Bài 2: Học bài hát “Em yêu hòa bình” - Nhạc & lời: Huy Trân
I-/ MỤC TIÊU:
- Học sinh hát đúng và thuộc bài “Em yêu hòa bình”.
- Qua bài hát giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, tình yêu hòa bình.
II-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ, tranh ảnh quê hương đất nước.
- Nhạc cụ.
III-/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tuần: 1 Tiết: 1 Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 1: Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I-/ mục tiêu: Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. Nhớ lại một số ký hiệu ghi nhạc đã học. II-/ Đồ dùng dạy học. Nhạc cụ. Tranh âm nhạc lớp 3. Nhạc cụ gõ. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên học sinh 1’ 1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tiếp xúc học sinh tạo không khí vui vẻ, thân thiện. Lớp trưởng báo cáo. 1’ 2- Kiểm tra bài cũ.: GV hỏi học sinh về một số bài học ở chương trỡnh lớp 3 -Học sinh trả lời 15’ 3- Bài mới a. Ôn tập 3 bài hát đã học. Giáo viên giới thiệu bài mới Chọn 3 bài hát cho học sinh ôn “Quốc ca”, “Bài ca đi học”, “Cùng múa hát dưới trăng”. Mời một vài học sinh lên nói tên bài hát và tác giả từng bài. Nhắc lại những điều kiện cần lưu ý trong bài hát khi vào hát. Cho từng dãy, tổ hát ôn một trong 3 bài. Cho cả lớp hát ôn lần lượt từng bài. Giáo viên nhận xét. Học sinh ghi bài. Học sinh trả lời. Học sinh lưu ý. Từng tổ hát. Cả lớp thực hiện. Hát kết hợp phụ họa và gõ đệm: Giáo viên đệm đàn học sinh hát đồng thanh lại bài cần phụ họa. Hướng dẫn học sinh một số động tác phụ họa cho từng bài hát. Cho học sinh tự trình bày động tác phụ họa của mình theo từng bài. Học sinh thực hiện. Học sinh phụ họa. Học sinh trình bày. Cho học sinh gõ đệm theo 3 cách đã học tùy từng bài mà chọn cách gõ đệm cho phù hợp. Học sinh gõ đệm. 14’ b. Ôn một số ký hiệu ghi nhạc: Giáo viên hỏi học sinh trả lời. + ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc gì? Giáo viên nhận xét. + Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học? Em biết những hình nốt nhạc nào? Giáo viên nhận xét. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Cho học sinh tập nói tên nốt trên khuông nhạc bàn tay hoặc trên khuông. Một học sinh trả lời. Cho học sinh tập viết tên nốt nhạc và hình nốt nhạc bàn tay hoặc trên khuông. Một học sinh lên bảng viết (son đen, la trắng). 3’ 1’ 4- Củng cố: 5- Dặn dò Cả lớp hát lại 1 bài hát đã học ôn Học sinh thực hiện. 6. Rỳt kinh nghiệm: Tuần: 2 Tiết: 2 Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 2: Học bài hát “Em yêu hòa bình” - Nhạc & lời: Huy Trân I-/ mục tiêu: Học sinh hát đúng và thuộc bài “Em yêu hòa bình”. Qua bài hát giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, tình yêu hòa bình. II-/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, tranh ảnh quê hương đất nước. Nhạc cụ. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên học sinh 1’ 1- ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập. Lớp trưởng kiểm tra. 3’ 2- Kiểm tra bài cũ: 27’ 3- Bài mới: a. Đọc lời ca: Giáo viên hát cho học sinh nghe một bài hát về chủ đề hòa bình để dẫn vào bài. Chép bài hát lên bảng. Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Hát cho học sinh nghe mẫu. Hỏi học sinh cảm nghĩ của em sau khi nghe bài “Em yêu hòa bình”. Giáo viên gọi 1-2 học sinh đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát. Cho từng tổ đọc. Cho cả lớp đọc. Học sinh nghe. Học sinh ghi bài. Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Học sinh đứng tại chỗ đọc. Học sinh đọc đồng thanh. Vỗ tay theo hình tiết tấu. Rinh tùng... Cho học sinh ghi hình tiết tấu vào vở sau đó cho học sinh dùng nhạc cụ gõ để gõ tiết tấu bằng âm hình tiếng trống. Cho từng tổ gõ. Giáo viên nhận xét, sửa sai. Dùng nhạc cụ gõ theo tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên. Từng tổ thực hiện. b. Dạy hát theo từng câu: Giáo viên đàn và dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. + Câu 1: “Em... Việt Nam” + Câu 2: “Yêu.. làng” + Câu 3: “Em... lớn” + Câu 4: “Yêu... ca” + Câu 5: “Em... thắm” + Câu 6: “Dòng... sa” + Câu 7: “Em... lúa” + Câu 8: “Giữa... xa” Giáo viên lưu ý cho học sinh hát đúng những chỗ luyến và đảo phách (giáo viên hát mẫu). Học xong 4 câu, cho học sinh cả 4 câu vừa học. Học sinh tập hát. Học sinh thực hiện. Học sinh hát câu 1 đ 4. Giáo viên hướng dẫn học sinh hát cả bài sau đó hát nhắc lại từ câu 5 đến hết bài. Câu 8 nhắc lại một lần nữa. Học sinh thực hiện. 3’ 4- Củng cố: Cho học sinh trình bày hát kết hợp gõ đệm theo phách. Học sinh hát và gõ đệm. Học sinh hát và vận động. 1’ 5- Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà học thuộc lời ca và nhận xét tiết học. 6. Rỳt kinh nghiệm: Tuần: 3 Tiết: 3 Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 3: Ôn tập bài hát “Em yêu hòa bình” - Bài tập cao độ và tiết tấu I-/ mục tiêu: Học sinh thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp phụ họa. Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II-/ chuẩn bị: Động tác phụ họa. Bài tập cao độ và tiết tấu. Nhạc cụ, nhạc cụ gõ. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên học sinh 3’ 1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập. Lớp trưởng kiểm tra. 2- Kiểm tra bài cũ: GV đặt cõu hỏi cho HS -Ở buổi học trước chỳng ta đó học bài hỏt gỡ và nộ dung của bài hỏt núi về điều gỡ HS trả lời 10’ 3- Bài mới: a. Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca bài “Em yêu hòa bình”. Giới thiệu và viết đầu bài lên bảng. Cho cả lớp hát lại bài “Em yêu hòa bình”. GV kiểm tra bài và mời 1 – 2 hs lờn bảng Chia lớp thành cỏc nhúm cho hát kết hợp gõ đệm, hỏt đối đỏp, hỏt theo nhúm. Sau khi học sinh gõ thành thạo cho đổi lại. Học sinh ghi bài. Học sinh hát. HS xung phong lờn hỏt và biểu diễn Học sinh thực hiện. Học sinh gõ. Hướng dẫn học sinh một số động tác phụ họa: Học sinh đứng tại chỗ và sử dụng động tỏc tay minh họa cho cõu hỏt GV cho toàn lớp cựng thực hiện lại cỏc động tỏc phụ họa vừa học Học sinh quan sát và thực hiện. Học sinh thực hiện. 17’ b. Giới thiệu các nốt và đọc cao độ: Giáo viên giới thiệu cho học sinh nhận biết: Đô - mi - son - la trên khuông và tập đọc cao độ theo sự hướng dẫn của GV. GV cho học sinh đọc nhạc theo đàn GV cho học sinh tập nghe, đoỏn tờn nốt nhạc và đọc nốt Học sinh nghe và quan sát. HS thực hiện Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo bài tiết tấu trong SGK. Thay thế bằng các âm thanh tượng thanh bắt chước tiếng trống. Đen đọc là tùng. Lặng đen gõ 1 phách không đọc. Giáo viên gọi học sinh nói tên nốt. Học sinh thực hành. Học sinh thực hiện. 1-2 học sinh nói tên nốt. Giáo viên đọc mẫu 1 lần. Chỉ định 1-2 học sinh thực hiện. Cả lớp thực hiện. Cả lớp thực hiện. Đàn giai điệu các chuỗi âm thanh, sau đó đọc mẫu. Học sinh nghe đọc theo đàn. Cho học sinh đọc kết hợp gõ tiết tấu. Học sinh nghe và đọc theo. Học sinh thực hiện Cả lớp theo dõi. 3’ 4- Củng cố: Cho học sinh trình bày hát kết hợp gõ đệm theo phách. Học sinh hát và gõ đệm. Học sinh hát và vận động. 1’ 5- Dặn dò: Nhận xét tiết học. -Học sinh nghe 6. Rỳt kinh nghiệm: Tuần: 4 Tiết: 4 Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 4: Học bài hát “Bạn ơi lắng nghe” - Kể chuyện âm nhạc I-/ mục tiêu: Biết bài hát là dân ca của dân tộc Ba - na (Tây Nguyên), hát đúng giai điệu và thuộc lời. Tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Nghe, ghi nhớ và tập kể lại chuyện “Tiếng... Huệ” II-/ Đồ dùng dạy học. Nhạc cụ. Động tác phụ họa. Tranh ảnh minh họa. