Tiết 3.
ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU(Trang 6 )
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Em yêu hoà bình”.Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
* HSKT hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Em yêu hoà bình”.
2. Kĩ năng: Tập đọc đúng cao độ và bài tập tiết tấu.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước yêu hoà bình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GVthanh phách.
- HS: SGK âm nhạc, bút, vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
- Hát khởi động giọng.
2. Kiểm tra bài cũ: (1p) 1 HS lên hát bài “Em yêu hoà bình”
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010. Tiết 3. Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình Bài tập cao độ và tiết tấu(Trang 6 ) Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Em yêu hoà bình”.Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ. * HSKT hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Em yêu hoà bình”. 2. Kĩ năng: Tập đọc đúng cao độ và bài tập tiết tấu. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước yêu hoà bình. II. Đồ dùng dạy học: - GVthanh phách. - HS: SGK âm nhạc, bút, vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát khởi động giọng. 2. kiểm tra bài cũ: (1p) 1 HS lên hát bài “Em yêu hoà bình” 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Em yêu hoà bình”. - GV: Giới thiệu bài hát. Hát mẫu - HS: Hát theo đàn - GV: Chia nhóm ôn tập và cho HS hát theo lối hát nối tiếp. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Gọi cá nhân, nhóm trình bày bài hát (Nhận xét, ghi điểm) - HS: Xung phong thực hiện. Hoạt động 2: Bài tập cao độ và tiết tấu. *Bài tập cao độ: - GV: Cho HS nhắc lại vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - HS: Thực hiện. - GV: Hướng dẫn HS luyện tập các nốt: Đồ, Rê, Mi, Son, La. - HS: Luyện tập theo yêu cầu của GV. * Bài tập tiết tấu. - GV: Hướng dẫn HS luyện tập với âm hình sau: - HS: Luyện tập. - GV: nhận xét, sửa sai (nếu có) (12p) (18p) - Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình, sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. “ Em yêu hoà bình yêu đất nước....” Bài tập cao độ và tiết tấu * Bài tập cao độ * Bài tập tiết tấu Tùng. 4. Củng cố: (2p) - GV cho hs hát lại bài hát “Em yêu hoà bình” 5. Dăn dò: (1p) - Về nhà luyện tập lại bài tập cao độ và tiết tấu. Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010. Tiết 4. Học hát bài: bạn ơI lắng nghe Kể chuyện âm nhạc (Trang 7) Dân ca Ba-na Dịch lời: Tô Ngọc Thanh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hát đúng giai điêụ và thuộc lời bài hát. Biết bài hát là dân ca, dân tộc Ba Na (Tây Nguyên). Biết câu chuyện về Đào Thị Huệ. * HSKT hát đúng giai điêụ và thuộc lời bài hát 2. Kĩ năng: HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu các làn điệu dân ca. Qua câu chuyện cho HS cảm nhận về tình yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - GV thanh phách, bảng phụ chép sẵn lời ca. - HS: SGK âm nhạc, bút, vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát khởi động giọng. 2. kiểm tra bài cũ (1p) 1 HS hát bài “ Em yêu hòa bình ”. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Học hát bài “Bạn ơi lắng nghe”. - GV: Giới thiệu bài - HS: Nghe va ghi nhớ. - GV: Sử dụng bảng phụ lời ca và hát mẫu. - HS: Nghe hát mẫu kết hợp quan sát lời ca trên bảng phụ. - GV: Cho HS chia câu hát - HS: Thực hiện chia câu hát - GV: Kết luận - GV: Hướng dẫn đọc lời ca. - HS: Đọc lời ca theo theo hướng dẫn. - GV: Sửa sai (nếu có) - GV hướng dẫn HS học hát từng câu, nối tiếp câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - HS: Tập hát từng câu theo hướng dẫn. - GV: Sửa sai (nếu có) + GV: Cho lớp luyện hát nhiều lượt bằng nhiều hình thức: đồng thanh, tổ, nhóm... - HS: Thực hiện luyện hát. - GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: hát kết hợp gõ đệm - GV: Thực hiện mẫu và hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - HS: Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn. - GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc “Tiếng hát Đào Thị Huệ” - GV: Đọc mẫu cả câu chuyện. - HS: Lắng nghe. - HS: Đọc cả câu chuyện. - GV: Đặt câu hỏi: +Tiếng hát của Đào Thị Huệ được tả hay như thế nào? + Câu chuyện này xảy ra khi nào? - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét (12p) (8p) (10p) - Học bài hát “Bạn ơi lắng nghe”, Dân ca Ba-na, dịch lời Tô Ngọc Thanh. “Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe” * KL: Bài chia thành 4 câu. “Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe...” X x x x “Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe...” “Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe...” Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. P:“Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.. X x x x N: + + Kể chuyện âm nhạc “Tiếng hát Đào Thị Huệ” “Ngày xưa,là thôn Đào” - Tiếng hát của Đào Thị Huệ được tả hay như thế nào? - Câu chuyện này xảy ra khi nào? Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010. Tiết 5. Ôn tập bài hát: bạn ơI lắng nghe (Trang 9 ) Giới thiệu hình nốt trắng bài tậptiết tấu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Bạn ơi lắng nghe”.Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ. - Biết về các nốt nhạc. * HSKT hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Bạn ơi lắng nghe” 2. Kĩ năng: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Tập tiết tấu. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu bộ môn âm nhạc. II. Đồ dùng dạy học: - GV thanh phách. - HS: SGK âm nhạc, bút, vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. kiểm tra bài cũ: (1p) 1 HS lên hát bài “Bạn ơi lắng nghe” 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Bạn ơi lắng nghe”. - HS: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV: Chia nhóm ôn tập và cho HS hát theo lối hát nối tiếp. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Gọi cá nhân, nhóm trình bày bài hát (Nhận xét, ghi điểm) - HS: Xung phong thực hiện. Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng. - GV: Nêu hình dáng của nốt trắng và trường độ. Cách viết nốt nhạc. - HS: Lắng nghe - GV: Cho HS đọc và gõ đệm theo phách âm hình sau: - HS: Thực hiện. Hoạt động 3: Bài tập tiết tấu - GV: cho HS luyện tập tiết tấu sau. - HS: Luyện tập tiết tấu. - GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) (10p) (10p) (10p) - Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe, dịch lời Tô Ngọc Thanh. “Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe...” X x x x * Giới thiệu hình nốt trắng h = q q = e e e e Âm hình: * Bài tập tiết tấu Tiết tấu: 4.Củng cố: (2p) - GV bắt nhịp cho hs hát lại bài “Bạn ơi lắng nghe”. 5. Dăn dò: (1p) - Về nhà luyện tập gõ tiết tấu với hình tiết tấu ở SGK. Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010. Tiết 6 Tập Đọc Nhạc Số 1. Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc (Trang 10) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết đọc bài TĐN số 1. Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỳ bà. * HSKT biết đọc bài TĐN số 1. 2. Kĩ năng: Biết vỗ tay theo bài TĐN số 1. 3. Thái độ: HS yêu thích các nhạc cụ dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số 1, trang minh hoạ (SGK Âm nhạc lớp 4) - HS: SGK âm nhạc, bút,vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: - Hát khởi động giọng. (1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (1p) - 1HS hát bài Bạn ơi lắng nghe 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Tập đọc nhạc - GV: Giới thiệu bài - GV: HD luyện tập cao độ và tiết tấu - HS: Luyện cao độ, tiết tấu theo HD - GV: sửa sai (nếu có). - GV: Trng bảng phụ bài TĐN số 1. và đặt câu hỏi: + CH: Bài TĐN số 1 viết ở nhịp j? +CH: Nêu tên nốt nhạc có trong bài? +CH: Nêu các hình nốt có trong bài? - HS: Trả lời các câu hỏi. - GV: Kết luận - GV: HD tập đọc nhạc từng câu - HS: Tập đọc từng câu theo HD - Tập xong, cho HS hát và ghép lời ca và luyện hát. - HS: Thực hiện ghép lời ca và luyện hát nhiều lợt theo hình thức đồng thanh, tổ nhóm, cá nhân kết hợp vỗ tay theo bài TĐN. - GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ - GV: Giới thiệu hình dáng và đặc điểm của từng nhạc cụ dân tộc - HS: Quan sát và ghi nhớ. - GV: Gợi ý cho HS tự nêu một vài nhạc cụ dân tộc theo sự nhận biết có trong địa phơng. - HS: Trả lời theo nhận biết - GV: Kết luận và bổ sung (nếu cần) (24p) ( 6p) - TĐN số 1: Son La Son. - Cao độ: C – D – E – G – A. - Tiết tấu: *KL: + Bài TĐN số 1 viết ở nhịp 2/4. + C – D – E – G – A. +Hình nốt đen, hình nốt trắng. “ G A G A A G.......” “ Son La Son hát véo von, Mi Son...” -Đàn nhị có 2 dây; Đàn tam có 3 dây; Đàn tứ có 4 dây và đàn tỳ bà có 4 dây. *KL: Đàn then, khèn, sáo... 4.Củng cố: (2p) - GV:Cho HS nhắc lại nội dung bài học và hát bài TĐN số 1 một lần. - GV: Nhận xét tiết học. 5. Dăn dò: (1p) - HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010. Tiết 7 - Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình, bạn ơi lắng nghe Ôn TĐN số 1 (Trang 12 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca 2 bài hát “Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe”.Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. * HSKT hát đúng giai điệu và lời ca 2 bài hát “Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe” 2. Kĩ năng: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Tập đọc cao độ, luyện trường độ. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu bộ môn âm nhạc. II. Đồ dùng dạy học: - GV thanh phách. - HS: SGK âm nhạc, bút, vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ: Thự hiện trong tiết học. 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Em yêu hoà bình”. - HS: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV: Chia nhóm ôn tập và cho HS hát theo lối hát nối tiếp. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Hoạt động2: Ôn tập bài hát “Bạn ơi lắng nghe”. - HS: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV: Chia nhóm ôn tập và cho HS hát theo lối hát nối tiếp. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Mời hs lên bảng hát và biểu diễn 1 trong 2 bài ôn tập. - HS: Từng nhóm, cá nhân thực hiện + HS: Tự nhận xét. - GV: Nhận xét biểu dương. Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 1 - GV: Luyện cao độ. - HS: Thực hiện. - GV: Cho HS đọc và gõ đệm theo phách âm hình sau: - HS: Thực hiện. - GV: Cho hs đọc xướng âm lần 1, đọc lời ca lần 2 kết hợp gõ phách. - HS: Thực hiện cả lớp và theo tổ. - GV: Cho các tổ thi đua - HS: Thực hiện. + HS: Tự nhận xét. - GV: Nhận xét sửa sai. (5p) (10p) (15p) - Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình, sáng tác Nguyễn Đức Toàn. Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam - Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe, dân ca Tây Nguyên. Luyện theo thang âm Âm hình 4. Củng cố: (2p) - GV bắt nhịp cho hs hát lại bài “Bạn ơi lắng nghe”. 5. Dăn dò: (1p) - Về nhà luyện tập gõ tiết tấu với hình tiết tấu, ôn tập bài TĐN số 1. Thứ năm ngày 14 tháng 10năm 2010. Tiết 8 Học hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh (Trang 13) Nhạc và lời: Phong Nhã. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết hát theo giai điệu và lời ca. * HSKT biết hát theo giai điệu và lời ca. 2. Kĩ năng: Biết vỗ tay theo nhịp của bài hát. 3. Thái độ: Gi ... o hs chọn 1 trông 3 bài lên biểu diễn - HS: Thực hiện trên bảng. + HS: Tự nhận xét. - GV: Nhận xét biêu dương. (8p) (8p) (14p) * Ôn tập bài hát “Em yêu hoà bình” “ Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam.” Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt... x x x x x x x x... * Ôn tập bài hát “Bạn ơi lắng nghe” Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.” X x x x * Ôn tập bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”, 4. Củng cố: (3p) - HS lớp hát củng cố bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”. 5. Dặn dò: (1p) - HS: về nhà ôn lại 3 bài hát. Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2010. Tiết 17 Ôn tập TĐN số 1, số 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS thực hiện đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN. * HSKT bước đầu biết đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN. 2. Kĩ năng: Thực hiện đọc nhạc, ghép lời ca và gõ phách. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích bộ môn Âm nhạc. II. Đồ dùng dạy học: - HS: SGK âm nhạc. Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (2p) - Hát khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 3: Son La Son. - GV: Luyện cao độ, tiết tấu. - HS: Thực hiện. - GV: Luyện tiết tấu. - HS: Thực hiện. - GV: Cho hs đọc xướng âm lần 1, đọc lời ca lần 2 kết hợp gõ phách. - HS: Thực hiện cả lớp và theo tổ. - GV: Cho các tổ thi đua - HS: Thực hiện. - GV: Nhận xét sửa sai. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 2 Nắng vàng. - GV: Luyện cao độ, tiết tấu. - HS: Thực hiện. - GV: Luyện tiết tấu. - HS: Thực hiện. - GV: Cho hs đọc xướng âm lần 1, đọc lời ca lần 2 kết hợp gõ phách. - HS: Thực hiện cả lớp và theo tổ. - GV: Cho các tổ thi đua - HS: Thực hiện. + HS: Tự nhận xét. - GV: Nhận xét sửa sai. (15p) (15p) Ôn tập bài TĐN số 1: Son La Son. Luyện theo thang âm Âm hình - Thực hiện từng tổ. Luyện theo thang âm Âm hình 4. Củng cố: (2p) - GV: Cho hs nhắc nội dung bài học, bát nhịp cho cả lơp hát củng cố. 5. Dặn dò: (1p) HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010. Tiết 18 Tập biểu diễn các bài hát I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hát thuộc lời, giai điệu các bài hát đã học. * HSKT: Hát thuộc lời, giai điệu các bài hát đã học. 2. Kỹ năng: Biết gõ đệm cho bài hát theo nhiều cách. Tập biểu diễn trước lớp. Đọc TĐN, ghép lời. 3. Thái độ: Hăng say học và biểu diễn trước lớp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh TĐN số 1, số 2, số 3, số 4 và động tác phụ hoạ, SGK. - HS: SGK âm nhạc 4, vở ghi, thanh phách. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Kết hợp trong giờ tập biểu diễn. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Tập biểu diễn - GV hướng dẫn HS cách biểu diễn trước lớp. - HS Tập biểu diễn theo hướng dẫn. - GV Mời các nhóm, cá nhân HS biểu diễn tự chọn 1 trong các bài hát đã học kỳ I. - HS tập biểu diễn. - GV Kết hợp kiểm tra đọc lại 1 trong 4 bài TĐN, nhắc lại được 1 số kiến thức cơ bản về lý thuyết âm nhạc. - HS đọc lại TĐN. - GV Nhận xét, đánh giá các tiết mục biểu diễn, đồng thời nhận xét thành tích học tập của từng cá nhân trong năm học. (30p) - Các bài hát đã học trong chương trình. - Thực hiện theo các hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca, lĩnh xướng, hát nối tiếp... kết hợp thực hiện gõ đệm theo bài. TĐN số 1, số 2, số 3, số 4 4. Củng cố: (2p) - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà đọc trước lời ca bài hát Chúc mừng để chuẩn bị cho giờ sau. Thứ năm ngày 13 tháng 1năm 2011 Tiết 19 Học hát bài: chúc mừng Một số hình thức trình bày bài hát Nhạc: Nga Lời Việt: Hoàng Lân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đây là một bài hát của nước Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi. Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái của bài hát. * HSKT: Bước đầu hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái của bài hát. 2. Kĩ năng: Biết vỗ tay theo nhịp và phách của bài hát.Bước đầu nhận biết sự khác nhau giữa nhịp 3/4 và nhịp 2/4. 3. Thái độ: Giáo dục HS về tình đoàn kết thương yêu bạn bè trong trường lớp.HS biết quý trọng những kỷ niệm đẹp đẽ của tình bạn. II. Đồ dùng dạy học - HS: SGK âm nhạc Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (2p) - Hát khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Học hát Chúc Mừng - GV: Giới thiệu bài - HS: Nghe và ghi nhớ - GV: Sử dụng bảng phụ và hát mẫu - HS: Nghe hát mẫu. - GV: Chia câu hát - HS: Quan sát chia câu hát. - GV: Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - HS: Đọc lời ca. - GV: Sửa sai. - GV: Dạy hát, dạy từng câu, nối tiếp câu theo lối móc xích cho đến hết bài - HS: Tập hát từng câu theo hướng dẫn - GV: Sửa sai. - GV: cho lớp luyện hát nhiều lượt theo hình thức đồng thanh, tổ nhóm, cá nhân... - HS: Luyện hát - GV: Nhận xét, sửa sai, Hoạt động 2: Hát và gõ đệm nhịp và phách.. - GV: Thực hiện mẫu và HD hát kết hợp vỗ thay theo bài hát. - HS: Quan sát và thực hiện hát kết hợp vỗ tay theo hình thức đồng thanh, tổ nhóm, cá nhân... - GV: Nhận xét, sửa sai, biểu dương. Hoạt động 3: Một số hình thức trình bày bài hát - GV: - Giới thiệu các hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. - Chỉ định 1; 2; 3; 4 - 5 HS trình bày bài hát vừa học để minh hoạ cho HS hiểu. - HS: Thực hiện theo hướng dẫn (12p) (8p) (10p) - Học hát bài Chúc mừng. Nhạc Nga , lời Hoàng Lân. Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp ...” -Bài hát chia thành câu. Mỗi câu nhạc cách nhau dấu chấm câu. Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp ... x x x x x x x - Hướng dẫn HS tập gõ đệm theo nhịp và phách: Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp ...” > - - >- - > 4. Củng cố: (2p) - GV: Cho hs nhắc lại tiêu đè bài học, bắt nhịp cho cả lớp hát củng cố. 5. Dặn dò: (1p) HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011. Tiết 20 - Ôn tập bài hát: Chúc mừng Tập đọc nhạc: TĐN số 5 (Trang 29) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Chúc mừng”. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5. * HSKT hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Chúc mừng”. 2. Kĩ năng: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ. Luyện đọc cao độ, luyện trường độ. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu bộ môn âm nhạc, yêu các bài hát nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thanh phách, bảng phụ. - HS: SGK âm nhạc, thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát khởi động giọng. (2p) 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong tiết học. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chúc mừng” - GV: Giới thiệu bài - GV: Hát mẫu lại bài hát - HS: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV: Chia nhóm ôn tập và cho HS hát theo lối hát Xướng và Xô nối tiếp. - HS: Thực hiện theo yêu cầu GV. - GV: Mời hs lên bảng hát và biểu diễn bài hát Chúc mừng. - HS: Từng nhóm, cá nhân thực hiện + HS: Tự nhận xét. - GV: Nhận xét biểu dương. Hoạt động 3: Tập đọc nhạc số 4 Hoa bé ngoan - GV: Luyện cao độ, tiết tấu. - HS: Thực hiện. - GV: Luyện tiết tấu. - HS: Thực hiện. - GV: Cho hs đọc xướng âm lần 1, đọc lời ca lần 2 kết hợp gõ phách. - HS: Thực hiện cả lớp và theo tổ. - GV: Cho các tổ thi đua - HS: Thực hiện. + HS: Tự nhận xét. - GV: Nhận xét sửa sai. (15p) (15p) - Ôn tập bài hát Chúc mừng là một bài hát nước ngoài nhạc Nga,do nhạc sỹ Hoàng Lân viết lời. tập đọc nhạc số 5. Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp ...” > - - >- - > + Xướng:"Cùng đàn...người thân" + Xô: "Nhớ mãi... lâu bền" Luyện theo thang âm Âm hình 4. Củng cố: (2p) - GV: Đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs hát lại bài “Chúc mừng”. 5. Dăn dò: (1p) Về nhà luyện tập gõ tiết tấu với hình tiết tấu, ôn tập bài TĐN số 5. Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011 Tiết 21 Học hát bài: bàn tay mẹ ( Trang: 30 ) Nhạc: Bùi Đình Thảo Lời: Tạ Hữu Yên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết hát đúng giai điệu và lời ca.Biết bài hát mang âm hưởng dân ca. * HSKT: Hát được bài hát 2. Kĩ năng: Biết gõ đệm theo bài hát.Tập thể hiện đúng những tiếng hát luyến có trong bài hát 3. Thái độ: Giáo dục HS biết thương yêu, kính trọng, biết ơn người mẹ thân yêu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết bài hát - HS: SGK âm nhạc, thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - 1 em đọc lại bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Học bài: Bàn tay mẹ - GV: Giới thiệu bài - HS: Nghe và ghi nhớ - GV: Sử dụng bảng phụ và hát mẫu - HS: Nghe hát mẫu. - GV: Chia câu hát - HS: Quan sát chia câu hát. - GV: Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - HS: Đọc lời ca. - GV: Sửa sai. - GV: Dạy hát, dạy từng câu, nối tiếp câu theo lối móc xích cho đến hết bài - HS: Tập hát từng câu - GV: cho lớp luyện hát nhiều lượt theo hình thức đồng thanh, tổ nhóm, cá nhân... - HS: Luyện hát - GV: Nhận xét, sửa sai, Hoạt động 2: Hát và gõ đệm nhịp và phách.. - GV: Hướng dẫn HS tập gõ đệm theo nhịp và phách: - GV: Thực hiện mẫu và HD hát kết hợp vỗ thay theo bài hát. - HS hát kết hợp vỗ tay theo hình thức đồng thanh, tổ nhóm, cá nhân... - GV: Nhận xét, sửa sai, biểu dương. (19p) (10p) - Học hát bài Bàn tay mẹ. Nhạc Bùi Đình Thảo , lời Tạ Hữu Yên Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ ...” - Bài hát chia thành 7 câu. Mỗi câu nhạc cách nhau dấu chấm câu. Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ x x x x x x x x x Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ ...” > > > - > - > - > 4. Củng cố: (2p) - GV: Cho hs nhắc lại tên bài học, bắt nhịp cho cả lớp hát củng cố. 5. Dặn dò: (1p) HS về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài giờ sau học. * Nhận xét của ban giám hiệu .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: