Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 11

Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 11

Tiết 3 Địa lý

Ôn tập

I. Mục tiêu:

 - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

 -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địc hình khí hậu sông ngòi; dân tộc, trang phục và hđ sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV:Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập.

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3	Địa lý
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
 - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địc hình khí hậu sông ngòi; dân tộc, trang phục và hđ sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2.KTBC:
-Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Phát phiếu học tập
 - Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi HS báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên
 - Nhận xét và kết luận
HĐ2: Làm việc theo nhóm
 -Cho hs làm việc theo nhóm câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS và Tây Nguyên
B2: Đại diện các nhóm báo cáo 
- GV giúp HS điền kiến thức vào bảng
HĐ3: Làm việc cả lớp
-Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận trả lời:
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
+ Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đổi trọc?
-Nhận xét chốt lại.
4. Củng cố:
-Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
 - 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - HS nhận phiếu và điền, thực hiện y/c vào phiếu
- Vài HS lên trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung
 - Lần lượt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên điền vào bảng thống kê
- HS điền và nêu.
+Là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau.
+ Người dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp như chè để phủ đất trống đồi trọc
 - Nhận xét và bổ sung
2-3 hs lên chỉ trên bản đồ
Đến hd hs thực hiện phiếu
Gợi ý hs nêu
Nhắc lại về trung du Bắc Bộ
Tiết 3	Khoa học
Ba thể của nước
I. Mục tiêu: 
 -Nêu được nước tồn tại ở 3 thể : rắn , lỏng , khí 
 -Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
II. Dùng dạy học - học:
 GV: Hình SGK T45
 HS: SGK, dụng cụ làm thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Hãy nêu tính chất của nước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
MT: HS biết thực hành chuyển nước ở thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
*Cách tiến hành :
-Y/c hs nêu VD về nước ở thể lỏng.
-Dùng khăn ướt lau bảng, y/c hs lên lấy tay sờ vào mặt bảng và nhận xét.
-Vậy mặt bảng có ướt mãi không? nếu không thì nước sẽ đi đâu?
-Tổ chức cho hs làm thí nghiệm như hình 3 sgk/44 để trả lời câu hỏi trên.
-Y/c hs trả lời câu hỏi trên.
-Nhận xét kết luận.
HĐ1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.
MT: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí
-Y/c hs đọc, qs hình 4,5 Trang 45 SGK trả lời câu hỏi:
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+ Nhận xét nước ở thể này?
+ Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
+ Y/c hs nêu trường hợp ngược lại.
-Nhận xét kết luận
HĐ3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước
MT : HS biết vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. 
*Cách tiến hành :
-Nước tồn tại ở những thể nào?
-Y/c hs nêu t/c chung của 3 thể và tính chất riêng của mỗi thể.
-Y/c hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày.
-Nhận xét chốt lại nd bài học, gọi hs đọc mục BCB SGK.
4. Củng cố:
-Y/c hs nêu lại ba thể của nước.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời.
-Nhận xét bổ sung
+ Nước mưa, nước sông,...
+ Sờ và nhận xét: mặt bảng ướt.
- Làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận những gì đã sd qua thí nghiệm.
-Đại diện báo cáo: Hiện tượng bay hơi ngưng tụ.
+ Nước ở mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí.
+ Thành nước đá ở dạng thể rắn
+ Thể rắn, có hình dạng nhất định.
+Hiện tượng đông đặc.
+ Nước đá chảy ra thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
 - 2 hs nêu
- Thực hành vẽ sơ đồ, sau đo trình bày.
- 2 hs đọc 
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hs nêu n/x
HD hs làm thí nghiệm
Gợi ý hs nêu
Đến hs hs vẽ
Tiết 3	Khoa học
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu: 
 - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
II. Dùng dạy học - học:
 GV: Hình SGK T46, 47
 HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
- Nêu t/c riêng của mỗi thể của nước?
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1:Sự hình thành mây.
MT: Trình bày mây được hình thành như thế nào?.
*Cách tiến hành:
-Cho hs làm việc theo cặp 
-Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau qs hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và trình bày sự hình thành của mây.
* Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh
HĐ2: Mưa từ đâu ra.
MT: Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
* Cách tiến hành:
-Cho hs làm việc theo cặp 
-Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau qs hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và trình bày mư từ đâu ra.
-Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước. 
-Nhận xét tuyên dương.
* Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
HĐ3:Trò chơi “Tôi là ai ?” 
MT: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa.
-Chia lớp thành 4 nhóm y/c hs hội ý và phân vai
-Cho 2 nhóm hs lên đóng vai
-Nhận xét khen ngợi những nhóm trình bày sáng tạo, đúng nd học tập.
-Gọi hs đọc mục BCB SGK.
4. Củng cố:
-Y/c hs nêu lại sự hình thành của mây và mưa.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 hs nêu
- 2 HS ngồi cạnh qs, đọc, vẽ lại và trình bày.
+Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.
.
- 2 HS ngồi cạnh qs, đọc, vẽ lại và trình bày.
+Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền.
- 1 hs thực hiện
-Các nhóm tự phân vai theo: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
-HS dựa vào SGK và đóng vai.
-Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bạn
3-4 hs đọc SGK
- 2 hs nêu lại
HD qs kĩ tranh, gợi ý hs trình bày
Gợi ý hs nêu
Tiết 4	Kĩ thuật
Bài 7: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (3 tiết)
I. Mục tiêu:
 -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 -Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Tranh quy trình, mẫu khâu
 HS: Bộ thực hành khâu, thêu
III. Các HĐ dạy - học: (Tiết2)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. KTBC:
-Kiểm tra dụng cụ của hs
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HS thực hành Khâu đường gầp mép vải 
-Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khi thực hiện thao tác (phần ghi nhớ ).
-Sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước 
.-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành.
HĐ2: Đánh giá kết qủa học tập của HS
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối phẳng, đúng kĩ thuật.
+Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
.+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS. 
4. Củng cố:
-Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 1 HS nhắc lại về kĩ thuật khâu:
Bước 1 :Gấp mép vải. 
Bước 2: Khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột
-HS thực hành viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
-HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Đến hd hs khâu đúng kĩ thuật
Tiết 2	Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu: 
 -Nêu được lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
 -Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập của HS
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy -học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2.KTBC:
-Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Làm việc cá nhân
 GT: Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngược. Khi Long Đĩnh mất. Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua và nhà Lý bắt đầu từ đây.
- GV treo bản đồ
 - Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La
- Cho HS lập bảng so sánh về vị trí, địa thế của 2 vùng đất Hoa Lư và Đại La.
Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
 - Nhận xét và bổ sung
HĐ2: Làm việc cả lớp
 - GV đặt câu hỏi:
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
- Nhận xét và bổ sung
-Chốt lại nd bài học gọi hs đọc.
4. Củng cố:
-Nêu lý do Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 HS lên trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe 
 - HS theo dõi 
- Vài em lên chỉ vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La
 - Nhận xét và bổ sung
-HS so sánh
+ Hoa Lư không phải là trung tâm. Địa thế rừng núi hiểm trở, chật hẹp
+ Đại La là trung tâm đất nước. Địa thế đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
 + Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phường
3-4 hs đọc bài học SGK
- 2 hs nêu lại.
Gợi ý về 2 vùng đất
Gợi ý hs nêu
Tuần 11	
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiết 1	Tập đọc
Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng k ... của biểu thức a x (b x c) khi a = 5 , b = 2 và c = 3? 
-GV : Hãy so sánh giá trị của giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x(b x c) khi a = 4 , b = 6 và c = 2 ? 
-Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b x c)? 
-Ta có thể viết (a x b) x c = a x (b x c)
-Khi thực hiện nhân một tích hai thừa số với một số thứ ba ta làm thế nào?
HĐ3: Thực hành
Bài 1:(a)
-Cho hs xem mẫu, y/c hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm.
-Nhận xét fghi điểm
Bài 2: (a)
-Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
 -Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Gọi hs nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-HS tính và so sánh: 
( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) 
-HS tính giá trị của các biểu thức và nêu : 
( 5 x 2 ) x 4 = 5 x ( 2 x 4 ) 
( 4 x 5 ) x 6 = 4 x ( 5 x 6 ) 
-HS đọc bảng số 
-3 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một phép tính , HS cả lớp làm vào vở 
+Cả hai biểu thức đều bằng 60
+Cả hai biểu thức đều bằng 30
+Cả hai biểu thức đều bằng 48
+Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn luôn bằng với giá trị của biểu thức a x (b x c).
-Đọc : (a x b) x c = a x (b x c)
+Khi thực hiện nhân một tích hai thừa số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . 
-Làm vào vở, 2 hs sữa trên bảng.
1/ a) 4 x 5 x 3= (4 x 5)x 3= 20 x 3= 60
 4 x 5 x 3= 4 x (5 x 3)= 4 x 15= 60
 3 x 5 x 6= (3 x 5) x 6= 15 x 6=90
 3 x 5 x 6= 3 x (5 x 6)= 3 x 30= 90
- làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày
2/ a) 13 x 5 x 2 = ( 13 x 5 ) x 2 
	= 65 x 2 = 130
 13 x 5 x 2 	= 13 x ( 5 x 2 )
 	= 13 x 10 = 130
 5 x 2 x 34= (5 x 2) x 34= 10 x 34=340
 5 x 2 x 34= 5 x (2 x 34)= 5 x 68= 340
- 2 hs nêu
HD hs dựa vào kết quả tìm được s2
Gợi ý hs nêu
HD hs thực hiện
Gợi ý hs làm
Tiết 3	Toán
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu:
 -Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. KTBC:
-Cho hs làm lại BT2 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Hướng dẫn cách thực hiện phép nhân các số có số tận cùng bằng 0 .
*Phép nhân 1324 x 20
- Viết lên bảng phép tính 1324 x 20
- Hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy? 
- 20 bằng 2 nhân mấy ? 
- Vậy ta có thể viết : 
 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 ) 
- Hãy tính giá trị của 1324 x ( 2 x 10 )
-Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ? 
-Hỏi: 2648 là tích của các số nào ? 
-Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? 
-Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm số 0 vào bên phải tích của 1324 x 2 
-GV: hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20 
-Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép nhân trên.
*Phép nhân 230 x 70
-Viết lên bảng phép tính 230 x 70
-Yêu cầu: Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với10 
-Yêu cầu tách thêm số 70 thành tích của 1số nhân với10
-Vậy ta có : 
230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 ) 
-Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân đểtính giá trị của biểu thức ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 ) 
-GV: 161 là tích của các số nào ? 
-Nhận xét gì về số 161 và 16100 ?
-Số 230 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? 
-Số 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ?
-Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ? 
-Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7 
-GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70 
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép nhân trên.
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
-Cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
-Phát bảng nhóm cho 2 hs làm, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố:
- Gọi hs nêu lại cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Cho hs hát
- 2 hs thực hiện
-HS đọc phép tính .
+Là 0 
+ 20 = 2 x 10 = 10 x 2
-1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp . 
1324 x (2 x 10)= (1324 x 2 )x 10
 = 2648 x 10 
 = 26480
+ 1324 x 20 = 26480
+ 2648 là tích của 1324 và 2
-Có một chữ số 0 ở tận cùng 
-HS nghe giảng 
-1 HS lên bảng tính vừa tính vừa nêu cách thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy nháp . 
-HS nêu 
-Đọc phép nhân 
-Nêu : 230 = 23 x 10 
-Nêu : 70 = 7 x 10 
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp .
( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 )
= ( 23 x 7 ) x ( 10 x 100 ) 
= 161 x 100
= 16100
+ 161 là tích của các số 23 và 7
+ 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải. 
+ Số 230 có 1 chữ số 0 ở tận cùng
+ Số 70 có 1chữ số 0 ở tận cùng 
-có 2 chữ số 0
-HS nghe giảng 
-1 HS lên bảng làm bài vừa tính vừa nêu cách thực hiện, HS cả lớp làm bài vào nháp .
2-3 hs nêu lại
-Làm bài vào vở, 3 hs ữa trên bảng
1/ 1342 13546 5642
 x x x
 40 30 200
 53680 406380 1128400
- cả lớp làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
2/ 1326 3450 1450
 x x x
 300	 20 800
 397800 69000 1160000 
- 2 hs nhắc lại.
HD hs tính
HD hs thực hiện tách
Gợi ý hs thực hiện
HD hs cách nhân
HD hs làm
Tiết 4	Toán
Đề-xi-mét vuông
I. Mục tiêu:
 -Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
 -Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo Đề-xi-mét vuông.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bộ đồ dùng có hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông, bảng lớp kẻ sẳn BT2, bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. KTBC:
-Cho hs làm lại BT1 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Giới thiệu đề- xi - mét vuông (dm 2)
-GT: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề- xi- mét vuông.
-Hình vuông trên bảng có diện tích là 1 dm 2
-yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông đã chuẩn bị
-Vậy 1 dm 2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm 
-Nêu: đề-xi-mét vuông kí hiệu là dm 2 , gọi hs đọc, viết
-Viết lên bảng các số đo diện tích : 3 dm 2 , 24 dm 2 và yêu cầu HS đọc.
HĐ2: Mối quan hệ giữa xăng- ti- mét và đề- xi- mét 
-Nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài là 10 cm 
-Hỏi: 10 cm bằng bao nhiêu đề - xi - mét ? 
-Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng diện tích hình vuông 1 dm 
-GV hỏi lại : hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu ?
-Hình vuông cạnh 1 dm có diện tích là bao nhiêu ? 
-Vậy 100 cm 2 = 1 dm 2 
-Yêu cầu HS qs hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm 2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1 cm 2 xếp lại.
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
-Gọi hs đọc lần lượt các số đo theo y/c 
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
-Cho hs điền bằng chì vào bảng SGK, gọi lần lượt hs lên bảng điền.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
-Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 3 hs làm.
-Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố:
-y/c hs đọc, viết đơn vị Đề-xi-mét vuông, nêu mqh giữa dm2 và cm2
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Cho hs hát
- 2 hs thực hiện
+ Đo và nêu: Cạnh của hình vuông là 1dm 
+ Đọc, viết: dm2
-Một số HS đọc trước lớp 
-HS tính và nêu :10 cm x 10 cm = 100 cm 2
+ 1 dm
-Là 100 cm 2
-Là 1 dm 2
-HS đọc : 100 cm 2= 1 dm 2
1/ Đọc nối tiếp các số đo: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông; chín trăm mười một đề-xi-mét vuông;...
2/ điền vào bảng SGK, 3 hs lên bảng điền.
- Làm vào vở, 3 hs làm bảng nhóm trình bày.
3/ 1 dm 2= 100 cm 2
 100 cm 2= 1 dm 2
 48 dm 2 = 4800 cm 2
 2000 cm 2= 20 dm 2
 1997 dm2 = 199700 cm2
 9900 cm2 = 99 dm2
- 2 hs nêu
HD hs đo
HD hs đọc các số đo
Nhắc lại mqh của các đơn vị đo diện tích
Tiết 4	Toán
Mét vuông
I. Mục tiêu:
 -Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông” “m2”
 -Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển từ m2 sang dm2, cm2.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bộ đồ dùng có hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, bảng lớp kẻ sẳn BT1, bảng nhóm (3 tờ)
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. KTBC:
-Cho hs làm lại BT3 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1:Giới thiệu mét vuông (m 2)
-Treo hình vuông có diện tích 1m 2 và được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1dm 2 .
Hỏi: Hình vuông lớn có cạnh dài là bao nhiêu ?
-Hình vuông nhỏ có cạnh dài là bao nhiêu ?
-Cạnh hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh hình vuông nhỏ ? 
-Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ? 
-Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại . 
-Vậy diện tích hình vuông lớn là bao nhiêu ? 
-Nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 ô vuông nhỏ có cạnh là 1 dm.
-Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2, dm2 người ta dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m 
-Mét vuông viết tắt là m2 , y/c hs đọc, viết m2
-Hỏi 1 m2 bằng bao nhiêu đề -xi- mét vuông ? 
-Viết bảng: 1 m2 = 100 dm2
-Hỏi tiếp: 1 dm2 bằng bao nhiêu xăng - ti -mét vuông?
-Vậy 1 bằng bằng bao nhiêu xăng -ti- mét vuông?
-Viết bảng : 1 m2 = 10000 cm2
-Y/c HS nêu lại mqh giữa mét vuông và đề - xi- mét vuông.
HĐ2:Thực hành
Bài 1:
-Cho hs điền bằng chì vào bảng SGK, gọi
lần lượt hs lên điền trên bảng.
-Nhậnk xét tuyên dương.
Bài 2: (cột 1)
-Cho hs thực hiện bảng con
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
-Cho hs làm bài theo cặp, phát bảng 
nhóm cho 3 cặp hs làm
-Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố:
-y/c hs đọc, viết đơn vị mét vuông, nêu mqh giữa m2, dm2 và cm2
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Cho hs hát.
- 2 hs thực hiện
-HS quan sát hình 
+Hình vuông lớn có cạnh dài là 1 m ( 10 dm ) 
+ Hình vuông nhỏ có cạnh dài là 1dm
+Gấp 10 lần
+Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1 dm 2 
+Hình vuông lớn bằng 100 hình vuông nhỏ ghép lại . 
+Bằng 100 dm 2 
-Đọc viết : m2
+ 1 m2 = 100 dm2
+1 dm2 = 100 cm2
+1 m2 = 10000 cm2
1/ làm vào SGK, 4 hs điền trên bảng lớp
-Thực hiện bảng con
2/ 1 m2 =100 dm2 
 100 dm2 = 1 m2 
 1 m2=10000 cm2 
 10000 cm2 = 1 m2
- Làm bài theo cặp, 3 cặp làm bảng nhóm trình bày
3/ Bài giải
 Diện tích 1viên gạch là 
30 x 30 = 900 (cm2 )
Diện tích căn phòng đó là 
 900 x 200 = 180000(cm2 )
180000cm2 = 18 m2
Đáp số: 18 m2
Gợi ý hs nêu
HD hs nêu
HD hs điền vào bảng
Gợi ý hs thực hiện từng bước

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 11(8).doc