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên học sinh 2’ 1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập. Lớp trưởng kiểm tra. 2- Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi học bài mới. 18’ 3- Bài mới: a. Học bài hát “Bạn ơi lắng nghe”. Giới thiệu và viết đầu bài lên bảng. Treo lời bài hát lên trước lớp. Cho học sinh nghe hát mẫu 1 lần. Học sinh ghi bài. Học sinh nghe. Cho học sinh đọc lời ca. Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. Giáo viên làm mẫu 1 lần. 1-2 học sinh đọc. Cả lớp đọc. Học sinh chú ý. Cho học sinh luyện thanh. Tập hát từng câu theo lối móc xích. Đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần, sau đó cho học sinh hát hòa cùng tiếng đàn. Học sinh vừa hát vừa gõ tiết tấu lời ca. Hết 4 câu cho học sinh hát. Học sinh thực hện. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. 1-2 học sinh hát. Cho cả lớp hát lời 1 Học hát lời 2: Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát lời, nửa kia hát bằng nguyên âm U. Cho học sinh hát cả bài vừa hát vừa gõ nhịp theo phách. Cả lớp hát. Học sinh trình bày. Học sinh thực hiện. 10’ b. Kể chuyện âm nhạc: Giáo viên treo nội dung truyện lên trước lớp. Học sinh quan sát Cho 1-2 học sinh đọc chuyện Giáo viên hỏi học sinh + Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì? + Vì sao dân làng quê cô rơi vào cảnh cực khổ? + Cô dùng cách gì để trả thù cho quê hương? Chỉ định học sinh lên dựa vào các bức tranh kể lại chuyện. Cho học sinh nói lên cảm xúc, suy nghĩ của mình về chuyện, Học sinh nghe. Học sinh trả lời. Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời. 2-3 học sinh kể lại chuyện. Học sinh nói lên cảm nhận. 2’ 4- Củng cố: Cho học sinh hát và gõ đệm theo phách và tiết tấu bài hát. Học sinh trình bày. 1’ 5- Dặn dò: Nhận xét tiết học. 6. Rỳt kinh nghiệm: Tuần: 5 Tiết: 5 Thứ ngày tháng năm 20 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 5: - Ôn tập bài hát “Bạn ơi lắng nghe” - Giới thiệu hình nốt trắng - Bài tập tiết tấu I-/ mục tiêu: Học sinh hát thuộc lời, truyền cảm. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với múa phụ họa. Học sinh nhận biết được nốt trắng và tập thể hiện độ dài. Thực hiện đúng 2 bài tập tiết tấu. II-/ Đồ dùng dạy học. Nhạc cụ. Động tác phụ họa. Tranh ảnh minh họa. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên học sinh 1’ 1- ổn định tổ chức: Kiểm tra đồ dùng học tập. Lớp trưởng kiểm tra. 2- Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi học bài mới. 10’ 3- Bài mới: a. Ôn tập bài “Bạn ơi lắng nghe”. Giới thiệu và viết đầu bài lên bảng. Đặt câu hỏi để học sinh nhắc lại tên bài hát. Cho học sinh nghe lại bài hát. Học sinh ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Học sinh ghi bài. Học sinh trả lời. Học sinh nghe. 4-5 học sinh trình bày. Hướng dẫn học sinh trình bày cách hát nhắc lại. + Cả lớp hát, giáo viên nhắc lại làm mẫu. Chia lớp thành 2 nửa trình bày cách hát nhắc lại. Học sinh trình bày. Cho học sinh ôn bài hát kết hợp múa hoặc các động tác phụ họa. Giáo viên hướng dẫn từng động tác. Chỉ định các tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày. Giáo viên nhận xét. Từng tổ trình bày. Học sinh trình bày. Học sinh chú ý. Học ... và vận động phụ họa. Học sinh đọc đúng và ghép lời đúng bài TĐN số 8. II-/ Đồ dùng dạy học. Nhạc cụ. Động tác phụ họa. Bài TĐN số 8. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên học sinh 2’ 1- ổn định tổ chức: Hỏi sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập. Lớp trưởng báo cáo. 2- Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi học bài mới. 12’ 3- Bài mới: a. Ôn bài hát. Giáo viên viết đầu bài lên bảng. Cho học sinh nghe tiết tấu 1 câu hát và hỏi học sinh đó là câu hát nào trong bài hát nào? Học sinh ghi bài. 1 học sinh trả lời. Cho học sinh trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng, nối tiếp và hòa giọng. + 1 học sinh lĩnh xướng “ngàn... tình”. + 1 học sinh nam nối tiếp “loài... bình”. + Cả lớp hòa giọng “vui liên... đời”. Lời 2 trình bày tương tự lời 1. Học sinh thực hiện. Hát lời 2. Giáo viên cho từng nhóm 4-5 học sinh lên trình bày bài kết hợp gõ đệm theo phách. Từng nhóm trình bày. 17’ b. Tập đọc nhạc. Hỏi học sinh tên nốt nhạc có trong bài TĐN. Giáo viên chỉ từng nốt trong bài cho học sinh đọc. Học sinh trả lời. Học sinh đọc. Giáo viên chỉ bài TĐN học sinh đọc hình tiết tấu. Giáo viên gõ tiết tấu mẫu. Chỉ định 1 học sinh làm mẫu. Cho cả lớp nói tên nốt và gõ tiết tấu. Học sinh đọc. Học sinh nghe. Học sinh nghe. Học sinh thực hiện. Cho 1 học sinh nói tên nốt trong bài từ thấp đến cao. Giáo viên đàn cho học sinh đọc cao độ 5 nốt đồ-rê-mi-son-la đi lên và đi xuống. 1 học sinh nói. Cả lớp đọc cao độ. Giáo viên đàn câu 1 vài lần sau đó bắt nhịp (1-2) cho cả lớp đọc. Đọc những câu sau tương tự. Học sinh thực hiện. Học sinh đọc cả bài 1-2 lần cho học sinh đọc và gõ tiết tấu. Học sinh đọc, giáo viên nghe nhận xét. Chỉ định 1 vài cá nhân đọc. Học sinh đọc cả bài. Cá nhân đọc. 5’ 1’ Giáo viên đàn cho học sinh đọc lần 1 đọc nhạc, lần 2 hát lời. Cho nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời sau đó đổi lại. Học sinh ghép lời theo hướng dẫn. 2’ 4- Củng cố, dặn dò: Cho từng tổ, nhóm đọc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Từng tổ đọc. 5- Dặn dò: Yêu cầu học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Học sinh ghi nhớ. 6. Rỳt kinh nghiệm:. Tuần: 30 Tiết: 30 Thứ ngày tháng năm 200 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 30: Ôn 2 bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” “Thiếu nhi thế giới liên hoan” I-/ mục tiêu: Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu. Trình bày theo các hình thức: Tốp ca, đơn ca. Kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu, vận động theo nhạc. Nhạc cụ. 1 vài động tác vận động phụ họa. II-/ Đồ dùng dạy học. Nhạc cụ. 1 số động tác vận động phụ họa. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên học sinh 2’ 1- ổn định tổ chức: Hỏi sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập, nhắc học sinh tư thế ngồi học. Học sinh chú ý, lớp trưởng kiểm tra. 2- Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi học bài mới. 15’ 3- Bài mới: a. Ôn bài “Chú voi con ở bản Đôn”. Giáo viên viết đầu bài lên bảng. Cho học sinh nghe giai điệu nhận biết tên bài, tên tác giả. Cho học sinh hát và gõ đệm theo phách. Học sinh hát và trình bày theo tiết tấu lời ca. Học sinh ghi bài. Học sinh trả lời. Học sinh thực hiện. Học sinh trình bày. Cho học sinh hát lĩnh xướng, hòa giọng. Lời 1: Học sinh hát “Chú con... chơi”, phần tiếp theo cả lớp hát. Lời 2: Tương tự. Học sinh thực hiện. Hát lời 2 tương tự lời 1. Cho học sinh hát và vận động theo nhạc. Cho từng nhóm tam ca, song ca... lên trình bày trước lớp. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Học sinh thực hiện. Học sinh biểu diễn. 15’ b. Ôn bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan”. Cho học sinh trình bày theo các cách lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng. + 1 học sinh nữ hát “Ngân ... tình”. + 1 học sinh nam hát “loài... bình” (hát và gõ theo phách). + Cả lớp hát hòa giọng phần còn lại. Trình bày lời 2 tương tự lời 1. Học sinh trình bày. Học sinh hát đều hòa giọng. Hướng dẫn học sinh hát và phụ họa đơn giản. Cho từng nhóm trình bày trước lớp theo các hình thức. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Học sinh thực hiện. Học sinh biểu diễn. 3’ 4- Củng cố: Cho học sinh biểu diễn lại 2 bài hát vừa ôn. Học sinh biểu diễn. 1’ 5- Dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về học bài cũ, làm bài tập về nhà và chuẩn bị tốt bài sau. Học sinh ghi nhớ. 2’ Hướng dẫn học sinh hát và phụ họa đơn giản. Cho từng nhóm trình bày trước lớp theo các hình thức. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Học sinh thực hiện. Học sinh biểu diễn. 6. Rỳt kinh nghiệm:. Tuần: 31 Tiết: 31 Thứ ngày tháng năm 200 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 31: Ôn 2 bài TĐN số 7 và số 8 I-/ mục tiêu: Học sinh ôn tập, trình bày TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. II-/ Đồ dùng dạy học. Nhạc cụ. Nhạc cụ gõ, song loan, phách. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA học sinh 2’ 1- ổn định tổ chức: Hỏi sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập, nhắc tư thế ngồi học. Học sinh chú ý. 2- Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi học bài mới. 30’ 3- Bài mới: Ôn 2 bài TĐN số 7 và số 8. Viết đầu bài lên bảng. Giáo viên gõ tiết tấu và hỏi học sinh: + Em nào có thể gõ lại tiết tấu vừa nghe? Chỉ định 1-2 học sinh thực hiện. Giáo viên hỏi tiếp: + Em nào cho cô biết tiết tấu trên ở bài TĐN số 7 hay số 8? Học sinh ghi bài. Học sinh nghe. Học sinh trả lời. 1-2 học sinh gõ. Học sinh trả lời. Gọi 1 học sinh xung phong đọc câu 2 trong bài TĐN số 7. Gọi 1 học sinh xung phhong đọc nhạc hát lời bài TĐN số 7. Giáo viên đàn, học sinh đọc nhạc và gõ đệm theo phách. 1 học sinh đọc. 1 học sinh thực hiện. Cả lớp thực hiện. Giáo viên đàn, học sinh đọc nhạc bài TĐN số 8, hát lời và gõ đệm theo phách. Tổ 1 đọc nhạc bài TĐN số 7 và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Tổ 2 đọc nhạc bài TĐN số 7 và gõ theo phách. Tổ 3 đọc nhạc bài TĐN số 8 và gõ đệm theo nhịp. Tổ 4 đọc nhạc bài TĐN số 8 và gõ đệm theo tiết tấu. Giáo viên nhận xét, đánh giá từng tổ. Học sinh trình bày. Tổ 1 thực hiện. Tổ 2 thực hiện. Tổ 3 thực hiện. Tổ 4 thực hiện. 3’ 4- Củng cố: Cho học sinh tập đọc lại 2 bài TĐN mỗi bài 1 lần. Học sinh trình bày. 1’ 5- Dặn dò: Nhắc học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Học sinh ghi nhớ. 6. Rỳt kinh nghiệm:. Tuần: 32 Tiết: 32 Thứ ngày tháng năm 200 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 32: Học bài hát “Bài ca hòa bình” Nhạc: Beethven - Dịch: Lý Trọng I-/ mục tiêu: Giúp học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu bài “Bài ca hòa bình”. Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. II-/ Đồ dùng dạy học. Nhạc cụ. Chọn hình thức trình bày. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA học sinh 3’ 1- ổn định tổ chức: Hỏi sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập, nhắc học sinh tư thế ngồi học. Học sinh chú ý. 2- Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh hát 1 bài để khởi động. 25’ 3- Bài mới: Học bài “Bài ca hòa bình”. Viết đầu bài lên bảng. Giới thiệu bài hát. Hát mẫu cho học sinh nghe 1 lần. Đọc lời ca và giải thích từ khó. Cho học sinh tập hát từng câu. Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. Giáo viên đệm đàn, học sinh hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. Học sinh ghi bài. Học sinh nghe. Học sinh đọc lời. Học sinh thực hiện. Học sinh thực hiện. Học sinh trình bày. 7’ 4- Củng cố: Tập cho học sinh một số kỹ năng hát như: Lĩnh xướng, hòa giọng và hát nối tiếp. Chỉ định từng tổ trình bày bài hát. Học sinh trình bày. Từng tổ trình bày. 1’ 5- Dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Học sinh ghi nhớ. 6. Rỳt kinh nghiệm:. Tuần: 33 Tiết: 33 Thứ ngày tháng năm 200 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 33: Ôn tập 3 bài hát I-/ mục tiêu: Học sinh ôn để hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 3 bài hát đã học trong học kỳ II theo tổ, nhóm, cá nhân. Khuyến khích học sinh tự tin khi trình bày bài hát. II-/ Đồ dùng dạy học. Nhạc cụ. Nhạc cụ gõ. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA học sinh 2’ 1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nhắc học sinh tư thế ngồi học. Học sinh chú ý. 2- Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi học bài mới 30’ 3- Bài mới: Ôn tập 3 bài hát. Giáo viên viết đầu bài lên bảng. Yêu cầu học sinh kể tên 3 bài hát vừa học và kể tên tác giả 3 bài đó. Giáo viên chọn 3 câu tiết tấu của 3 bài hát gõ và cho học sinh nhận biết xem đó là tiết tấu của bài hát nào? Học sinh ghi bài. Học sinh trả lời. Học sinh nghe và nhận biết. Cho từng tổ lần lượt trình bày bàih hát theo các cách gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. Học sinh hát kết hợp gõ đệm. Cho học sinh trình bày bài hát kết hợp vận động phụ họa hoặc vận động theo nhạc. Học sinh trình bày có vận động phụ họa. 2’ 4- Củng cố: Cho học sinh biểu diễn 3 bài hát vừa ôn. Học sinh biểu diễn. 1’ 5- Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà ôn tập cho tốt để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II. Nhận xét tiết học. Học sinh ghi nhớ. 6. Rỳt kinh nghiệm: Tuần: 34 Tiết: 34 Thứ ngày tháng năm 200 Kế hoạch bài giảng Môn: Âm nhạc Bài 34: Ôn 2 bài TĐN I-/ mục tiêu: Cho học sinh ôn 2 bài TĐN số 7 và số 8 theo nhóm, tổ, cá nhân. II-/ Đồ dùng dạy học. Nhạc cụ. Song loan, phách, mõ. III-/ hoạt động dạy - học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA học sinh 2’ 1- ổn định tổ chức: Hỏi sĩ số, nhắc tư thế ngồi học. Học sinh chú ý. 2- Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi học bài mới. 28’ 3- Bài mới: Viết đầu bài lên bảng. Ôn 2 bài TĐN số 7 và số 8, “Đồng lúa bên sống” và “Bầu trời xanh”. Chọn 2 tiết tấu của 2 bài TĐN rồi gõ để học sinh nhận biết đó là tiết tấu của câu nào vừa đọc nhạc vừa gõ lại. Trình bày bài TĐN số 7 gồm đọc nhạc, hát lời, gõ đệm theo phách. Cho học sinh trình bày bài TĐN số 8 gồm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Học sinh ghi bài. Học sinh nghe và nhận biết. Học sinh trình bày theo yêu cầu. Học sinh trình bày theo yêu cầu. 3’ 4- Củng cố: Cho 1 vài học sinh đứng tại chỗ đọc 2 bài TĐN vừa ôn. Học sinh trình bày. 1’ 5- Dặn dò: Nhắc học sinh về học thuộc 2 bài TĐN để giờ sau kiểm tra. Học sinh ghi nhớ. 6. Rỳt kinh nghiệm:.
Tài liệu đính kèm: