Tuần 22:
BÀI 22: ÔN BÀI HÁT BÀN TAY MẸ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ họa.
- Học sinh đọc thang âm Đô - Rê - Mi - Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 6 lên bảng
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Tuần 22: Bài 22: ôn bài hát bàn tay mẹ Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ họa. - Học sinh đọc thang âm Đô - Rê - Mi - Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 6 lên bảng - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát bài “Bàn tay mẹ”. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Tiết âm nhạc hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát và TĐN bài số 6 b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Bàn tay mẹ” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Gọi 2 - 3 nhóm học sinh lên thể hiện bài hát trước lớp. - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách, kết hợp với vận động phụ họa. * Hoạt động 2: TĐN số 6 - Luyện cao độ - Hướng dẫn học sinh luyện cao độ - Luyện tập tiết tấu yêu cầu học sinh lấy thanh phách ra tập gõ tiết tấu. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 múa vui - Tổ chức cho 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời ca và ngược lại. - Gọi cá nhân, 1 vài nhóm lên bảng hát lại bài TĐN số 6. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho cả lớp hát lại bài hát và bài TĐN 1 lần. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Cả lớp hát - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát ôn lại bài hát theo sự điều khiển của giáo viên - Luyện tiết tấu - Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 - Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên - Cả lớp hát Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 23: Bài 23: học hát bài chim sáo I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh biết cách hát có nốt hoa mí và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi. - Học sinh biết bài chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ Me (Nam Bộ). II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em đọc nhạc bài TĐN số 6 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay các em sẽ học 1 bài hát của dân tộc Khơ Me b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe. - Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm. - Cho học sinh luyện cao độ a, o - Dạy học sinh hát từng câu theo thể móc xích. “Trong rừng cây xanh, sáo đùa sáo bay Trong rừng cây xanh, sáo đùa sáo bay Ngọt thơm đơm boong ơi đàn chim vui bầy La là la la”. - Giáo viên giải thích trong bài hát từ “đơm boong” có nghĩa là quả đa. - Cho học sinh hát kết hợp cả bài theo nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ - Học sinh vừa hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp ? Em hãy kể tên một số bài dân ca mà em biết - Giáo viên đọc thêm cho học sinh nghe bài “Tiếng sáo của người tù” và giới thiệu sơ lược về nội dung câu chuyện. ? Hãy nói cảm nhận của em khi đọc chuyện “Tiếng sáo người tù”. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Nhận xét tinh thần giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn bài và tập một số động tác phụ họa chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 em lên bảng thực hiện - Học sinh lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Học hát theo yêu cầu của giáo viên - Hát cả bài theo hình thức cả lớp, dãy, tổ. - Hát kết hợp gõ đệm bằng dụng cụ. - Bạn ơi lắng nghe, lý cây đa - Học sinh nêu khâm phục người chiến sĩ cách mạng, trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 24: Bài 24: ôn bài hát chim sáo ôn tập TĐN số 5, số 6 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài chim sáo. - Tập đọc và nghe thang âm: Đồ - Rê - Mi - Son - La - Đô - Rê - Mi - Son. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, chuẩn bị một số động tác phụ họa. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài TĐN số 6 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay các em sẽ ôn tập lại bài hát chim sáo và bài TĐN số 5, số 6 b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chim sáo” - Cho học sinh luyện thanh o, a - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp ôn lại bài hát dưới hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm - Gọi một vài cá nhân hoặc nhóm lên thể hiện trước lớp - Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa. Giáo viên làm mẫu phân tích động tác rồi cho học sinh làm theo - Tổ chức biểu diễn phụ họa trước lớp * Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 5 - Cho học sinh luyện tiết tấu - Yêu cầu học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu. - Cho học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. * Hoạt động 3: - Cho học sinh luyện tiết tấu - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 giáo viên bao quát nghe và sửa sai cho học sinh - Cho học sinh ôn kết hợp bài TĐN số 5 và bài TĐN số 6 - Tổ chức cho học sinh thi đọc nhạc và hát lời 2 bài hát theo hình thức cá nhân, nhóm 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho cả lớp hát lại bài hát chim sáo 1 lần - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau - Cả lớp hát - 3 em lên bảng thể hiện - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện thanh o, a - Ôn lại bài hát, cả lớp, dãy, tổ, nhóm - Học một số động tác phụ họa - Cá nhân, nhóm - Học sinh luyện tiết tấu - Học sinh đọc, hát lời bài TĐN số 5 - Học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu - Ôn kết hợp cả 2 bài - Thi đọc nhạc và hát lời giữa cá nhân với cá nhân, nhóm và nhóm. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 25: Bài 25: ôn tập 3 bài hát chúc mừng, bàn tay mẹ, chim sáo, nghe nhạc I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm. - Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 1 em hát bài “Chim sáo” 2 em đọc bài TĐN số 5 và số 6. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Từ đầu học kỳ II đến giờ các em đã được học những bài hát gì ? b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát chúc mừng - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát 1 - 2 lần. ? Bài hát này thuộc dạng nhạc gì, do ai viết lời - Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu. - Tổ chức biểu diễn trước lớp kết hợp với vận động phụ họa. * Hoạt động 2: Ôn bài “Bàn tay mẹ” - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát 1 - 2 lần. ? Em hãy cho biết tác giả của bài hát này - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Cho học sinh hát kết hợp vận động phụ họa. * Hoạt động 3: Ôn bài “Chim sáo” - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát 1 - 2 lần chú ý sửa sai cho học sinh. ? Bài hát “Chim sáo” là dân ca của dân tộc nào - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Cho học sinh ôn lại một số động tác phụ họa đã học. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm, lớp. * Hoạt động 4: Nghe nhạc bài lý cây bông (dân ca Nam Bộ) - Giáo viên giới thiệu tên bài, dân ca vùng miền, rồi hát cho học sinh nghe 1 - 2 lần. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho học sinh hát lại một trong 3 bài hát. - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau. - Cả lớp hát - 3 em lên bảng trình bày - Bài hát chúc mừng, bàn tay mẹ, chim sáo - Cả lớp hát - Bài hát là nhạc Nga, do Hoàng Việt viết lời - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Cả lớp hát - Nhạc Bùi Đình Thảo Lời Tạ Hữu Yên - Cả lớp, nhóm, tổ - Cả lớp hát - Là dân ca của dân tộc Ba Na - Cả lớp - nhóm - tổ trình bày - Học sinh nghe giáo viên hát Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 26: Bài 26: học hát bài chú voi con ở bản đôn I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng nhạc và lời bài hát chú voi con ở Bản Đôn, hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm đơn và móc kép. - Tập trình bài bài hát theo hình thức hòa giọng và lĩnh xướng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép bài hát lên bảng, nhạc cụ. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, thực hành, lý thuyết. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em lên bảng hát bài hát đã ôn tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ học hát bài hát mới, đó là bài b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu 1 lần. - Cho học sinh luyện cao độ o, a. ? Trong khuông nhạc nốt cao nhất là nốt nào, nốt thấp nhất là nốt nào - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu Chú voi con ở bản Đôn chưa có ngà nên còn trẻ con. Từ rừng già chú đến với người, rất ham ăn với lại ham chơi Chú voi con thật là khôn Voi ơi ! voi ơi - Cho học sinh hát kết hợp cả bài nhiều lần dưới nhiều hình thức (cả lớp, dãy, bàn, tổ). - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Tổ chức cho học sinh hát biểu diễn trước lớp. ? Bản Đôn là địa danh thuộc tỉnh nào - Giáo viên cho học sinh đọc thêm bài thời niên thiếu của Xô-panh. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và gõ đệm. - Cả lớp hát - 2 em chọn lên bảng trình bày - Học sinh lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Nhìn lên khuông nhạc và trả lời - Học sinh hát từng câu theo yêu cầu của giáo viên - Hát kết hợp cả bài - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát trước lớp. - Thuộc tỉnh Đăk Lăk - Tự đọc bài trong sách giáo khoa Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 27: Bài 27: ôn bài hát chú voi con ở bản đôn Tập đọc nhạc: Tđn số 7 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát “Chú voi con ở bản Đôn” tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hòa giọng, tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca. - Học sinh đọc đúng nhạc và lời của bài TĐN đồng lúa bên sông. II. Chuẩn bị: - ... II. Phương pháp: - Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 1 em hát bài “Chú voi con ” 2 em TĐN số 7. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu sơ lược bài hát, ghi đầu bài b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần. - Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả tác phẩm - Cho học sinh luyện cao độ o, a - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích hết lời 1 rồi đến lời 2 Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn. Biên giới sâu khúc ca yêu đời Vàng, đen, trắng nước da không chia tấm lòng khúc ca yêu đời. - Hát kết hợp cả đoạn, cả bài hát - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ * Hướng dẫn học sinh hát đối đáp: - N1: Ngàn dặm xa kết đoàn - N2: Biên giới sâu thân tình - N1 + N2: Vui liên hoan khúc ca yêu đời - Tổ chức cho học sinh biểu diễn bài hát trước lớp 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo phách 1 lần. - Nhận xét tinh thần giờ học. - Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài cho giờ sau. - Cả lớp hát - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh lắng nghe - Luyện cao độ - Học sinh hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên. - Hát kết hợp cả bài. - Học sinh tập hát đối đáp. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29: Bài 29: ôn bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh trình bày bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hòa giọng lĩnh xướng và đối đáp. - Học sinh đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8 (trích bài bầu trời xanh) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, chép sẵn bài TĐN số 8 lên bảng - Học sinh: Nhạc cụ (thanh phách). III. Phương pháp: - Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lên bảng hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Giờ học này các em sẽ ôn lại bài hát và TĐN bài số 8 b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - Bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát 2 - 3 lần theo hình thức cả lớp, nhóm, tổ - Ôn lại bài hát kết hợp với gõ đệm. - Cho học sinh ôn lại cách hát đối đáp và hòa giọng. - Dạy học sinh hát kết hợp vận động phụ họa. * Tập đọc nhạc bài TĐN số 8 - Cho học sinh luyện cao độ - Cho học sinh luyện tập tiết tấu bằng nhạc cụ - Tập đọc nhạc số 8: Bầu trời xanh Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ - Cho học sinh luyện đọc nhạc và ghép lời. - Tổ chức cho 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời và ngược lại. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 8 một lần - Dặn dò: Về nhà ôn bài chuẩn bị bài cho giờ sau - Cả lớp hát - 2 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh ôn lại bài hát - Ôn hát đối đáp và hòa giọng - Luyện cao độ - Luyện tập tiết tấu bằng nhạc cụ - Học sinh đọc nhạc và ghép lời theo hướng dẫn của giáo viên Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 30: ôn tập hai bài hát chú voi con ở bản đôn và thiếu nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh ôn tập và trình bày 2 bài hát chú voi con ở bản Đôn và thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hòa giọng, lĩnh xướng và đối đáp. - Học sinh tập trình bày theo các hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, thanh phách - Học sinh: Nhạc cụ (thanh phách), sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lên bảng hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong tiết âm nhạc hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 2 bài hát * Ghi bảng b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chú voi con ở bản Đôn” - Trước khi vào ôn tập giáo viên cho học sinh luyện giọng o, a - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát theo nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ - Tổ chức cho học sinh hát đối đáp nhóm, dãy, tổ - Cho học sinh hát kết hợp động tác phụ họa. * Ôn tập bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - HĐ1 giáo viên hướng dẫn học sinh hát theo các cách lĩnh xướng và hát đối đáp, hòa giọng. - Chia lớp thành 2 nửa hát đối đáp đoạn 1, tất cả cùng hát hòa giọng. - HĐ2 trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hòa giọng và kết hợp động tác phụ họa. HĐ3 kiểm tra việc trình bày 2 bài hát - Gọi 1 vài cá nhân, nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét đánh giá 4. Củng cố dặn dò (4’) Giáo viên tổng kết nội dung bài Về ôn bài + CBBS : Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc số 7,8 Nhận xét tinh thần giờ học - Cả lớp hát - 2 em lên bảng trình bày - Học sinh lắng nghe -Nhắc lại - Luyện cao độ o, a - Cả lớp hát theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh hát đối đáp - Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh trình diễn trước lớp theo tổ nhóm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 31: Bài 31: ôn tập hai bài tđn số 7 và số 8 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài TĐN đồng lúa bên bờ sông và bầu trời xanh biết kết hợp gõ đệm. - Học sinh được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học - Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi cá nhân hoặc nhóm lên trình bày 1 trong 2 bài hát đã ôn ở tiết trước - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ ôn tập lại 2 bài tập đọc nhạc số 7 và số 8 b. Nội dung: * Ôn tập bài đồng lúa bên sông và bầu trời xanh - HĐ1 nghe âm hình tiết tấu và nhận biết - Giáo viên viết âm hình trong sách giáo khoa lên bảng, dùng nhạc cụ, gõ 3 - 4 lần. ? Đó là âm hình câu nào trong bài TĐN nào ? Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó - HĐ2 ôn tập bài đồng lúa bên sông và bầu trời xanh - Giáo viên phân công từng tổ đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 1 đọc nhạc bài đồng lúa bên sông gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Tổ 2 đồng lúa bên sông gõ đệm theo phách - Tổ 2 đọc nhạc bài bầu trời xanh gõ đệm theo nhịp - Tổ 1 đọc nhạc bài bầu trời xanh gõ đệm bằng 2 âm sắc. * Nội dung 2 nghe nhạc - Hoạt động nghe 1 - 2 lần bài hát đã học trong chương trình - Giáo viên hát lại 1 - 2 bài trong chương trình cho học sinh nghe 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho học sinh đọc lại nhạc và hát lời của 2 bài hát tập đọc nhạc số 7 và số 8 - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Cả lớp hát - Cá nhân hoặc nhóm lên trình bày - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe và gõ lại - Học sinh thực hiện yêu cầu - Học sinh lắng nghe giáo viên triển khai - Tổ 1 đọc nhạc gõ đệm theo tiết tấu - Tổ 2 đọc nhạc gõ đệm theo phách - Học sinh lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 32: Bài 32: học bài hát tự chọn I. Mục tiêu cần đạt: - Hát đúng nhạc và thuộc lời của bài “Bay cao tiếng hát ước mơ” hát đúng những tiếng có âm luyến. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ - Học sinh: Sách giáo khoa, nhạc cụ III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lên bảng 1 em đọc nhạc bài TĐN số 7, 1 em đọc nhạc bài TĐN số 8. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này chúng ta sẽ học 1 bài hát ngoài chương trình đó là bài b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần - Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm ý nghĩa của bài hát - Giáo viên dạy hát từng câu. Đỏ thắm khăn quàng trong màu cờ đẹp màu khăn quàng đỏ bay rực rỡ tình yêu thương xiết bao. Nồng ấm trong tim tiếng Bác Hồ - Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Cho học sinh hát kết hợp cả bài theo dãy tổ, nhóm - Cho học sinh hát kết hợp một số động tác phụ họa (hoặc động tác nhún) - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách theo tiết tấu lời ca 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên tổng kết nội dung bài - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau - Cả lớp hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh học hát từng câu theo yêu cầu của giáo viên - Hát kết hợp nhún chân tại chỗ ================================= Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 33 + 34: Bài 33 + 34: ôn tập và kiểm tra I. Mục tiêu cần đạt: 1. Ôn tập các bài hát: - Học thuộc các bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ, chim sáo, chú voi con ở bản Đôn, thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm. 2. Ôn tập đọc nhạc: - Học thuộc tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca. - Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5, 6 kết hợp gõ đệm. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ - Học sinh: Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ, vở ghi III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ ôn tập và kiểm tra học kỳ II môn âm nhạc b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn tập 5 bài hát - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại 5 bài hát, mỗi bài 2 - 3 lượt, có vận động phụ họa. - Giáo viên chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ học sinh đứng tại chỗ hoặc lên trước lớp hát (biểu diễn) bài hát theo yêu cầu hát 1 trong 5 bài đã ôn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Ôn tập bài TĐN - Giáo viên cho học sinh ôn tập các hình tiết tấu - Giáo viên cho học sinh đọc từng bài TĐN không theo đàn - Giáo viên kiểm tra 5 bài hát theo hình thức bốc thăm lấy điểm học kỳ. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học - Cả lớp hát - 2 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh kiểm tra học kỳ II.
Tài liệu đính kèm: