Tập đọc
Tiết 33:RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục đích yêu cầu
v Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện.
v Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II Chuẩn bị
v GV: SGK, tranh minh họa. HS: SGK, xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: 1 Hát tập thể.
2 Bài kiểm: 5 2 hs đọc bài và TLCH bài Trong quán ăn “Ba cá bống”(5p)
3 Bài dạy 28 Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Các hoạt động
Tập đọc Tiết 33:RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục đích yêu cầu Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện. Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong sgk). II Chuẩn bị GV: SGK, tranh minh họa. HS: SGK, xem bài trước. III. Các hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp: 1’ Hát tập thể. 2 Bài kiểm: 5’ 2 hs đọc bài và TLCH bài Trong quán ăn “Ba cá bống”(5p) 3 Bài dạy 28’ Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc rành mạch rõ ràng , đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập + Rút ra từ khó luyện đọc : khuất, vui sướng, dây chuyền -. GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Đọc hiểu trả được câu hỏi – nắm nội dung bài . * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập - Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Tại sao các vị đại thần cho rằng đòi hoi3 của công chúa là không thực hiện được? - Cách nghĩ của chú hề có gì khác? - Công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào? Rút nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Thế là chú hề tất nhiên bằng vàng rồi” 1HS (KG) đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm -3 HS đọc nối tiếp (2 lượt) 3 HS đọc nối tiếp + đoc từ ngữ cần giải thích HS luyện nhóm đôi Cả lớp đọc thầm từng đoạn – trả lời câu hỏi SGK. -Có mặt trăng. -Mặt trăng rất to - Cần hỏi rõ công chúa - Lớn hơn ngón tay, treo trên ngọn cây, bằng vàng. 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn Luyện đọc nhóm3 ( theo vai ). Thi đọc diễn cảm 4 Củng cố: 5’ -HS nhắc lại nội dung bài học. HS viết nội dung bài vào tập. 5 Dặn dò: 1’ - Về nhà xem lại bài, CB: Rất nhiều mặt trăng (tt) Toán Tiết 81:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số. các bài tập: 1 , 3a. HS ( K,G), 2, 3b II. Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ. HS: SGK, xem bài trước. III . Các hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp: 1’ Hát tập thể. 2 Bài kiểm: 5’ 2 HS lên bảng 78956 : 456 ; 21047 ; 321 Lớp nhận xét - phê điểm. 3 Bài dạy 28’ Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Bài tập 1 * M tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu BT 1HS lên bảng vừa thực hiện phép tính vừa nêu – Cả lớp theo dõi 54816 :78 GV nêu đề hs làm bảng con. ( GV lưu ý giúp đỡ hs yếu) Hoạt động 2 :Bài tập 3. BT 2 (K,G) * Mục tiêu: Giải toán có lời văn (16p) * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập BT2 : HS đọc đề – khai thác đề toán – làm VBT BT3: Giải toán có lời văn – HS đọc đề – nêu cách làm. HS làm vào VBT . – 1 HS làm bảng phụ. Chấm một số tập – Sửa bài 1. 157, 234 ( 3), 405 (9) 2. 18000: 240 = 75 (g) 3. Tóm tắt Diện tích : 7140 m2 Chiều dài : 105 m Chiều rộng : . m ? Chu vi : .m ? Giải Chiều rộng của sân vận động là : 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi của sân vận động là : (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số : 346 m 4 Củng cố: 5’ Thi đua : “ Ai nhanh hơn” 106141 : 413 ; 66178 : 203 Nhận xét, tuyên dương 5 Dặn dò: 1’ : Về nhà xem lại bài. CB : Luyện tập chung. Chính tả Tiết 17:MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. Mục đích yêu cầu Nghe, viết đúng bài CT và trình bày đúng hình thức văn xuôi. HS làm đúng bài tập 2 (b), 3. Viết đúng các từ có vần : âc / ât. II Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ . HS: SGK,VBT, bảng con. III Họat động dạy học 1Ổn định lớp: 1’ HS hát bài hát ngắn. 2 Kiểm tra: 2’ Kiểm tra HS lại những từ khó ở tiết trước. 3 Bài dạy 31’ GV giới thiệu bài – Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Họat động 1: Nghe viết CT * Mục tiêu: HS nắm được từ khó và nội dung bài CT. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập GV đọc bài CT qua một lượt. HD tìm hiểu nội dung bài GV nhắc nhở một số điều cần lưu ý khi viết CT. GV đọc bài cho HS viết GV đọc lại một lượt cho HS sóat lại bài. GV chấm ngẩu nhiên một số bài. GV nhận xét chung Họat động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Làm đuợc bài tập phân biệt từ có vần âc / ât. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập GV cho hs làm VBT – 1 hs làm bảng phụ. b / giấc ngủ, đất trời. vất vả. BT 3 : Cho hs làm bằng bút chì ngay sgk. Giấc, làm, xuất, nửa, lấc láo, cất, lên, nhấc, đất, láo, thật, nắm. HS đoc thầm bài CT. Chú ý những chữ khó cần viết đúng: sườn núi, trườn, vàng hoe, chít bạc trắng. HS bắt lỗi HS còn lại đổi chéo tập bắt lỗi. HS đọc nội dung BT2 (b) Các nhóm lần lượt trình bày – Nhận xét HS lần lượt trình bày – Nhận xét 4 Củng cố 3’ - GV sửa lỗi sai phổ biến của HS. 5 Dặn dò: 1’ Xem sửa lại những lỗi viết sai, làm bài 2a. CB: Ôn tập thi HK I. Đạo đức Tiết 17:YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2) I. Mục tiêu Nêu được lợi ích của lao động. HS khá, giỏi : biết được ý nghĩa của lao động. Tích cực tham gia các hoạt đông lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không được đồng tình với những biểu hiện lười lao động. Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. II Chuẩn bị: GV: SGK – tranh minh họa bài học. HS: SGK – Thẻ học tập.. III Họat dạy học 1 Ổn định lớp: 1’ HS hát bài hát ngắn. 2 Kiểm tra: 4’ 2 hs bài Biết ơn thầy cô giáo 3 Bài dạy. 29’ - GV giới thiệu bài – nêu mục đích yêu cầu bài học Các hoạt động Hoạt động 1 : Bài tâp 5 trang 26 SGK * Mục tiêu: HS nêu mơ ước của mình, cách phấn đấu. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập .Gv mời một vài hs trình bày – Lớp nhận xét. Cần cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. Hoạt động 2 :Bài tập 3, 4 * Mục tiêu :KC về gương LĐ của Bác Hồ, của AHLĐ, ca dao, ,thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cũng tham gia các hoạt đông lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi HS đọc yêu cầu của mỗi bài tập, trao đổi nhóm đôi. 5- 6 HS lần lượt trình bày – lớp nhận xét. 4. Củng cố: 4’ 3 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GD hs qua bài học . 5. Dặn dò: 1’ Thực hiện tốt qua bài học bài học. CB: Ôn tập. Toán Tiết 82:LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Thực hiện được phép nhân, phép chia. Biết đọc thông tin trên bản đồ. làm được các bài tập: 1 : Bảng1 (3 cột đầu), Bảng 2 (3 cột đầu); Bài 4a, b. HS (K,G) BT1 bảng1, 2 (3 cột cuối) BT2, 3, 4c II. Chuẩn bị GV: SGK, bảng phu. HS: SGK, xem bài trước. III . Các hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp: 1’ Hát tập thể. 2 Bài kiểm: 5’ 2 HS Tính : 78942 : 176 ; 34561 : 285. Nhận xét – phê điểm 3 Bài dạy 28’ Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động 1: Bài tập 1 ; BT2 (K,G) * Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân, phép chia. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập HS lên vừa thực hiện vừa nêu. Lớp nhận xét. HS làm VBT . BT2 (K,G) – 1HS làm bảng phụ GV cho VD : 4563 x 147 ; 98745 : 135 Cho hs đọc yêu cầu BT1. Hs nêu cách tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia, tìm số chia. .GV chấm một vài tập – Sửa bài. Hoạt động 2: Bài tập 4. BT3, 4c (K,G) * Mục tiêu : Biết đọc thông tin trên bản đồ, giải toán có lời văn nhân, chia. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập BT 4 : : 2 HS đọc đề – Quan sát biểu đồ, nêu số sách bán trong mỗi tuần. Dựa vào biểu đồ hoàn thành BT vào VBT- 1HS làm bảng phụ. BT3 (K,G) làm vào VBT GV chấm một số tập – Sửa bài. 1. TS 27 23 23 152 134 134 TS 23 27 27 134 152 152 T 621 621 621 20368 20368 20368 SBC 66178 66178 66178 16250 16250 16250 SC 203 203 326 125 125 125 T 326 326 203 130 130 130 2. 324(18), 103(10), 140(15) 3. Mỗi trường nhận: 468 : 156 = 3 ( thùng ) Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận: x 3 = 120 ( bộ ) Đáp số: 120 bộ 4. a. 1000 cuốn b. 500 cuốn c. (4500 + 6250 + 5750+ 5500 ) : 4 = 5500 (cuốn) 4 Củng cố 4’ Thi đua: “Ai nhanh hơn” 76891 : 23 ; 74123 x 145 5. Dặn dò 1’ - Xem lại bài. CB : Luyện tập chung (tt) Luyện từ và câu Tiết 33:CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục đích yêu cầu Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ). Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III).Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? II Chuẩn bị GV: SGK, Bảng phụ. HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà.. III Các họat động dạy học 1 Ổn định lớp: 1’ HS hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm: 5’ 2 HS Thế nào là câu kể ? cho VD. 3 Bài dạy 28’ -GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bài * M. tiêu : ... Ån định lớp: 2’ HS hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm: 5’ HS làm lại BT 3 ở tiết trước. 3 Bài dạy 28’ - GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động Hoạt động1 : Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì ? * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi. (VN chỉ hoạt động của con vật)Người các buôn làng / kéo về nườm nượp. (VN chỉ hoạt động của người)Mấy anh thanh niên / khua chiêng rộn ràng. (VN chỉ hoạt động của người) BT 4 : HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ TLCH – Lớp nhận xét. VN của các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành. HD rút ra ghi nhớ (SGK). Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III). HS (K,G) nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập BT 1: 2HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp làm VBT – 1 HS làm bảng phụ. HS trình bày . Nhận xét – GV chốt ý đúng. BT2, 3 :2 HS đọc yêu cầu của bài – Cả lớp đọc thầm – làm VBT – 1hs làm bảng phụ.HS lần lượt trình bày – lớp nhận xét – GV nhận xét phê điểm. HS đọc yêu cầu BT1, 2, 3 - HS trao đổi nhóm đôi - HS trình bày – nhận xét. Vài HS nhắc lại ghi nhơ ù- Cho VD 1. câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu: Ai làm gì 2. Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. Bà em kể chuyện cổ tích. Bộ đội gặt lúa giúp dân. 3. Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp học sinh ùa ra sân trường. Dưới goc cây phượng già, bốn bạn túm tụm xem truyện tranh. Giữa sân, các bạn nam đá cầu. Cạnh đó mấy bạn nữ đang nhảy dây. 4 Củng cố: 4’ 3 HS đọc nội dung bài học.Thi đua : Đặt câu kể Ai làm gì ? Xác định C – V . 5 Dặën dò CB: 1’ Ôn tập thi HKI. Khoa học : Tiết 34: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về : Tháp dinh dưỡng cân đối, Một số tính chất của không khí; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II Chuẩn bị : Vở BT III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp: 1’ Hát tập thể. 2 Bài kiểm: 2’ phần chuẩn bị 3 Bài dạy 32’ Gv giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Làm bài kiểm tra. * Mục tiêu : Giúp hs ôn lại các kiến thức đã học. * PP: luyện tập 1. Nêu vai trò của chất bột đường, chất bột đường có nguồn góc từ đâu? 2. Không khí gồm những thành phần nào? Hoạt đông 2: Làm vở bài tập * Mục tiêu : Giúp hs ôn lại những nhóm thức ăn, tính chất của nước và không khí. * PP: luyện tập Yêu cầu học sinh làm đầy đủ VBT: tháp dinh dưỡng, tính chất của không khí và nước, ba thể của nước Làm bài vào giấy kiểm tra Làm VBT cả 3 câu Củng cố: Thu bài Dặn dó: Chuẩn bị thi cuối kì I Toán Tiết 85:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. làm đúng BT: 1 , 2, 3 ( TB,Y). HS ( K,G) 4. II Chuẩn bị GV: SGK, Bảng phu. HS: SGK, VBT. III Các họat động dạy học 1 Ổn định lớp: 2’ HS hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm: 5’ 2HS lên bảng cho VD số chia hết cho 2, chia hết cho 5. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Nhận xét, phê điểm. 3 Bài dạy 28’ - GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Bài tập 1, 2 * Mụïc tiêu: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. * PP: Trực quan, giảng giải,luyện tập 2 HS đọc yêu cầu BT1 – HS lần lượt trình bày nối tiếp. –lớp nhận xét. BT 2 : 2 HS đọc yêu cầu - Làm VBT – 1 HS làm bảng phụ. Nhận xét Đ / S – Sửa bài. Hoạt động 2: Bài tập 3, 4 * Mục tiêu: Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản . * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập BT3 (TB,Y) , 3, 4(K,G) HS đọc đề HS làm VBT – 1HS làm bảng phụ. GV chấm một số bài, sửa bài. BT 4 : Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0 1. a / Số chia hết cho 2 : 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b / Số chia hết cho 5 : 2050, 900, 2355. 2. 246, 648, 746 155, 140, 585 3. a / số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 : 480, 2000, 9010 b / số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 : 296, 324 c / số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 : 345, 3995 4 Củng cố: 4’ Thi đua “Ai nhanh hơn” 75480 ; 175; 12678 ; 236 Số nào chia hết cho 5 ? ; chia hết cho2 ? Số nào vùa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? 5 Dặn dò: 1’ Về xem lại bài; Làm BT 5. CB : Dấu hiệu chia hết cho 9. Tập làm văn Tiết 34:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT 1). Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). II Chuẩn bị GV: SGK, dàn ý tả đồ vật. HS: SGK, xem bài trước III Các họat động dạy học 1 Ổn định lớp: 2’ HS hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm: 4’ 2 HS đọc văn tả cây bút. 3 Bài dạy 28’ GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Bài tập 1 * Mục tiêu: HS nhận biết đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn . * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập a / Cả 3 đoạn đều thuộc phần TB. b / Đ1 Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. Đ2 Tả quai cặp và dây đeo. Đ3 Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. c/ Đ1 Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi. Đ2 Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Đ3 Mở cặp ra, em thấy trong cặp có ba ngăn. Hoạt động 2 : Bài tập 2, 3 * Mục tiêu : Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách . * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập BT2, 3 GV nhắc nhở HS cần chú ý các đặc điểm riêng của chiếc cặp. Cần để chiếc cặp trước mặt để dễ quan sát. 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận nhóm 2. – TLCH (SGK) - Lớp nhận xét 3 HS đọc nối tiếp gợi ý a, b, c. HS làm bài vào vở 5 – 6 hs trình bày – Nhận xét, bổ sung 4 Củng cố: 4’ GV chọn bài văn hay đọc cho cả lớp nghe 5 Dặn dò:1’ Về nhà làm bài tả chiếc cặp cho hoàn chỉnh. CB: Ôn tập Địa lý Tiết 17:ÔN TẬP I. Mục tiêu Nội dung ôn tập và kiểm tra định kỳ:Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi.dân tộc, trang phục và HĐSX chính của HLS, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II Chuẩn bị GV: SGK, bản đồ ĐLVN, các câu hỏi để hs hái hoa dân chủ. HS: SGK, xem bài trước ở nhà.. III Các họat động dạy học 1 Ổn định lớp: 2’ HS hát bài hát ngắn. 2 Bài kiểm: 5’ HS trả bài Thủ đô Hà Nội. 3 Bài dạy 28’ GV giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm địa danh trên bản đồ * Mục tiêu: Xác định được một số địa danh trên đất nước ta * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập Yêu cầu HS tìm dịa danh trên bản đồ Hoạt động 2:Hái hoa * Mục tiêu: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và HĐSX chính của HLS, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. * PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập GV nêu thể lệ Lớp cử 4 HS cùng GV làm BGK. HS lần lượt thực hiện hái hoa dân chủ.GV tổng kết tuyên dương HS tham gia trả lời đúng nhiều câu hỏi. Hoạt động 3. Hoàn thành VBT * PP: Trực quan, thảo luận Nhận xét tuyên dương hs trả lời đúng. Hoàng Liên Sơn, Đà Lạt, P lây- cu, Thái Nguyên, Hà Nội 1. Kể tên các dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn 2. Lễ hội và hoạt động trong lễ hội 3. Trung du bắc bộ có đacë điểm gì? Thế mạnh ở đây là trồng cây gì? 4. Tây Nguyên có lễ hội gì? HS làm bài 4 Củng cố : Viết vào bảng con từ còn thiếu Đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung dân cư. nước ta. Chợ phiên là nơi tập trung để 5Dặn dò: (1p) Về ôn bài. CB: KT định kỳ. Sinh hoạt lớp Tiết 17: TUẦN 17 I. Mục tiêu HS nắm được các hoạt động tuần qua. Đưa ra phướng hướng tuần sau. GD hs đoàn kếùt giúp đỡ nhau học tập cùng tiến bộ. II. Chuẩn bị GV: Nội dung sinh hoạt. HS: Tổng kết hoạt động tuần qua.. III. Các hoạt động sinh hoạt. A. Khởi động: hát tập thể. B. Nội dung sinh hoạt. Hoạt động 1: Sơ kết tuần qua * Mục tiêu: HS nắm lại ưu khuyết điểm trong tuần. * PP: Báo cáo, tuyên dương - Các tổ họp lại kiểm điểm tuần qua, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Đại diện tổ báo cáo kết quả hoạt động trong tuần qua: - Lớp trưởng tổng kết xếp loại. - Cá nhân đóng góp ý kiến. - Gv nhận xét tuần qua về các mặt hoạt động. Hoạt động 2: Phương hướng tuần sau. * Mục tiêu: HS nắm các việc cần làm trong tuần sau. - Phát động phong trào thi đua học tốt. Tập trung ôn tập thi HK I. - Đảm bảo chuyên cần hàng ngày. - Động viên các em tham gia đóng đầy đủ các khoản tiền theo qui định của trường. C. Củng cố: Tuyên dương HS, tổ, đôi bạn học tốt. D. Dăn dò: - Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: