nêu lần lượt từng phân số
Cá nhân nêu bài mẫu.
Năm phần chín; Tám phần mười bảy; Ba phần hai bảy; Mười chín phần ba mươi ba; Tám mươi phần một trăm.
- Cá nhân nêu đặc điểm.
 . .
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG.
I.Mục tiêu: Tg: 35’
Sau bài học, hs có thể nêu được:
* Diển biến của trận Chi Lăng.
* Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của chủ nghĩa Lam Sơn
II.Chuẩn bị :
* Hình minh hoạ trong sách giáo khoa
* Bảng phụ viết sẳn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (4’)
- Gọi hs lên bảng, yêu câu trả lời 3 câu hỏi cuối bài 15.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu: (2’) Gv treo hình minh hoạ trang 46 sgk và hỏi: hình chụp đền thờ ai? Người đó có công lao gì đối với dân tộc ta?
Hoạt động 1: (8’) Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- Gv trình bày cảnh dẫn tới trận Chi Lăng:
- Gv treo lượt đồ trận Chi Lăng (h1, trang 45 sgk) yêu cầu quan sát hình.
- Gv dặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
+ Thung lũngChi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
+ Thung lũng có hình dạng thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho ta và có hại gì cho địch?
Kết luận: Chính tại ải Chi Lăng, năm 981 dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn quân và dân ta đã đánh tan nhà Tống, sau gần 5 thế kỉ dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân và dân ta đã đánh tan quân xâm lược nhà Tống, sau gần 5 thế kỉ, dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân dân ta đã giành thắng lợi vẻ vang ở đây. Chúng ta tìm hiểu về trận đánh lịch sử này.
Hoạt động 2 :Trận Chi Lăng (10’) 
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 4 với định hướng sau:
Hãy cùng quan sát lược đồ đọc sgk và nêu lại diển biến trận Chi Lăng :
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm
- Gọi 1 hs khá trình bày lại ải Chi Lăng.
Hoạt động 3 : (8’) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của trận thắng Chi Lăng
- Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng ?
- Kết luận: trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại.
- Hỏi: theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
3.Củng cố dặn dò (3’)
- Nêu lại bài học
- Nx chung tiết học.
2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu
- Hs trả lời theo hiểu biết của từng em.
- Hs quan sát lượt đồ
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
- Tiến hành hoạt động nhóm 4 bạn
- Một số nhóm cử đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diển biến( mỗi hs trình bày 1 ý) nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. 
-Lớp theo dõi và bổ sung ý kiến: trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho đông quan của nh ... kĩ năng làm toán và viết đúng các phân số.
Cá nhân viết vào bảng.
-HS đọc đề nêu yêu cầu .
-HS đọc miệng các phân số .
-Lớp theo dõi nhận xét .
-Cá nhân ghi vào bảng.
, ,, .
-Đọc đề và nêu yêu cầu.
-Cá nhân tự làm vào vở.
,,, , .
Cá nhân tự viết.
;; 
MN.
Cá nhân nêu.
. .
KHOA HỌC:
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. Mục tiêu. Tg: 35’
- HS biết:nên và không nên làm cho bầu không khí.
- Cam kết thực hiện bảo vệ không khí trong lành.
II. Chuẩn bị.- Tư liệu về hoạt động bảo vệ môi trường.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra. (4’)
Như thế nào gọi là không khí trong lành?
Nêu các nguyên nhân làm cho bầu không khí ô nhiễm.
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: (2’) Để biết cách bảo vệ bâu không khí. Tiết khoa học hôm nay ta học bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Yêu cầu quan sát tranh vẽ sgk trang 80, 81 và thảo luận yêu cầu.
-Hãy nêu những việc nên làm và những việc không nên làm trong các tranh vẽ.
-Hết giờ thảo luận treo tranh lên bảng, yêu cầu đại diện nhóm tổ nêu.
-Theo dõi và nhận xét.
-Vì sao nên và vì sao không nên?
-Nhận xét và tuyên dương các tổ nêu đúng và giải thích hay.
* Liên hệ bản thân:
-Gia đình em dùng phương tiện gì để nấu thức ăn?
-Nơi em ở đa số họ dùng gì để nấu ăn?
-Yêu cầu đọc nội dung cần biết sgk.
Ho ạt đ ộng 2: (9’) Liên h ệ việc bảo vệ bầu không khí ở địa phương em
3. Củng cố dặn dò. (3’)
-Yêu câu nêu lại nội dung cần biết.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Âm thanh.
-Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân trả lời.
Nhận xét và bổ sung ý bạn.
- HS nêu mục bài.
Các tổ nhóm(6 nhóm) làm việc.
-Thảo luận.
Đại diện nhóm nêu và chỉ vào tranh trước lớp.
Giải thích vì sao?
Cá nhân nêu:
Bếp củi, bếp ga, bếp điện..
3 em đ ọc
Cá nhân nêu nối tiếp nêu.
1 em n êu
. .
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
LUY ỆNT Ừ & CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ SỨC KHOẺ.
I. Mục tiêu. Tg: 35’
1. Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của học sinh.
2. Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
II. Chuẩn bị. Bảng phụ ghi các bài tập
III. Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra. (4’)
-Nêu những từ ngữ nói lên tài ba của con người.
-Hãy đặt một câu kể Ai làm gì?
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học. (1’)
b.Hướng dẫn bài tập: (26’)
Bài 1: Yêu cầu nêu.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu bài.
Một em nêu lại từ mẫu.
Thảo luận nhóm bàn, ghi vào phiếu rồi đại diện nhóm nêu.
a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe:
Yêu cầu giải thích một số từ: an dưỡng. giải trí
b) Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh:
Yêu cầu giải thích một số từ: rắn rỏi, chắc nịch
Nhận xét và tuyên dương các nhóm nêu nhiều từ và đúng nghĩa.
Bài 2: làm vở.
Yêu cầu cá nhân tự viết vào vở tên các môn thể thao.( phải viết ít nhất là 15 từ)
Thu chấm và nhận xét.
Hãy nêu động tác của môn thể thao mà em thích.
Bài 3: Yêu cầu cá nhân nêu.
Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu.
Yêu cầu cá nhân nêu từ mẫu. 
Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
Nhận xét và ghi điểm.
Bài 4: Yêu cầu làm vào phiếu.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
-Gợi ý học sinh giải thích câu tục ngữ trên:
Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào?
“ Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
Yêu cầu giải thích, thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò. (4’)
-Yêu cầu nêu lại các thành ngữ trong bài.
-Về nhà học thuộc các thành ngữ tục ngữ và chuẩn bị bài Câu kể Ai thế nào?
-Nhân xét chung tiết học.
Cá nhân nêu.
Một em lên bảng viết câu.
Nhận xét bạn nêu và viết câu.
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Ca nhân nêu từ mẫu.
Các nhóm bàn làm viẹc theo yêu cầu của cô.
Đại diện nhóm nêu.
-Đọc và nêu yêu cầu bài.
-Cá nhân viết tên các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề bài.
Cá nhân nêu từ mẫu.
a) Khỏe như trâu( voi, hùm)
Vì trâu, hùm là loại vật có sức khỏe hơn các loại khác.
b) Nhanh như gió, ( chớp, điện, sóc)
Vì con sóc là loại động vật rất nhanh
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Theo dõi và trả lời câu hỏi:
Người “ không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo.
Người “ăn được ngủ được ” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên.
Cá nhân làm vào vở.
+ Ăn được ngủ được có nghĩa là có sức khỏe tốt.
+ Ăn không được ngủ không được sinh bệnh tật tốn tiền thêm lo.
Cá nhân nêu lại.
. .
TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I. Mục tiêu : Giúp HS : Tg: 40’
-Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
-Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số .
II. Chuẩn bị.
-Hai băng giấy bằng nhau .
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1; 2 , 3 SGK.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ. (5’)
- GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học.
b. HĐ 1: Hướng dẫn kiến thức mới: (15’)
Đính 2 băng giấy bằng nhau lên bảng .
-Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? 
Ghi băng giấy .
-Băng giấy thứ hai chia 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? 
Ghi băng giấy rồi cho HS nhận xét số phần tô màu của 2 băng giấy có bằng nhau không ?
- Từ đó cho HS nhận ra phân số và như thế nào ?
Để phân số bằng ta phải làm thế nào?
Để phân số bằng ta làm sao?
Vậy nêu nhân hoặc chia cả tử số và mấu số cho cùng một số khác 0 thì ta được phân số mới như thế nào với phân số đã cho?
c.HĐ 2: Thực hành: (16’)
Bài 1: Làm vào bảng. 
-Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống.
Sửa bài nhận xét . 
Bài 2 : Làm phiếu.
-Tính rồi so sánh kết quả:
a) 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
b) 81 : 9 và (81 : 3 ) : (9 : 3)
-GV chấm, sửa bài nhận xét :
Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương ntn?
Bài 3 :Làm vở.
-Bài toán yêu cầu làm gì?
-Gợi ý viết tử số , mẫu số vào phân số.
Thu chấm sửa bài nhận xét .
3. Củng cố dặn dò. (4’)
-Yêu cầu nêu lại nội dung bài.
-Nhận xét chung tiết học.
- Các tổ trưởngkiểm tra và báo cáo lại cho GV
Theo dõi và trả lời.
Đã tô băng giấy
Đã tô băng giấy.
Học sinh nhìn vào trực quan và nêu.
Phần tô màu của 2 băng giấy bằng nhau .
-Phân số và bằng nhau .
Cá nhân nêu.
+ Ta nhân cả tử và mẫu số của phân số với cùng số 2.
+ Ta chia cả tử số và mẫu số cho 2.
Được phân số mới bằng phân số đã cho.
-Vài HS nhắc lại
Cá nhân làm vào bảng.
Nhận xét bài bạn.
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Làm vào phiếu.
a)18 : 3 = 6 và (18 x 4) : (3 x 4) = 72 :12= 6. Vậy hai hép tính bằng nhau.
b) 81 : 9 = 9 và (81 : 3 ) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9.
Vậy hai phép tính bằng nhau.
Giá trị của thương không đổi.
Viết số thích hợp vào chỗ trống.
Tự làm vào vở.
a) = = 
b) = = = 
Cá nhân nêu.
. .
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiêu. Tg: 37’
1. Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị.
 Bảng phụ ghi các bài tập, tranh minh họa nét đổi mới của địa phương.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ. (4’)
Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Nêu nv của tiết học. (2’)
b. Hướng dẫn bài tập: (28’)
Bài 1: Yêu cầu nêu.
-Y/c các nhân đọc đề và nêu yêu cầu bài.
-Y/ cầu hai em nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
-Kể lại những nét đổi mới nói trên.
?Thế bài văn trên có các phần nào? Mỗi phần nói gì?
Bài 2: Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu đề bài.
-Hướng dẫn học sinh có thể dựa và thực tế của địa phương để nêu.
-Trước khi giới thiệu cần giới thiệu tên , địa chỉ của địa phương mình đang ở.
-Sau thời gian làm bài, yêu cầu một số em đọc lại bài làm của mình.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò. (3’)
-Yêu cầu một em nêu lại bài làm mà nhận xét là hay
Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân nêu trước lớp.
Cá nhân nêu đề bài và yêu cầu bài.
-Hai cá nhân nối nhau đọc.
-Theo dõi, trả lời các câu hỏi.
-Có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệiu chung về địa phương sinh sống( tên, đ điểm chung).
- Thân bài : Giới thiệu sự đỏi mới ở địa phương.
- Kết bài: Nêu kết quả đổi mói của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề bài.
Theo dõi hướng dẫn â.
Cá nhân làm bài.
Cá nhân đọc bài viết trước lớp.
Cá nhân đọc.
. .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4T20cktknmoi.doc